Bài giảng quản lý các thiết chế văn hóa (ngành quản lý văn hóa) trường cđ cộng đồng lào cai

7 0 0
Bài giảng quản lý các thiết chế văn hóa (ngành quản lý văn hóa)   trường cđ cộng đồng lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Quản lý các thiết chế văn hóa NGÀNH/NGHỀ Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp ) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜ[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Quản lý thiết chế văn hóa NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm qua, hệ thống thiết chế văn hóa nước trọng đầu tư Cơ sở vật chất ngày đầy đủ, đồng Phong trào xây dựng thiết chế văn hóa, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa thể thao sở ngày tiến hành rộng khắp Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thu nhiều thành tựu; ngày phát triển sâu rộng khắp vùng, miền đất nước; cấp ủy đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo; ngành, đoàn thể hưởng ứng; tầng lớp nhân dân đồng tình thực Do đó, phong trào có tác động tích cực, sâu sắc, toàn diện đến nhiều lĩnh vực đời sống, thực trở thành giải pháp quan trọng việc thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Cùng với điều phong trào “Người tốt việc tốt” góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách người xây dựng đời sống văn hóa sở Xây dựng thiết chế văn hóa sở tạo điều kiện để tầng lớp nhân dân hưởng thụ tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao, chủ trương, sách văn hóa lớn Đảng Nhà nước; nội dung trọng tâm phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Bên cạnh thành tựu đây, hệ thống thiết chế văn hóa cơng tác quản lý thiết chế văn hóa nước ta nhiều bất cập, hạn chế Hệ thống thiết chế văn hóa nhiều nơi tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng hiệu sử dụng cịn thấp Nhiều nhà văn hóa xây dựng tần suất sử dụng ít, sử dụng sai mục đích Khơng nhà văn hóa cịn bị bỏ hoang, xuống cấp Nhiều địa phương chưa có đủ quỹ đất quy định thiếu kinh phí, thiếu đội ngũ cán để xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa Ở nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng, kháng chiến trước đây, vùng biên giới, hải đảo, hệ thống thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa cịn q nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung nhiều lao động chưa có đầy đủ hệ thống thiết chế văn hóa để nâng cao chất lượng sống người để họ n tâm cơng tác, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Tình hình với hệ thống rạp chiếu phim, thư viện, bảo tàng, nhà triển lãm, MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Chương 1: Khái niệm quản lý văn hóa đăc điểm quản lý văn hóa 04 Chương 2: Quan điểm quản lý văn hóa ĐCSVN 11 Chương 3: Những yêu cầu quản lý văn hóa 38 Chương 4: Các nguyên tắc quản lý văn hóa 43 Chương : Các phương thức quản lý văn hóa 20 7.Chương : Phương pháp quản lý văn hóa 45 8.Chương 7: Quản lý văn hóa chế thị trường 46 PHẦN I: THƯ VIỆN Bài 1: Vai trò sách Thư viện I Sách tiến xã hội Sự hình thành phát triển sách Những ký hiệu, nét vẽ tìm thấy lịch sử lồi người di đá có niên đại vào khoảng 75,000 năm TCN Những hình vẽ hang động, xương động vật hay đá tìm thấy tương đối phổ biến tận khoảng năm 10,000 TCN Nhưng việc thay đổi lớn cấu xã hội, kinh tế dẫn đến cách sống mới, xã hội với vấn đề quản trị, thương mại sản xuất động lực dẫn đến việc lưu trữ thơng tin cách có ý thức hệ thống Sách đời nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu Khoảng 10,000 TCN, trái đất bước vào thời kỳ kết thúc kỷ băng hà cuối Băng tan, đất đai bắt đầu trồng trọt Con người bắt đầu kết thúc thời kỳ săn bắt, hái lượm với sống du canh du cư vốn cách tồn thời kỳ băng hà chuyển sang thời kỳ định canh trồng trọt Khoảng 8500 năm TCN xuất lạc từ bỏ lối sống du canh du cư định cư làm nơng nghiệp; hình thành nên văn minh sơ khai dọc lưu vực sơng lớn gần xích đạo Nổi tiếng văn minh lưu vực sông Nile Ai Cập; Lưỡng Hà Ả rập, sông Hằng Ấn Độ Hoàng Hà/Trường Giang Trung Quốc Khoảng 10,000 TCN, trái đất bước vào thời kỳ kết thúc kỷ băng hà cuối Băng tan, đất đai bắt đầu trồng trọt Con người bắt đầu kết thúc thời kỳ săn bắt, hái lượm với sống du canh du cư vốn cách tồn thời kỳ băng hà chuyển sang thời kỳ định canh trồng trọt Khoảng 8500 năm TCN xuất lạc từ bỏ lối sống du canh du cư định cư làm nơng nghiệp; hình thành nên văn minh sơ khai dọc lưu vực sông lớn gần xích đạo Nổi tiếng văn minh lưu vực sông Nile Ai Cập; Lưỡng Hà Ả rập, sông Hằng Ấn Độ Hoàng Hà/Trường Giang Trung Quốc Vai trò sách đời sống xã hội Sách giữ vai trò quan trọng đời sống nhân loại Nhờ có sách nhân loại tiến lên, xã hội phát triển Ngày nay, nhân loại đường hướng đến xã hội văn minh, tri thức Vì vậy, sách trở thành phương tiện quan trọng để người đến với hiểu biết Càng ngày sách cho thấy tầm quan trọng với đời sống nhân loại Con người lưu lại vào sách suy nghĩ tâm tư, tình cảm vấn đề sống: khoa học, nghệ thuật, đời sống, Sách phân loại theo thể loại, lĩnh vực mà theo độ tuổi, sở thích đối tượng Sách in với nhiều thứ tiếng, nhiều ngơn ngữ khác mang đến đâu giới Sách có vai trị quan trọng việc mở rộng hiểu biết người từ góp phần phát triển giới Tác dụng sách đời sống xã hội Sách lưu giữ thông tin, giá trị vật chất tinh thần nhân loại Như vậy, sách chứa đựng toàn giá trị nhân loại khứ tại, để hệ sau tiếp nối phát triển Những phát minh người Ai Cập, Hi Lạp cổ đại, phát minh nhà bác học lỗi lạc, tất lưu lại mảnh da, mai rùa hay trang giấy trắng trở thành tài sản vô giá nhân loại Sách không dùng để luu trữ giá trị đời sống mà sách cung cấp tri thức cho người Nhà văn M Gorki nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” Nhờ có sách mà người thật người Sách cho ta tri thức cần thiết học tập, công việc đời sống Ông cha ta dạy: “Một kho vàng không nang sách”, sách không kho kiến thức vơ tận mà cịn kho vô tận Sách trở nên vô giá với nhân loại Những phát minh Ê-đi-sơn, Niu-tơn, nhờ lưu giữ lại sách mà hệ sau hiểu cha ơng đâ làm từ kế thừa tiếp tục phát triển lĩnh vực khác II Chức xã hội Thư viện 1.Khái niệm thư viện Một thư viện kho sưu tập nguồn thông tin, chọn lựa chuyên gia tiếp cận để tham khảo hay mượn, thường môi trường yên tĩnh phù hợp cho học tập Kho tàng thư viên chứa đến hàng triệu đầu mục, bao gồm nhiều định dạng sách, ấn phẩm định kỳ, báo, thủ bản, phim, đồ, in, văn kiện, CD, cassette, băng video, DVD, đĩa Blu-ray, sách điện tử, sách nói, sỏ liệu, video game thể loại khác Một thư viện xây dựng bảo quản quan nhà nước, tổ chức, công ty, cá nhân Ngồi việc cung cấp tài liệu, thư viện cịn phục vụ thủ thư, chuyên gia việc tìm kiếm xếp thơng tin đáp ứng nhu cầu người dùng Thư viện thường có khu vực yên tĩnh để học tập, khu vực hỗ trợ học làm việc nhóm Nhiều thư viện có sở thiết bị truy cập kho tài liệu số mạng Internet Thư viện đại ngày hướng đến trở thành nơi tiếp cận thông tin kiến thức không giới hạn qua nhiều hình thức nguồn khác Thư viện ngày trở thành trung tâm cộng đồng nơi thực chương trình cơng cộng hỗ trợ người học tập suốt đời Lịch sử hình thành TV Thư viện xuất vào kỷ XI, sau Việt Nam giành chủ quyền độc lập chế độ phong kiến tập quyền trung ương ổn định, bắt đầu phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xây dựng trường học, mở khoa thi, xây dựng kho chứa sánh như: dựng nhà Tàng kinh Trần Phúc (1011) Tàng kinh Bác Giác (1021), Tàng kinh đại hùng (1023), Tàng kinh Trung Hưng (1034) Đời Lý, Phật giáo coi quốc giáo Phần lớn kho sách thư viện tàng trữ, bảo quản sách Kinh Phật Theo sách Thiền uyển tập Anh thời Lý có khoảng 40 nhà sư làm thơ, viết văn tiếng Trong có tác phẩm tiêu biểu thiền sư như: Vạn Hạnh, Mãn Giác, Viên Chiếu Sách Phật giáo thư viện bao gồm nhiều tác phẩm có tinh thần dân tộc, tác giả vừa nhà tu hành lại hành động suy nghĩ người dân Đại Việt Ngoài ra, kho sách thư viện tàng trữ nhiều tác phẩm có giá trị nhà chùa sách Lý Thái Tông, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Nguyên Ức, Lý Thừa Ân , Nguyễn Công Bật viết Văn bia chùa Báo Ân ca ngợi Lý Thường Kiệt, có uy vũ lớn, đánh nam dẹp bắc thắng Trong kho sách thư viện bảo quản chiếu vua quan như: Chiếu dời đô Lý Thái Tổ, chiếu nêu rõ ý chí "Muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu muôn đời sau" Lý Thái Tổ muốn xây dựng đất nước cách quy mô, phát huy quyền lực quyền trung ương, chiếu dời phản ánh nguyện vọng nhân dân đất nước độc lập, thống Ngồi văn bia, chiếu chỉ, thư viện cịn tàng trữ nhiều tác phẩm có giá trị mặt sử học, văn học, triết học, truyện, ký, thơ ca Năm 1070, Lý Thánh Tông sai lập Văn Miếu thủ đô Thăng Long, bên cạnh chùa thờ Phật, có miếu thờ vị thánh hiền, nho gia, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử 72 vị tiên hiền Năm 1076, Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám để chăm lo giảng dạy Nho giáo, sách giáo khoa phổ biến rộng rãi nhập vào thư viện ngày nhiều Do đó, ngồi kho sách tàng kinh có thư viện xây dựng bên cạnh Quốc Tử Giám (1078) Năm 1253, Quốc học viện thành lập, nho sĩ tới lui học tập có kho chứa sách, phịng đọc sách, có thầy giảng dạy, có nơi lưu trú cho học sinh Đến thời Trần Duệ Tông mở khoa thi tiến sĩ, đồng thời cử Trần Tông nhà nho phụ trách thư viện Lãn Kha dạy học Cuối đời Trần nho giáo trở thành quốc giáo Khi nhà Trần suy vong, Hồ Quý Ly lên cầm quyền mở trường học đến châu, quận, huyện, nhà nước cấp ruộng đất nuôi thầy, mở lớp học mua sách Nho giáo; Chương trình thi cử ngồi kinh, truyện sử cịn có mơn thi như: làm toán, viết chữ Sau đánh bại nhà Hồ, quân nhà Minh chiếm Việt Nam thi hành sách thủ tiêu văn hóa Việt Nam, Hán hóa dân tộc Việt Nam Năm 1407 vua nhà Minh sai Trương Phụ, Trần Húc thiêu hủy tất sách ngưới Việt, đập nát bia đá tịch thu tất thư viện, sách lịch sử, văn học, pháp luật, qn cịn sót lại đưa Kim Lăng Trung Quốc Từ nhà Lê khôi phục độc lập Nho giáo trở thành quốc pháp Vua Lê Thái Tổ sai Nguyễn Trãi, Phan Phu Tiên, Lý Tử Tấn sưu tầm sách triều đại trước để xây dựng thư viện đưa vào Bí thư để tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thi cử giảng dạy Năm 1483, Vua Lê Thánh Tông, xây dựng lại Văn Miếu lập nhà Thái học sau Văn Miếu, vừa giảng đường vừa thư viện, nơi bảo quản in gỗ quan trọng Trong 37 năm trị vua Lê Thánh Tơng mở 12 khoa thi hội, lấy 501 tiến sĩ (Trong có 10 trạng nguyên) Năm 1506 nhà Lê tổ chức kì thi tốn, có vạn người dự 47 thi Kết có 1519 người trúng tuyển Như vậy, giáo dục triều Lê ngày phát triển Số người dự thi hương, thi hội ngày đông, nhu cầu sử dụng sách báo thư viện kinh thành, đạo, quận, huyện để học tập ngày cao Nội dung sách báo tàng trữ thư viện ngày phong phú đa dạng thể loại để phục vụ nhu cầu học tập quan lại nho sĩ Năm 1462, Lương Như Hộc cử giữ chức Bí thư giám học sĩ, đồng thời trông coi thư viện Thời Lê - Trịnh cho tu sửa Quốc Tử giám Bí thư đồng thời bổ dụng nhà bác học Lê Quý Đôn phụ trách thư viện Thái học (1762) Thành phần kho sách thư viện từ cuối đời Trần thời Lê Trịnh bao gồm đại phận sách triết học, trị, lịch sử, văn học, pháp luật, y học, thủy lợi, kiến trúc, luyện kim đúc trống đồng tinh xảo, sách kỹ thuật thủ công nghiệp nuôi tằm, dệt lụa, làm giấy Ngoài sách khoa học kỹ thuật thư viện cịn nhiều tác phẩm chữ Nơm đời Trần Lê phản ánh tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần giữ nước cao Năm 1792, Hồng đế Quang trung lập Sùng thư viện Nghệ An, cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng để tổ chức việc dịch sách chữ Hán chữ Nơm gồm có Tiểu học; Tứ Thư; Kinh Thi;Kinh Dịch, Tiểu học Tứ Thư dịch xong.[1] Thế kỷ XIX, vua triều Nguyễn ý xây dựng thư viện như: Tàng thư lâu phía Tây hồ Tĩnh Tâm (1825), Tân thư viện, Tử Khuê thư viện Qua thư mục mục lục thư viện này, giữ thư viện khoa học xã hội, viện thông tin khoa học xã hội, chứng minh kho sách thư viện tương đối nhiều tiến hành khâu kỹ thuật phân loại ấn phẩm, xếp sách, xây dựng mục lục Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, chữ quốc ngữ sử dụng quan nhà nước, đồng thời dùng để in sách, thư viện bắt đầu bổ sung số sách chữ quốc ngữ sách phương Tây nguyên dịch Năm 1874 vua Tự Đức cho thư viện tàng trữ 16 sách phương Tây như: Vạn quốc công pháp, Bác vật tân biên, Hàn hải kim châm, Khai mỏ yếu thuật Từ vua triều Nguyễn ý đến sách khoa học kỹ thuật, sách khoa học kỹ thuật nhập vào thư viện bị hạn chế Năm 1898, thực dân Pháp tiến hành xây dựng thư viện trường Viễn Đông Bác Cổ lập thư mục "An Nam" (Bibliographie Annamite) A de Bellcomhe Barbier du Bocage Trong thư mục giới thiệu 257 tác phẩm, báo, tạp chí, thảo, đồ, sơ đồ nói Việt Nam Năm 1912 Henri Codier xây dựng thư mục quan trọng "Thư viện Đơng Pháp" (Bibliographie Indosinica), giới thiệu sách tạp chí tiếng Việt tiếng nước ngồi xuất Đơng Dương nước khác có liên quan đến Việt Nam, nhằm mục đích nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên Việt Nam Kho sách thư viện trường Viễn Đơng Bác Cổ có 104.000 cuốn, đại phận sách, tạp chí, đồ, tranh ảnh, bia đá, thảo, chép tay v v , bao gồm môn loại tri thức như: Lịch sử, khảo cổ, địa lý, địa chất, kinh tế Việt Nam Đông Dương Tháng 10 năm 1919, Thực dân Pháp xây dựng thư viện trung tâm Đông Dương (Nay thư viện Quốc gia Việt Nam) Vào năm 1921, Thực dân Pháp giao cho thư viện thu lưu chiểu văn hóa phẩm in, xuất lãnh thổ Việt ... niệm quản lý văn hóa đăc điểm quản lý văn hóa 04 Chương 2: Quan điểm quản lý văn hóa ĐCSVN 11 Chương 3: Những yêu cầu quản lý văn hóa 38 Chương 4: Các nguyên tắc quản lý văn hóa 43 Chương : Các. .. văn hóa 43 Chương : Các phương thức quản lý văn hóa 20 7.Chương : Phương pháp quản lý văn hóa 45 8.Chương 7: Quản lý văn hóa chế thị trường 46 PHẦN I: THƯ VIỆN Bài 1: Vai trò sách Thư viện I Sách... sách văn hóa lớn Đảng Nhà nước; nội dung trọng tâm phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa? ?? Bên cạnh thành tựu đây, hệ thống thiết chế văn hóa cơng tác quản lý thiết chế văn hóa nước

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan