1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng giống vật nuôi trường cđ cộng đồng lào cai

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI Dương Thảo Chinh Bài giảng GIỐNG VẬT NUÔI LÀO CAI, 2011 LỜI NÓI ĐẦU Giống vật nuôi là môn khoa học ứng dụng các quy luật di truyền để cải tiến về mặt di truyền đối vớ[.]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI Dương Thảo Chinh Bài giảng GIỐNG VẬT NI LÀO CAI, 2011 LỜI NĨI ĐẦU Giống vật nuôi môn khoa học ứng dụng quy luật di truyền để cải tiến mặt di truyền suất chất lượng sản phẩm vật ni Để hiểu chất vấn đề phức tạp môn học ứng dụng thực tiễn sản xuất, đòi hỏi người đọc phải có kiến thức di truyền số lượng, xác suất, thống kê đại số tuyến tính Tập giảng Giống vật nuôi tài liệu học tập cho học sinh chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y trường trung học chuyên nghiệp Do chưa có giáo trình giảng dạy nên nội dung mơn học chưa "thống nhất, thiếu tính hệ thống chưa tạo điều kiện thuận lợi việc đổi phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập học sinh Để chuẩn hóa bước kiến thức giảng dạy, phù hợp với đặc thù trường Miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học biên soạn tập giảng "Giống vật nuôi " dùng để giảng dạy cho sinh viên khoa Nông lâm Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, tập giảng "Giống vật nuôi " lần mắt độc giả chắn không tránh khỏi thiếu sót tồn Chúng tơi mong nhận ý kiên đóng góp đồng nghiệp, bạn học viên độc giả khác Chúng xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Chương GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG, DỊNG VẬT NI 1.1.1 Khái niệm giống vật nuôi Khái niệm giống vật nuôi chăn nuôi khác với khái niệm giống phân loại sinh vật học Trong phân loại sinh vật học, giống đơn vị phân loại loài, giống gồm nhiều lồi khác Cịn giống vật ni đơn vị phân loại lồi, có nhiều giống vật ni lồi Có nhiều khái niệm giống vật nuôi khác dựa quan điểm phân tích so sánh khác Hiện tại, thường hiểu khái niệm giống vật nuôi sau: Giống vật nuôi tập hợp vật nuôi có chung nguồn gốc, hình thành q trình chọn lọc nhân giống người Các vật ni giống có đặc điểm ngoại hình, tính sản xuất, lợi ích kinh tế giống đặc điểm di truyền cho đời sau Trong thực tế, nhóm vật ni coi giống cần có điều kiện sau: - Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng - Có số lượng định: Số lượng đực sinh sản khoảng vài trăm trâu, bị, ngựa; vài nghìn lợn; vài chục nghìn gà, vịt - Có đặc điểm riêng biệt giống, đặc điểm khác biệt với giống khác di truyền cách tương đối ổn định cho đời sau - Được Hội đồng giống vật nuôi quốc gia công nhận giống 1.1.2 Khái niệm dòng vật ni Dịng nhóm vật ni giống Một giống vài dịng (khoảng dịng) Các vật ni dịng, ngồi đặc điểm chung giống cịn có vài đặc điểm riêng dòng, đặc điểm đặc trưng cho dịng Ví dụ: Hai dịng V1 V3 thuộc giống vịt siêu thịt CV Super Meat nhập vào nước ta Dịng V1 dịng trống có tốc độ sinh trưởng nhanh khối lượng thể lớn, dịng V3 dịng mái có khối lượng nhỏ hơn, tốc độ sinh trưởng chậm hơn, lại cho sản lượng trứng tỷ lệ liên quan tới ấp nở cao Tuy nhiên, thực tế người ta có quan niệm khác dòng Các quan niệm chủ yếu bao gồm: - Nhóm huyết thống: Là nhóm vật ni có nguồn gốc từ vật tổ tiên Con vật tổ tiên thường vật có đặc điểm bật người chăn nuôi ưa chuộng Các vật nuôi nhóm huyết thống có quan hệ họ hàng với mang phần dấu vết đặc trưng vật tổ tiên Tuy nhiên, khơng có chủ định ghép phối chọn lọc rõ ràng nên nhóm huyết thống thường có số lượng vật ni định, chúng khơng có đặc trưng rõ nét tính sản xuất mà thơng thường có vài đặc điểm hình dáng, màu sắc đặc trưng - Nhóm vật ni địa phương: Là vật nuôi giống nuôi địa phương định Do địa phương có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội định, hình thành nên nhóm vật ni địa phương mang đặc trưng riêng biệt định - Dịng cận huyết: Dịng cận huyết hình thành giao phối cận huyết vật ni có quan hệ họ hàng với vật tổ tiên Con vật tổ tiên thường đực gọi đực đầu dòng Đực đầu dòng đực xuất sắc, có thành tích bật vài đặc điểm mà người chăn ni muốn trì hệ sau Để tạo nên dòng cận huyết, người ta sử dụng phương pháp nhân giống cận huyết hệ sau thuộc huyết thống đực đầu dòng 1.1.3 Phân loại giống vật nuôi - Căn vào mức độ tiến hố giống, giống vật ni phân thành nhóm sau: + Giống nguyên thuỷ: Là giống vật ni hình thành từ q trình hố thú hoang Các vật ni thuộc nhóm giống thường có tầm vóc nhỏ, suất thấp, thành thục tính dục thể vóc muộn, điều kiện nuôi dưỡng chúng mức độ đơn giản Một số giống gia súc nuôi tỉnh miền núi nước ta thuộc nhóm giống này: lợn Mẹo (Nghệ An), lợn Sóc (vùng Tây Nguyên), dê Cỏ + Giống độ: Là giống nguyên thuỷ trải qua trình chọn lọc mối quan hệ tác động điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc mức độ định So với nhóm giống nguyên thuỷ, giống độ cải tiến tầm vóc, suất, thời gian thành thục tính dục thể vóc Tuy nhiên chúng địi hỏi điều kiện ni dưỡng chăm sóc mức độ cao Lợn Móng Cái, vịt Cỏ, vịt Bầu nước ta thuộc nhóm giống + Giống gây thành: Về thời gian, chúng nhóm giống hình thành sau kết trình lai tạo kết hợp với chọn lọc nuôi dưỡng chăm sóc điều kiện mơi trường thích hợp Vật ni nhóm giống có hướng sản xuất chuyên dụng kiêm dụng So với hai nhóm giống trên, chúng có tầm vóc lớn hơn, thành thục tính dục thể vóc sớm hơn, song chúng địi hỏi điều kiện ni dưỡng chăm sóc mức độ cao Các giống gia súc, gia cầm nhập vào nước ta thời gian gần phần lớn thuộc nhóm giống gây thành: lợn Yorkshire, Landrace, bò Holstein Friesian, Santa Gertrudis, gà Leghorn, gà BE 88, vịt Khaki Campbell, CV Super Meat - Căn vào hướng sản xuất, giống vật nuôi phân thành nhóm sau: + Giống chuyên dụng: Là giống có suất cao loại sản phẩm định Ví dụ: Bị có giống chun cho sữa Holstein Friesian, chuyên cho thịt Blanc Bleu Belge (viết tắt BBB) Gà có giống chuyên cho trứng Leghorn, chuyên cho thịt Cornish Ngựa có giống chuyên để cưỡi, chuyên để cày kéo Vịt có giống chuyên cho trứng Khaki Campbell, chuyên cho thịt CV Super Meat Lợn có giống chuyên cho nạc Piétrain, Landrace + Giống kiêm dụng: Là giống sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm, suất loại sản phẩm giống thường thấp so với giống chun dụng Ví dụ: Giống bị kiêm dụng sữa - thịt bò nâu Thuỵ Sĩ (Brown Swiss) Giống lợn kiêm dụng thịt - mỡ lợn Cornwall Giống gà kiêm dụng trứng - thịt Rhode Island - Căn vào nguồn gốc, giống vật nuôi chia làm nhóm sau: + Giống địa phương: Là giống có nguồn gốc địa phương, hình thành phát triển điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên địa phương Ví dụ: Lợn Móng Cái, bò vàng, vịt Cỏ giống địa phương nước ta Các giống địa phương có khả thích ứng cao với điều kiện tập quán chăn nuôi địa phương, sức chống bệnh tốt, song suất thường bị hạn chế + Giống nhập: Là giống có nguồn gốc từ vùng khác nước khác Các giống nhập nội thường giống có suất cao có đặc điểm tốt bật so với giống địa phương Ví dụ: Lợn Yorkshire, bị Holstein, vịt Khaki Campbell giống nhập nội Tuy nhiên, nguồn gốc xuất phát vùng có điều kiện môi trường khác biệt với nơi nhập vào nuôi, giống nhập phải thích ứng với điều kiện sống Điều tuỳ thuộc vào khả thích nghi giống nhập, vào điều kiện mà người tạo nhằm giúp chúng dễ thích ứng với điều kiện sống nơi 1.2 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI 1.2.1 Khái niệm công tác giống vật nuôi Chọn giống nhân giống vật nuôi, gọi tắt giống vật nuôi, môn khoa học ứng dụng quy luật di truyền để cải tiến mặt di truyền suất chất lượng sản phẩm vật nuôi Công tác giống vật nuôi gồm hai nhiệm vụ chọn giống nhân giống vật nuôi Những người làm công tác giống vật nuôi cần thành thạo ba kỹ chủ yếu sau đây: - Phải nắm biến đổi di truyền có giá trị Nhiệm vụ công tác giống vật nuôi phải xác định mục tiêu công tác giống nhằm cần cải tiến, nâng cao đặc tính vật ni Những người làm công tác giống vật nuôi quan tâm đến cá thể, nhóm, đàn vật ni có đặc tính tốt cá thể, nhóm, đàn vật ni khác Nếu biến đổi đặc tính yếu tố di truyền gây nên, phối giống bố mẹ có đặc tính tốt tạo biến đổi di truyền có lợi đời - Phải lựa chọn xác có hiệu giống tốt Trong q trình ni dưỡng, sử dụng vật nuôi, cần quan sát mô tả xác định giá trị tính trạng vật ni Trên sở tính trạng theo dõi được, tiến hành đánh giá vật nuôi lựa chọn vật nuôi đáp ứng yêu cầu tính trạng mà ta muốn nâng cao để giữ chúng làm giống Các vật nuôi giữ làm giống gọi vật giống Vật giống vật nuôi đực dùng để sinh sản hệ sau Quyết định giữ hay không giữ lại vật nuôi làm vật giống gọi chọn lọc giống vật nuôi, gọi tắt chọn giống - Tìm cách cho phối giống vật giống tốt nhằm mang lại hiệu tốt mặt di truyền mặt kinh tế Không phải việc phối giống đực tốt mang lại hiệu cao di truyền kinh tế Cho nhóm vật giống đực phối giống với theo phương thức khác nhằm tạo hệ sau có suất, chất lượng tốt hệ trước thu hiệu kinh tế cao hơn, công việc gọi nhân giống vật nuôi 1.2.2 Ý nghĩa công tác giống chăn ni Cơng tác giống vật ni có ý nghĩa quan trọng chăn nuôi Cùng với dinh dưỡng, chăm sóc quản lý vệ sinh phịng bệnh, giống biện pháp kỹ thuật sản xuất chăn nuôi Cải thiện điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc quản lý vệ sinh thú y cải tiến suất vật ni, phẩm chất sản phẩm chăn nuôi Tuy nhiên, cho dù có tạo giải pháp kỹ thuật tối ưu điều kiện này, suất phẩm chất vật nuôi dừng lại giới hạn định phạm vi cá thể, nhóm, đàn giống vật ni Chọn nhân giống vật ni biện pháp kỹ thụât tạo nên giới hạn cao hơn, phạm vi rộng hơn, phong phú đa dạng suất vật nuôi phẩm chất sản phẩm chăn nuôi Làm tốt công tác giống tạo cá thể, nhóm, đàn vật ni có tiềm di truyền tốt, có khả cho suất cao chất lượng sản phẩm tốt Bằng biện pháp chọn nhân giống tạo bị sữa có khả cho sản lượng sữa cao, không cung cấp đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc tốt, chúng có suất sữa chí thua bị bình thường đàn Cải tiến di truyền phải kết hợp chặt chẽ với ni dưỡng chăm sóc quản lý nâng cao suất, tăng chất lượng sản phẩm chăn nuôi mang lại hiệu thiết thực cho sản xuất chăn ni 1.3 MỘT SỐ GIỐNG VẬT NI PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA 1.3.1 Các giống vật nuôi địa phương 1.3.1.1 Trâu Việt Nam Trâu Việt Nam thuộc nhóm trâu đầm lầy (swamp buffalo), nuôi vùng sinh thái khác nhau, sử dụng với nhiều mục đích: cày kéo, lấy thịt lấy phân Trâu có tầm vóc lớn, ngoại hình tương đối đồng nhất, tồn thân mầu đen, cổ ngực có dải trằng hình chữ V, khoảng 5% trâu có mầu trắng Nghé sơ sinh có khối lượng 28 - 30kg Khối lượng trâu đực trâu trưởng thành phân thành mức độ to, trung bình nhỏ (tương ứng sau: 450 - 500 400 - 450kg, 400 - 450 350 - 400kg 350 - 400 300 - 350kg) tuỳ thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng, chọn lọc sử dụng Dựa vào tầm vóc, người ta cịn chia trâu thành hai nhóm: trâu ngố trâu có tầm vóc lớn trâu gié trâu có tầm vóc nhỏ Khả sinh sản trâu thấp: tuổi đẻ lứa đầu muộn (4 - tuổi) Biểu động dục không rõ nét, nhịp đẻ thưa (1,5 - năm/lứa) Sản lượng sữa thấp (600 - 700kg/chu kỳ), tỷ lệ mỡ sữa cao (9 - 12%) Tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (43 - 48%) Một số địa phương có trâu tầm vóc lớn: Hàm n, Chiêm Hố (Tun Quang), Lục n (Yên Bái), Mường Và, Mai Sơn (Lai Châu), Thanh Chương (Nghệ An), Quảng Nam, Bình Định, Tây Ninh 1.3.1.2 Các giống Bị Việt Nam - Bị vàng: Bị ni để lấy thịt, cầy kéo lấy phân Có lơng da mầu vàng nên gọi bò vàng Bò vàng có tầm vóc nhỏ Khối lượng trưởng thành phổ biến đực 200 - 250kg, 140 - 160kg, đực giống tốt: 250 - 280kg, giống tốt: 180 - 200kg Được nuôi số địa phương vùng núi phía Bắc Tây Bắc Lợn mầu đen, có đốm trắng trán, bốn chân chóp đi,Khả tai to sinh rủ, mõm dài đối tốt: tuổi đẻ lứa đầu tương đối sớm (30 - 32 tháng), nhịp sản tương đẻ tương đối mau (13 - 15 tháng/lứa) Sản lượng sữa thấp (300 - 400 kg/chu kỳ) Tỷ lệ mỡ sữa cao (5,5%) Tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (45%) Một số địa phương có nhóm bị tốt: Lạng Sơn, bò Mèo (Đồng Văn - Hà Giang), Thanh Hố, Nghệ An, Phú n - Bị Lai Sind: Cách khoảng 70 năm, bò Red Sindhi nhập vào nước ta nuôi số địa phương Việc lai bị Sindhi bị vàng hình thành nên giống bò Lai Sind Bò Lai Sind giống bị tốt, thích nghi cao với điều kiện ni dưỡng khí hậu nước ta Bị có tầm vóc tương đối lớn (ở tuổi trưởng thành đực nặng 250 - 300kg, nặng 200 - 250kg), mầu lông vàng sẫm, tai to rủ, yếm cổ phát triển kéo dài tới rốn, u vai cao Khả sinh trưởng, cho thịt cầy kéo tốt bò vàng Khả sinh sản tương đối tốt, sản lượng sữa 790 - 950kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 5% Tốc độ sinh trưởng nhanh bò vàng, tỷ lệ thịt xẻ tương đối cao (50%) 1.3.1.3 Ngựa Việt Nam Ngựa Việt Nam nuôi nhiều vùng núi, ven đô thị dùng để thồ hàng, kéo xe cưỡi Ngựa có mầu lơng đa dạng, tầm vóc nhỏ.Ở tuổi trưởng thành, khối lượng đực 170 - 180kg, 160 - 170kg Ngựa Việt Nam kéo xe trọng tải 1400 - 1500kg, thồ 160 - 180kg hàng, cưỡi với tốc độ trung bình 25km/giờ 1.3.1.4 Dê Việt Nam - Dê nội: Chia dê nội thành hai nhóm: dê cỏ dê núi Dê cỏ chiếm đa số nuôi chủ yếu vùng trung du, đồng ven biển Dê cỏ có mầu lơng đa dạng: trắng, ghi, nâu, đen; tầm vóc nhỏ Ở tuổi trưởng thành, đực 40 - 45kg, 26 - 28kg) Dê núi nuôi tỉnh vùng núi miền Bắc Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn Chúng có tầm vóc lớn dê cỏ Ở tuổi trưởng thành, đực 40 - 50kg, 34 - 36kg) Nhìn chung dê Việt Nam có tầm vóc nhỏ, chủ yếu nuôi để lấy thịt Khả sinh sản tương đối tốt: dê tháng tuổi thành thục tính tỷ lệ đẻ sinh đơi chiếm 60 - 65% Sản lượng sữa thấp đủ nuôi Tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (dê cỏ 43%, dê núi 45%) - Dê Bách Thảo: Có nguồn gốc từ gống dê Beetal, Jamnpari (ấn Độ) Alpine, Saanen (Pháp) nhập vào nước ta cách hàng trăm năm, nuôi chủ yếu số tỉnh duyên hải miền nam trung bộ: Phan Rang, Phan Thiết, Khánh Hoà Dê Bách Thảo ni để vắt sữa, đa số dê có hai sọc đen chạy dọc theo mặt, thân mầu đen, bụng cẳng chân mầu trắng Tầm vóc dê Bách Thảo lớn dê nội Ở tuổi trưởng thành đực có khối lượng 65 - 75 kg, 42 - 45 kg Khả sinh sản tương đối tốt: tuổi đẻ lứa đầu 12 - 14 tháng tuổi, 2/3 số dê đẻ con/lứa Sản lượng sữa 170 - 200 kg/chu kỳ cho sữa 150 ngày 1.3.1.5 Các giống lợn Việt Nam - Lợn ỉ: Có nguồn gốc từ Nam Định giống lợn địa phương hầu hết tỉnh đồng sông Hồng Có hai nhóm lợn ỉ chính: nhóm béo ỉ mỡ, nhóm ỉ pha (hoặc nhóm tầm vóc lớn ỉ gộc) Lợn ỉ thành thục tính dục sớm: lúc - tháng tuổi (12 - 18 kg), đực lúc 1,5 - tháng tuổi Khối lượng lúc trưởng thành đực 40 - 50 kg, 60 - 80 kg Khả sinh sản tương đối (đẻ 10 - 11 con/lứa) Lợn thịt có tốc độ sinh trưởng chậm (300 - 350g/ngày), tiêu tốn nhiều thức ăn (5 - 5,5 kg thức ăn/kg tăng trọng), nhiều mỡ nạc (tỷ lệ nạc 32 - 35 %) Hiện lợn ỉ gần bị tuyệt chủng, số lượng lợn cịn - Lợn Móng Cái: Có nguồn gốc từ Quảng Ninh, nuôi số tỉnh đồng sông Hồng khu bốn cũ Lợn Móng Cái có tầm vóc lớn lợn ỉ Lơng da có mầu đen vá trắng, đầu đen có đốm trắng trán, vai có dải trắng vắt ngang, bụng chân trắng, lưng mông đen, chóp trắng Giữa hai vùng lơng đen trắng có dải ngăn cách rộng - cm da màu đen cịn lơng mầu trắng Lợn Móng Cái có khả sinh sản tốt lợn ỉ (đẻ 10 - 12 con/lứa) Lợn thịt có tốc độ tăng trọng 350 - 400 g/ngày, tiêu tốn 5,0 - 5,5 kg thức ăn/kg tăng trọng, tỷ lệ nạc 33 - 36 % Hiện lợn Móng Cái chủ yếu sử dụng làm nái lai với lợn đực ngoại sản xuất lợn lai F1 nuôi thịt dùng làm nái công thức lai phức tạp - Lợn Mường Khương: So với lợn ỉ lợn Móng Cái, lợn Mường Khương có tầm vóc lớn hơn, dài hơn, chân khoẻ hơn, khả sinh sản (đẻ - con/lứa) Sinh trưởng chậm: Lợn thịt năm tuổi có khối lượng 60 - 70 kg 1.3.1.6 Các giống gà Việt Nam - Gà Ri: Gà Ri có tầm vóc nhỏ Ở tuổi trưởng thành trống nặng 1,8 - 2,3 kg, mái nặng 1,2 - 1,8 kg Gà Ri có dáng thanh, đầu nhỏ, mỏ vàng, cổ lưng dài, chân nhỏ mầu vàng Phổ biến gà trống có lơng mầu nâu sẫm, gà mái lơng mầu vàng nhạt Gà Ri thành thục tính tương đối sớm (4,5 - tháng tuổi) Sản lượng trứng 90 120 quả/mái/năm Khối lượng trứng nhỏ 38 - 42g Gà mái có tính ấp bóng cao ấp trứng ni khéo Ni thịt có tốc độ tăng trưởng chậm, thịt thơm ngon Gà Ri thích hợp với nuôi chăn thả bán chăn thả - Gà Hồ: Có nguồn gốc từ thơn Song Hồ thuộc huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) Ở tuổi trưởng thành trống nặng 3,5 - kg, mái nặng -3,5 kg Gà mái đẻ trứng muộn, sản lượng trứng 50 -60 quả/mái/năm Trứng to 50 - 60g, tỷ lệ ấp nở thấp, gà mái ấp trứng nuôi vụng 1.3.1.7 Các giống vịt, ngan, ngỗng Việt Nam - Vịt Cỏ: Là giống vịt nội phổ biến nhất, nuôi để lấy trứng thịt Vịt Cỏ có mầu lơng đa dạng, đa số mầu cánh sẻ, tầm vóc nhỏ Ở tuổi trưởng thành trống 1,5 1,7kg, mái 1,4 - 1,5kg Khả sinh sản vịt Cỏ tốt: tuổi đẻ trứng 130 - 140 ngày tuổi, sản lượng trứng 200 - 210 quả/mái/năm, khối lượng trứng 60 - 65g Vịt thịt nuôi chăn thả giết thịt lúc tháng tuổi trống nặng 1,2 - 1,3kg; mái nặng 1,0 - 1,2 kg - Ngan nội: Có ba mầu lơng chủ yếu: trắng, đen loang đen trắng Ngan nội có tầm vóc nhỏ Ở tuổi trưởng thành trống 3,8 - 4,0kg, mái 2,0 - 2,2 kg Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 225 235ngày tuổi 10 Sản lượng trứng 65 - 70 quả/mái/năm Khối lượng trứng 65 - 70 g Ngan nuôi chăn thả thường giết thịt lúc 11 - 12 tuần tuổi Khối lượng ngan trống 2,9 - 3,0 kg, ngan mái 1,7 - 1,9 kg - Ngỗng Cỏ (cịn gọi ngỗng Sen) Có mầu lơng chủ yếu: trắng, xám vừa trắng vừa xám Ngỗng Cỏ tầm vóc nhỏ Ở tuổi trưởng thành trống 4,0 - 4,5kg, mái 3,6 - 4,0kg Con mái có sản lượng trứng 60 - 76 quả/mái/năm, khối lượng trứng 140 - 170 g 1.3.2 Các giống vật nuôi địa phương 1.3.2.1 Các giống trâu bò nhập nội - Trâu Murrah Trâu Murrah nhập từ ấn Độ, Pakistan nhóm trâu sơng (river buffalo) Trâu Murrah có tầm vóc lớn, tồn thân mầu đen, da mỏng, sừng cong xoắn Lúc trưởng thành, trâu đực nặng 700 750 kg, trâu nặng 500 - 600 kg Khả cho sữa khá: 1.500 - 1.800 kg/chu kỳ - 10 tháng Tỷ lệ mỡ sữa - 9% Tỷ lệ thịt xẻ: 48% - Bò sữa Holstein Fiesian Là giống bị sữa ơn đới tiếng giới có nguồn gốc từ Hà Lan Bị Holstein Fiesian có mầu lơng lang trắng đen Khi trưởng thành, bò đực nặng 800 - 1.000 kg, bò nặng 500 - 550 kg Bị có dáng thanh, đầu nhỏ, da mỏng, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú rõ Đàn bò sữa Hà Lan có sản lượng sữa trung bình 8000 kg/chu kỳ 305 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 4,1% Tuy nhiên, bị thích ứng với điều kiện nhiệt đới khả chống chịu bệnh thấp Bò Holstein Fiesian nuôi phổ biến nhiều nước, nhập vào nước ta lần đầu qua đường Trung Quốc (bị Lang trắng đen Bắc Kinh), sau từ Cu Ba, gần từ Australia Mỹ để lai với bị Vàng bị Lai Sind ni chủng để phát triển đàn bò sữa nước ta 1.3.2.2 Các giống ngựa, dê nhập nội - Ngựa Cabadin: Được nhập từ Liên Xô cũ Ngựa Cabadin giống ngựa có tầm vóc lớn, khả sử dụng cưỡi kéo tốt Ngựa Cabadin ni thích nghi qua nhiều hệ Bá Vân (Thái Nguyên) sử dụng để lai tạo với ngựa Việt Nam nhằm cải tiến tầm vóc khả sản xuất - Dê Barbari: Được nhập từ ấn Độ Dê có thân hình thon chắc, mầu lơng trắng có đốm vàng nâu, tai nhỏ thẳng 11 Lúc trưởng thành, đực nặng 30 - 35 kg Con có bầu vú phát triển, cho sữa 0,9 - kg/ngày với chu kỳ vắt sữa 145 - 148 ngày Dê có khả chịu đựng kham khổ, ăn tạp, hiền lành, phù hợp với điều kiện chăn nuôi nước ta 1.3.2.3 Các giống lợn nhập nội - Lợn Yorkshire: Lợn có nguồn gốc từ vùng Yorshire (Anh) giống lợn phổ biến giới Lợn có tầm vóc lớn, tồn thân mầu trắng, tai nhỏ dựng thẳng Ở tuổi trưởng thành, lợn đực nặng 350 - 380 kg, lợn nái nặng 250 - 280 kg Khả sinh sản cho thịt tốt Lợn phối giống lần đầu lúc - tháng tuổi - Trung bình lứa đẻ 11 - 12 Lợn thịt tăng trọng trung bình 700 - 750 g/ngày Tỷ lệ nạc 50 - 55%, tiêu tốn 2,2 - 2,4 kg thức ăn/kg tăng trọng Lợn Landrace: Có nguồn gốc từ Đan Mạch giống lợn cho nạc tiếng giới Lợn có tầm vóc lớn, dài có 16 đơi xương sườn, hình dáng giống thuỷ lơi, đầu nhỏ, mơng đùi phát triển.Tồn thân mầu trắng, tai to rủ che kín mắt tuổi trưởng thành, lợn đực nặng 300 320 kg, lợn nái nặng 220 - 250 kg Lợn phối giống lần đầu lúc - tháng tuổi, trung bình lứa đẻ 11 - 12 Lợn thịt tăng trọng trung bình 700 - 750g/ngày Tỷ lệ nạc 55%, tiêu tốn 2,3 - 2,5 kg thức ăn/kg tăng trọng 1.3.2.4 Các giống gà nhập nội - Gµ Leghorn Là giống gà chuyên cho trứng có nguồn gốc từ Italia Gà mầu lơng trắng, mào đơn phát triển Gà có tầm vóc nhỏ, trống 2,2 - 2,5 kg, mái1,6 - 1,8 kg Tuổi đẻ trứng đầu 140 ngày tuổi, sản lượng trứng 240 - 260 quả/mái/năm Khối lượng trứng 50 - 55 g, vỏ trứng mầu trắng Hai dịng gà Leghorn chủng BVX BVY ni cung Ba Vìcấp cơng nhận giống quốc gia - Gà Avian: Do hãng Avian Farms Inc Việt Gà Avian có suất thịt xấp xỉ Nam tự gà AA, lúc 49 ngày tuổi gà trống nặng 2,4 - 2,5 kg, gà mái nặng 2,2 - 2,3 kg, tiêu tốn 2,1 - 2,2 kg thức ăn cho kg tăng trọng Gà mái có sản lượng trứng 190 quả/mái/năm 1.3.2.5 Các giống vịt, ngan ngỗng nhập nội - Vịt Bắc Kinh: 12 Là giống vịt thịt tiếng, nhập từ năm 1960 Vịt có lơng mầu trắng tuyền, mỏ vàng, cổ to dài vừa phải, ngực nở sâu rộng Lúc trưởng thành, vịt trống nặng 2,8 - kg, vịt mái nặng 2,4 - 2,7 kg Sản lượng trứng đạt 130 140 quả/mái/năm, khối lượng trứng 75 - 85 g Vịt thịt lúc 56 ngày tuổi, trống nặng 2,3 - 2,5 kg, mái nặng - 2,2 kg Tiêu tốn 2,8 - 3,2 kg thức ăn/kg tăng trọng - Ngan Pháp: Ngan Pháp dòng R31 Ngan Pháp dòng R51 Được nhập từ hãng Grimand Fress gồm dòng R31 (màu xám đen) R51 (màu trắng tuyền) Cả dòng ngan có khả cho thịt sinh sn cao, thích ứng tốt với điều kiện nhiệt đới Con trống nặng 4,4 - 4,8 kg lúc 88 ngày tuổi, mái nặng 2,4 - 2,6 kg lúc 77 ngày tuổi Sản lượng trứng đạt 100 quả/mái/năm Nuôi thịt lúc 12 tuần tuổi trống nặng 3,3 - 3,4 kg, mái nặng 2,5 kg c Ngỗng Sư Tử: Được nhập từ Trung Quốc vào năm 1960 Ngỗng có mầu lơng xám sẫm, đầu to mỏ đen, mào to mầu đen Lúc trưởng thành, trống nặng - 4,5 kg, mái nặng 3,6 - kg Sản lượng trứng 30 - 38 quả/mái/6 tháng, khối lượng trứng 140 - 170 g Ngỗng thịt lúc 70 ngày tuổi đạt 3,3 - 3,6 kg 13 Chương CHỌN GIỐNG VẬT NI (CHỌN LỌC) 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TRẠNG Các vật ni ln có đặc điểm định, đặc điểm gọi tính trạng Tính trạng đặc trưng cá thể mà ta quan sát hay xác định Có hai loại tính trạng: Tính trạng chất lượng tính trạng số lượng Các tính trạng quan sát mô tả cách phân loại tính trạng chất lượng Ví dụ: Tính trạng có sừng khơng có sừng dê, mào trái dâu mào cờ gà Các tính trạng sản lượng sữa bò, tốc độ tăng trọng lợn, sản lượng khối lượng trứng gà tính trạng số lượng Có thể xác định giá trị tính trạng số lượng phép đo (các cách cân, đo, đong, đếm) Những điểm khác biệt tính trạng số lượng tính trạng chất lượng: - Tính trạng chất lượng thường gen chi phối, tính trạng số lượng nhiều gen chi phối gen thường gây ảnh hưởng nhỏ Ví dụ, tính trạng có sừng hay khơng sừng dê gen P, p quy định (khơng sừng: PP Pp, có sừng: pp), người ta cho có vài nghìn gen chi phối tính trạng tốc độ tăng trọng lợn Tuy nhiên, có vài tính trạng số lượng mà giá trị chúng biến liên tục Ví dụ: giá trị tính trạng số đẻ lứa lợn dê, cừu số nguyên rời rạc giới hạn định, số đẻ lứa thuộc tính trạng số lượng - Các giá trị tính trạng số lượng biến liên tục, quan sát tính trạng chất lượng biến rời rạc Ví dụ: Các giá trị tính trạng sản lượng sữa bò (số kg sữa/chu kỳ vắt sữa) dãy số liệu liên tục, người ta phân loại màu lơng lợn thành vài nhóm khác (đen, trắng, loang ) - Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng điều kiện sống, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện sống Ví dụ: điều kiện ni dưỡng khơng ảnh hưởng đến màu lơng, hình dáng mào gà lại ảnh hưởng lớn tới sản lượng trứng, tốc độ tăng trọng gà 2.2 NHỮNG TÍNH TRẠNG CƠ BẢN CỦA VẬT NI 2.2.1 Tính trạng ngoại hình Ngoại hình vật ni hình dáng bên ngồi vật Tuy nhiên, khía cạnh định, ngoại hình phản ảnh cấu tạo phận cấu thành thể, tình trạng sức khoẻ suất vật ni Ví dụ: Căn vào hình dáng trâu cầy, thấy to lớn, vạm vỡ, gân guốc dự đốn có khả cầy kéo tốt; quan sát bị sữa, thấy có bầu vú lớn, tĩnh mạch vú to rõ dự đốn cho suất sữa cao Để đánh giá ngoại hình vật ni, người ta dùng mắt để quan sát dùng tay để sờ nắn, dùng thước để đo số chiều đo định Có thể sử dụng số phương pháp đánh giá ngoại hình sau đây: 14 - Quan sát phận tổng thể vật, phân loại ngoại hình vật theo mức khác Phương pháp có ưu điểm đơn giản, nhiên việc đánh giá xác hay khơng tuỳ thuộc vào kinh nghiệm người đánh giá tư liệu lưu lại sau đánh giá - Dùng thước đo để đo số chiều đo thể vật, mô tả đặc trưng chủ yếu ngoại hình thơng qua số liệu chiều đo Số lượng chiều đo tuỳ thuộc vào tầm quan trọng phận thể mục đích chọn lọc nhân giống Ví dụ: Để chọn lọc ngoại hình ngựa đua người ta phải sử dụng nhiều chiều đo khác nhau, để đánh giá ngoại hình lợn nái người ta cần xem xét vài chiều đo Phương pháp phức tạp hơn, phải có dụng cụ đo người thực phải nắm phương pháp đo Trong tiêu chuẩn chọn lọc gia súc nước ta nay, chiều đo trâu, bò, lợn bao gồm: + Cao vai (đối với trâu bò gọi cao vây): Chiều cao từ mặt đất tới điểm sau u vai (đo thước gậy) + Vòng ngực: Chu vi lồng ngực điểm tiếp giáp phía sau xương bả vai (đo thước dây) + Dài thân chéo (đối với trâu bò): Khoảng cách từ phía trước khớp bả vai-cánh tay đến mỏm sau u xương ngồi (đo thước gậy) + Dài thân (đối với lợn): Khoảng cách từ điểm đường nối gốc tai tới điểm tiếp giáp vùng khum vùng đuôi (đo sát da, thước dây) Các chiều đo sử dụng để ước tính khối lượng vật Sau vài cơng thức ước tính khối lượng trâu, bò, lợn: Khối lượng trâu Việt Nam (kg) = 88,4 (Vòng ngực)2 x Dài thân chéo Khối lượng bò vàng (kg) = 89,8 (Vòng ngực)2 x Dài thân chéo Khối lượng lợn (kg)= [(Vòng ngực)2x Dài thân]/14.400 - Phương pháp đánh giá ngoại hình sử dụng rộng rãi đánh giá cho điểm Nguyên tắc phương pháp hình dung vật mà phận thể có ngoại hình đẹp nhất, đặc trưng cho giống vật ni mà người ta mong muốn Có thể nói vật lý tưởng giống, phận đạt điểm tối đa thang điểm đánh giá So sánh ngoại hình phận vật cần đánh giá với vật lý tưởng điểm phận Điểm tổng hợp vật tổng số điểm phận Theo Tiêu chuẩn lợn giống nước ta(TCVN.1280-81), việc đánh giá ngoại hình lợn thực theo phương pháp cho điểm phận Ví dụ: Điểm tối đa ngoại hình cho phận lợn nái Móng Cái điểm, phận nhân với hệ số khác sau: Đầu cổ Vai ngực Lưng sườn bụng Mông đùi sau Bốn chân 6/ Vú phận sinh dục 3 3 15 Cuối vào điểm tổng số để xếp cấp ngoại hình theo thang bậc: đặc cấp, cấp I, cấp II, cấp III cấp IV Hiện nay, tiêu chuẩn chọn lọc ngoại hình bị sữa nước châu Âu Mỹ, chiều cao thể đánh giá cách đo cao khum (khoảng cách từ mặt đất tới điểm cao phần khum vật), người ta sử dụng thang điểm từ tới điểm 13 phận khác (gọi tính trạng tuyến tính) Điểm tổng cộng vật để phân ngoại hình thành cấp độ khác 2.2.2 Tính trạng sinh trưởng Sinh trưởng tăng thêm khối lượng, kích thước, thể tích phận hay tồn thể vật Thực chất sinh trưởng tăng trưởng phân chia tế bào thể vật nuôi Để theo dõi tính trạng sinh trưởng vật ni cần định kỳ cân, đo, đong quan phận hay toàn thể vật Khoảng cách lần cân, đo, đong phụ thuộc vào loại vật nuôi mục đích theo dõi đánh giá Chẳng hạn: lợn con, thường cân khối lượng lúc sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa mẹ Đối với lợn thịt, thường cân khối lượng bắt đầu nuôi, kết thúc nuôi tháng nuôi Để biểu thị tốc độ sinh trưởng vật nuôi, người ta thường sử dụng độ sinh trưởng sau đây: - Độ sinh trưởng tích luỹ: khối lượng, kích thước, thể tích tồn thể hay phận thể thời điểm sinh trưởng, nghĩa thời điểm thực phép đo - Độ sinh trưởng tuyệt đối: Độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng, kích thước, thể tích tồn thể hay phận thể tăng lên đơn vị thời gian Cơng thức tính sau: đó, A: độ sinh trưởng tuyệt đối V2, t2: khối lượng, kích thước, thể tích thời điểm t2 V1, t1: khối lượng, kích thước, thể tích thời điểm t1 Độ sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm khối lượng, kích thước, thể tích thể hay phận thể tăng thêm so với trung bình hai thời điểm sinh trưởng sau trước Độ sinh trưởng tương đối thường biểu thị số phần trăm, Ví dụ: Khối lượng lợn thịt lúc tháng tuổi 46 70 kg Độ sinh trưởng tuyệt đối là: A = (70 - 46)/(6-5) = 24 kg/tháng Nếu tháng tuổi có số ngày 30 thì: A = (70.000 - 46.000)/30 = 800 g/ngày - Độ sinh trưởng tương đối: Độ sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm khối lượng, kích thước, thể tích thể hay phận thể tăng thêm so với trung bình hai thời điểm sinh trưởng sau trước Độ sinh trưởng tương đối thường biểu thị số phần trăm, cơng thức tính sau: Trong đó: R(%): độ sinh trưởng tương đối (%) V2: khối lượng, kích thước, thể tích thời điểm sau V1: khối lượng, kích thước, thể tích thời điểm trước Ví dụ: Cũng lợn thịt trên, độ sinh trưởng tương đối là: R(%) = [(70 - 46)/(70 + 46)/2] x 100 = 41,38% 16 2.2.3 Các tính trạng suất chất lượng sản phẩm 2.2.3.1 Năng suất chất lượng sữa Đối với vật nuôi lấy sữa, người ta theo dõi đánh giá tính trạng chủ yếu sau: - Sản lượng sữa chu kỳ tiết sữa: Là tổng lượng sữa vắt 10 tháng tiết sữa (305 ngày); - Tỷ lệ mỡ sữa: Là tỷ lệ mỡ sữa trung bình kỳ tiết sữa - Định kỳ tháng phân tích hàm lượng mỡ sữa lần, vào hàm lượng mỡ sữa kỳ phân tích sản lượng sữa hàng tháng để tính tỷ lệ mỡ sữa - Tỷ lệ protein sữa: Là tỷ lệ protein trung bình kỳ tiết sữa - Cách xác định tính toán tương tự tỷ lệ mỡ sữa 2.2.3.2 Năng suất chất lượng thịt Đối với vật ni lấy thịt, người ta theo dõi tính trạng chủ yếu sau: - Tăng trọng trung bình thời gian ni: Là khối lượng tăng trung bình đơn vị thời gian mà vật đạt suốt thời gian ni - Người ta thường tính số gam tăng trọng trung bình hàng ngày (g/ngày) - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng: Là số kg thức ăn chi phí trung bình cho kg tăng trọng mà vật đạt thời gian nuôi - Tuổi giết thịt: Là số ngày tuổi vật nuôi đạt khối lượng giết thịt theo quy định 2.2.3.3 Năng suất sinh sản Đối với vật nuôi dùng để sinh sản, tính trạng suất chủ yếu bao gồm: + Con cái: - Tuổi phối giống lứa đầu: Tuổi bắt đầu phối giống Tuổi đẻ lứa đầu: Tuổi đẻ lứa - Khoảng cách hai lứa đẻ: Số ngày từ lứa đẻ trước tới lứa đẻ sau - Tỷ lệ thụ thai: Số thụ thai so với tổng số phối giống - Tỷ lệ đẻ: Số đẻ so với tổng số có khả sinh sản (với trâu bị, dê, ngựa) - Số đẻ sống sau đẻ 24 giờ, số sống cai sữa, số lứa đẻ/nái/năm, số cai sữa/nái/năm (với lợn); tỷ lệ đẻ con/lứa, sinh đôi, sinh ba (với dê, cừu) - Khối lượng sơ sinh, cai sữa: Khối lượng vật cân lúc sơ sinh, lúc cai sữa + Con đực: - Tuổi bắt đầu sử dụng phối giống: Tuổi bắt đầu phối giống - Phẩm chất tinh dịch: Tổng số tinh trùng có khả thụ thai 1lần xuất tinh (ký hiệu là: VAC) VAC tích số tính trạng: lượng tinh dịch xuất lần xuất tinh (dung tích: V); số lượng tinh trùng/1ml tinh dịch (nồng độ: C); tỷ lệ tinh trùng có vận động thẳng tiến (hoạt lực: A) 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP MƠ TẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG 2.3.1 Trung bình số học: Là tham số đặc trưng cho giá trị phân bố giá trị quan sát Ký hiệu giá trị trung bình số học (gọi tắt trung bình) x Cơng thức: 17 Trong xi : giá trị quan sát n : số lượng quan sát 2.3.2 Phương sai Tham số đặc trưng cho mức độ phân tán giá trị quan sát Kí hiệu S2 Giá trị phương sai tính bằng: Trong đó: xi : Giá trị quan sát n : Số lượng quan sát x : Giá trị trung bình 2.3.4 Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch tiêu chuẩn tham số đặc trưng cho mức độ phân tán giá trị quan sát Độ lệch tiêu chuẩn bậc hai phương sai Ký hiệu độ lệch tiêu chuẩn s Giá trị độ lệch tiêu chuẩn tính bằng: 2.3.5 Sai số số trung bình: Là tham số đặc trưng cho mức độ phân tán giá trị trung bình tính tốn sở mẫu quan sát rút từ quần thể Ký hiệu sai số số trung bình mx: 2.3.6 Hệ số biến động: Là tỷ lệ phần trăm độ lệch tiêu chuẩn trung bình mẫu Ký hiệu hệ số biến động Cv, đơn vị tính phần trăm 2.3.7 Hệ số tương quan: Dùng để biểu thị mức độ quan hệ tính trạng x y Hệ số tương quan tỷ số hiệp phương sai x y với tích hai độ lệch tiêu chuẩn x độ lệch tiêu chuẩn y Hiệp phương sai x y biểu thị mối quan hệ tương hỗ hai đại lượng x y, ký hiệu Sxy: Trong đó: xi: giá trị quan sát tính trạng x; x : giá trị trung bình tính trạng x yi: giá trị quan sát tương ứng tính trạng y y : giá trị trung bình tính trạng y n: số lượng cặp giá trị quan sát x y 18 Ký hiệu hệ số tương quan x y rxy: rxy có giá trị biến động phạm vi -1 tới +1 Nếu rxy = 0: x y khơng có tương quan; r xy > 0: x y có mối tương quan thuận, nghĩa giá trị x tăng lên giảm giá trị y tăng lên giảm ngược lại; r xy < 0: x y có mối tương quan nghịch, nghĩa giá trị x tăng lên giảm giá trị y lại giảm tăng lên ngược lại 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NI Quyết định lựa chọn vật làm vật làm vật giống hay không gọi chọn giống vật nuôi Quyết định thường xảy thời gian nuôi hậu bị đực (từ tách mẹ tới lúc chuẩn bị phối giống) Ví dụ: q trình ni lợn từ cai sữa mẹ tới lúc phối giống, người ta tiến hành theo dõi đánh giá để chọn lọc số làm vật giống, số cịn lại ni thịt Loại thải vật giống định không vật tiếp tục làm giống Quyết định thường xảy sau chu kỳ sản xuất vật Ví dụ: Sau lứa đẻ lợn nái, chu kỳ vắt sữa bò sữa theo định kỳ thời gian kiểm tra đánh giá định Để chọn vật làm giống, trước hết phải lựa chọn bố mẹ chúng Người ta thường vào giá trị giống tiêu suất ngoại hình để lựa chọn cặp bố mẹ Ví dụ: Muốn có bị đực giống có suất cao sản lượng sữa, người ta cho bị sữa cao sản có giá trị giống 300 kg để phối giống với bị đực giống có giá trị giống 600 kg, ước tính đời có giá trị giống 450 kg Tuy bố mẹ giống chọn lọc, chúng có nhược điểm định ngoại hình Tránh trùng lặp khuyết điểm ngoại hình bố mẹ biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa khuyết điểm lại xuất đời Ví dụ: Nếu bị mẹ có nhược điểm chân sau người ta khơng cho phối giống với bị đực giống có nhược điểm Cần kiểm tra đánh giá vật giai đoạn: - Giai đoạn hậu bị: Từ vật nuôi tách mẹ (đối với gia súc) từ tuần tuổi (đối với gia cầm) tới vật bắt đầu sinh sản Việc theo dõi đánh giá giai đoạn tập trung vào tiêu sinh trưởng ngoại hình - Giai đoạn sinh sản: Đối với đực, theo dõi đánh giá tiêu sinh sản thân chúng tiêu suất đời chúng cung cấp thông tin cho việc định lựa chọn đực làm giống hay không Đánh giá tiêu sinh sản nhằm đến định có tiếp tục giữ chúng làm giống hay không Trong thực tiễn chọn lọc vật nuôi nhằm định sử dụng chúng làm giống loại thải chúng, người ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá để chọn lọc sau đây: * Chọn lọc hàng loạt 19 Là phương pháp định kỳ theo dõi, ghi chép tiêu suất, chất lượng sản phẩm mà vật nuôi đạt điều kiện sản xuất, vào kết theo dõi mà định tiếp tục sử dụng hay loại thải chúng Đây phương pháp chọn lọc đơn giản, không tốn kém, dễ thực Tuy nhiên, suất chất lượng sản phẩm vật chịu ảnh hưởng điều kiện ni dưỡng chăm sóc số nhân tố khác, chọn lọc hàng loạt phương pháp có độ xác Để tăng thêm độ xác chọn lọc theo phương pháp này, người ta phải tiến hành việc hiệu chỉnh số liệu suất, chất lượng sản phẩm, nghĩa loại trừ bớt số nhân tố ảnh hưởng, giảm bớt sai lệch môi trường gây nên, làm cho giá trị kiểu hình gần với giá trị giống vật Chẳnghạn, suất sinh sản lợn nái phụ thuộc vào lứa đẻ chúng, quy luật chung suất lứa đầu thấp * Kiểm tra suất (kiểm tra cá thể) Phương pháp thường tiến hành sở chun mơn hố gọi trạm kiểm tra suất Kiểm tra suất tiến hành giai đoạn hậu bị nhằm chọn lọc vật nuôi giữ lại làm giống Để loại trừ số ảnh hưởng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi phát huy hết tiềm di truyền vật, người ta nuôi chúng điều kiện tiêu chuẩn chuồng nuôi, chế độ dinh dưỡng (cho ăn khơng hạn chế) Trong q trình ni kiểm tra, vật theo dõi số tiêu định Các kết đạt tiêu sử dụng để đánh giá giá trị giống vào giá trị giống để định chọn lọc hay loại thải vật Đặc điểm phương pháp đánh giá trực tiếp suất vật tham dự kiểm tra, việc ước tính giá trị giống đảm bảo độ xác tính trạng có hệ số di truyền mức độ cao trung bình * Kiểm tra đời Phương pháp sử dụng để đánh giá chọn lọc đực giống Để kiểm tra đời con, người ta cho đực giống tham dự kiểm tra phối giống với số lượng giống định Khi giống sinh đời con, người ta nuôi chúng trạm kiểm tra có điều kiện tiêu chuẩn chuồng nuôi, chế độ dinh dưỡng giống kiểm tra suất Đời theo dõi tiêu định suất, vào tiêu đạt đời để đánh giá giá trị giống đực định chọn lọc hay loại thải đực giống * Kiểm tra kết hợp Là phương pháp kết hợp kiểm tra suất kiểm tra đời Ví dụ: Để kiểm tra kết hợp nhằm lựa chọn lợn đực giống người ta tiến hành sau: Cũng kiểm tra đời sau, cho lợn đực giống tham dự kiểm tra phối giống với số lợn nái giống định Đời chúng nuôi trạm kiểm tra theo dõi tiêu suất với mục đích: kiểm tra suất đời 20 Chương NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI 3.1 NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 3.1.1 Khái niệm Nhân giống chủng phương pháp nhân giống cách cho đực giống giống giống giao phối với Do vậy, hệ giống thuần, nghĩa mang đặc điểm giống ban đầu Ví dụ: Cho lợn đực Móng Cái x lợn Móng Cái F1 Giống Móng Cái Cho gà trống Ri x gà mái Ri F1 gà Ri 3.1.2 Vai trò tác dụng nhân giống chủng Nhân giống chủng thường áp dụng số trường hợp sau: - Nhân giống giống tạo thành nhập từ nơi khác về, số lượng vật ni giống cịn ít, số đặc điểm giống chưa ổn định Nhân giống chủng có tác dụng tăng số lượng cá thể giống, kết hợp với chọn lọc nhân giống chủng củng cố đặc điểm giống vật nuôi - Bảo tồn quỹ gen vật nuôi bị giảm số lượng địa bàn phân bố có nguy bị tiệt chủng Điều đặc biệt quan trọng số giống vật nuôi địa suất chúng thấp, chất lượng sản phẩm khơng cịn đáp ứng với nhu cầu thị trường Chẳng hạn, lợn ỉ đối tượng vật nuôi cần bảo tồn - Khi thực nhân giống chủng cải tiến suất vật nuôi Mức độ cải tiến tuỳ thuộc vào đặc điểm tính trạng, ly sai chọn lọc, khoảng cách hệ Thơng thường, tính trạng có hệ số di truyền cao trung bình cải tiến cách nhanh chắn so với tính trạng có hệ số di truyền thấp - Trong trình thực nhân giống chủng cần ý tránh giao phối cận huyết Giao phối bố mẹ có quan hệ huyết thống gây tượng suy hoá cận huyết đời Biểu suy hoá cận huyết giảm sút tính trạng liên quan tới khả sinh sản khả sống vật ni - Những tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có mức độ suy hố cận huyết cao, ngược lại tính trạng có hệ số di truyền cao mức độ suy hoá cận huyết thường thấp Mức độ suy giảm tuỳ thuộc vào hệ số cận huyết, hệ số cận huyết cao suy hoá cận huyết lớn Để tránh việc giao phối cận huyết cần hiểu khái niệm hệ phổ hệ số cận huyết 3.1.3 Nhân giống chủng theo dòng Nhân giống theo dòng phương thức đặc biệt nhân giống chủng nhằm tạo tập hợp vật ni có chung đặc điểm giống lại hình thành trì vài đặc điểm riêng biệt dòng Trong trình nhân giống chủng giống định, người ta chọn lọc, xác định giống có suất cao tính trạng đó, nghĩa có đặc điểm tốt trội người chăn ni muốn trì đặc điểm tốt hệ sau 21 ... chúng làm giống Các vật nuôi giữ làm giống gọi vật giống Vật giống vật nuôi đực dùng để sinh sản hệ sau Quyết định giữ hay không giữ lại vật nuôi làm vật giống gọi chọn lọc giống vật nuôi, gọi... mặt di truyền suất chất lượng sản phẩm vật nuôi Công tác giống vật nuôi gồm hai nhiệm vụ chọn giống nhân giống vật nuôi Những người làm công tác giống vật nuôi cần thành thạo ba kỹ chủ yếu sau... lồi, có nhiều giống vật ni lồi Có nhiều khái niệm giống vật nuôi khác dựa quan điểm phân tích so sánh khác Hiện tại, thường hiểu khái niệm giống vật nuôi sau: Giống vật nuôi tập hợp vật ni có chung

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:57