1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng sử dụng vắc xin cho vật nuôi trường cđ cộng động lào cai

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 198,9 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SỬ DỤNG VẮC XIN CHO VẬT NUÔI 1 Lào Cai Năm 2019 Bài 1 VACCINE VÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VACCINE 1 Khái niệm vaccine Các chế phẩm si[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SỬ DỤNG VẮC XIN CHO VẬT NUÔI Lào Cai - Năm 2019 Bài 1: VACCINE VÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VACCINE Khái niệm vaccine Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh nhiễm trùng gọi vaccine Các vaccine chế thân mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng Tác dụng vaccine Vaccine đưa vào thể động vật khơng cịn khả gây bệnh gây thể bệnh nhẹ khơng có hại cho động vật Nhưng gây phản ứng làm cho động vật có miễn dịch chống lại xâm nhiễm mầm bệnh tương ứng Phản ứng gọi đáp ứng miễn dịch Đặc tính vaccine - Tính sinh miễn dịch hay tính mẫn cảm: Đó khả gây đáp ứng miễn dịch dịch thể tế bào hai Tính sinh miễn dịch phụ thuộc vào kháng nguyên thể nhận kích thích Có nghĩa phụ thuộc vào tính lạ kháng nguyên, đường đưa kháng nguyên địa cá thể động vật - Tính kháng nguyên hay tính sinh kháng thể: Một vacxin đưa vào thể phải có khả kích thích thể sinh kháng thể Các yếu tố gây bệnh nhiều Egypto khác Trong có egypto q nhỏ khơng có tính sinh kháng thể để nguyên Muốn chúng sinh kháng thể chống lại mầm bệnh cần đổi chúng thành có tính kháng ngun kết hợp với protein mang tải vơ hại - Tính hiệu lực: Tính hiệu lực nói lên khả bảo hộ động vật sau sử dụng vacxin Một vacxin đưa vào thể nhiều kháng thể tạo khơng phải loại có hiệu lực tức tiêu diệt mầm bệnh Do yếu tố gây bệnh có nhiều kháng nguyên khác nên bào chế vắc xin trước tiên phải cho đáp ứng miễn dịch chống lại nhóm quy định kháng nguyê thiết yếu Tính hiệu lực hay khả bảo vệ vacxin đánh giá qua thực nghiệm chủ yếu phải đánh giá thực địa sau tiêm chủng cá thể mức độ miễn dịch quần thể, thơng qua hàm lượng kháng thể trung bình huyết tỷ lệ bảo hộ quần thể Vacxin có hiệu lực vacxin gây miễn dịch mức độ cao, diệt mầm bệnh tương ứng bảo vệ thể động vật bền vững - Tính an tồn: Đây đặc tính quan trọng Sau sản xuất vacxin phải quan kiểm định nhà nước kiểm tra chặt chẽ mặt vô trùng, khiết vô độc Vô trùng: không nhiễm vi sinh vật khác Thuần khiết: Không lẫn thành phần kháng nguyên khác Vô độc: Liều sử dụng phải thấp nhiều so với liều gây độc Thành phần vắc xin - Trong vacxin có thành phần : + Kháng nguyên: Mầm bệnh làm chết yếu + Chất bổ trợ: Hóa chất giết mầm bệnh hóa chất giữ kháng nguyên ổn định Thường dùng keo phèn nhũ dầu Phân loại vắc xin có loại vacxin sống vacxin chết - Vacxin sống (vacxin nhược độc): Là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn virut làm yếu đến mức không gây nguy hiểm cho vật nuôi, có tác dụng gây miễn dịch tốt; từ chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp động vật tuyển chọn từ tự nhiên - Vacxin chết (vacxin vô hoạt): Là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn, virut mầm bệnh bị giết chết tác nhân vật lý tia cực tím, chất hóa học axit phenic, formol BÀI 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN VẮC XIN Nguyên tắc sử dụng bảo quản vaccine 1.1 Tiêm phòng vacxin phạm vi hợp lý Viêc xác định xác hợp lý phạm vi tiêm phịng vacxin vơ quan trọng cần thiết, đảm bảo tính tiết kiệm sửa dụng vacxin, đồng thời lại đáp ứng yêu cầu phòng bệnh Cần phải tiêm phòng ổ dịch cũ, vùng hàng năm có dịch đe dọa, vùng hai bên đường giao thơng trọng yếu, quanh chợ, xí nghiệp Để đáp ứng u cầu phồng bệnh tiêm phịng cần đạt tỷ lệ cao tốt 1.2 Tiêm phòng vacxin đối tượng - Nên phòng bệnh cho vật nuôi 15 – 20 ngày trước vận chuyển xa sau 20 – 30 ngày trường hợp nhập vật nuôi từ nơi khác về.  - Vắc xin phịng bệnh phịng loại bệnh đó, khơng phịng bệnh khác.  - Khơng nên dùng vaccine cho động vật non thận trọng động vật mang thai, động vật non quan đảm nhận chức miễn dịch bảo vệ thể chưa hoàn chỉnh nên đáp ứng miễn dịch vaccine cịn yếu Ngồi ra, động vật non cịn có lượng kháng thể thụ động mẹ truyền cho, kháng thể trung hoà kháng thể vaccine, ngăn cản vaccine tác dụng 1.3 Đúng liều lượng đường đưa vaccine - Liều sử dụng  Cần sử dụng liều lượng vắc xin theo định nhà sản xuất Sử dụng liều gây tượng cường độc   - Số lần dùng  Tuỳ loại vắc xin, động vật cảm nhiễm tình hình dịch tễ mà số lần sử dụng khác nhau, có loại dùng lần đủ miễn dịch cho vật, số vắc xin cần dùng nhắc lại hai nhiều lần - Đường đưa vacxin + Tiêm da: vắc xin Newcatle, vắc xin dịch tả vịt, vắc xin tụ huyết trùng keo phèn   + Tiêm bắp thịt: vắc xin tiêm vào thường hấp thu vào máu nhanh so với tiêm da Vacxin nhũ dầu + Phun sương, nhỏ mắt, mũi, miệng: vắc xin Laxota, Gumboro,…  + Chủng màng da: vắc xin đậu 1.4 Bảo quản vaccine * Bảo quản vaccine: phải điều kiện quy định, vấn đề quan trọng định chất lượng hiệu lực vaccine Các điều kiện bảo quản chủ yếu: + Để tủ lạnh hay phòng lạnh với nhiệt độ 40C đến 100C Trong điều kiện bảo quản giữ vaccine đến hạn dùng ghi nhãn lọ vaccine Nếu không bảo quản vậy, hạn dùng vaccine bị rút ngắn hiệu lực + Không để vaccine chỗ nóng, có ánh sáng mặt trời vaccine hiệu lực Vaccine rút từ lọ ra, pha với nước cất không cầm lâu tay mà phải sử dụng + Không bảo quản vaccine độ lạnh âm, độ lạnh âm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng vaccine, đặc biệt với nút cao su làm cho khơng khí ẩm độ thấm vào lọ vaccine đông khô 1.5 Một số tai biến gặp phải sau tiêm vaccine 1.5.1 Những tác dụng phụ thường gặp sau tiêm vaccine - Có phản ứng cục bộ, chườm chỗ nóng nơi tiêm tiêm Cafein để giảm phản ứng mau Khi nơi tiêm bị nhiễm trùng gây apxe mủ phải chích tiêm điều trị kháng sinh - Nguyên nhân dị ứng chất động vật dễ bị dị ứng với chế phẩm sinh vật lạ đưa vào thể, động vật tiếp xúc sử dụng chế phẩm gây mẫn cảm tương tự chất vacxin - Để tránh phản ứng nặng sau tiêm vacxin phải theo dõi cẩn thận trạng thái sức khoẻ đàn súc vật vài ba liền Nếu có tượng dị ứng phải xử lý loại thuốc chống Histamin như: Dimedron, Ephedrin, Phenergan, Adrenalin 1.5.2 Những tai biến sử dụng vaccine 5.2.1 Nhiễm bệnh - Đối với vaccine sống gây bệnh cho thể bị suy giảm miễn dịch - Nguyên nhân vi sinh vật vaccine khôi phục lại độc lực trở thành mầm bệnh Xảy ki tiêm vaccine liều lượng quy định vào thể trình bảo quản, vận chuyển sai quy cách 5.2.2 Bệnh miễn dịch - Tạo kháng thể chống lại hệ miễn dịch 5.2.3 Sốc mẫn - Một số vacxin gây phản ứng dị ứng Phản ứng xảy nhanh sau tiêm Động vật thể hiện: sốt, run rẩy, nôn mửa, thở gấp, mẩn mặt da (lợn) Phản ứng nhẹ sau thời gian ngắn hết phản ứng nặng làm súc vật bị chết thường gọi phản ứng mẫn 5.2.4 Tạo biến chủng - Khi kháng nguyên đưa vào có cấu trúc giống với kháng nguyên có thể vật ni - Do sử dụng loại vaccine nhược độc chất lượng, vận chuyển bảo quản sai quy định Bài 3: VẮC XIN THƯỜNG DÙNG CHO VẬT NUÔI Sử dụng vaccine phòng bệnh cho lợn 1.1 Vaccine tụ huyết trùng lợn -   Là vaccine vô hoạt, chế từ vi khuẩn Pausteurella multocida chủng FgHC     Ưu điểm: - Vaccine an toàn, tạo đáp ứng miễn dịch tốt tiêm phòng cho lợn     Liều lượng cách dùng: - Tiêm vào da bắp thịt sau gốc tai mặt đùi cho lợn lớn tháng tuổi với liều 2,0ml/con Lịch tiêm phòng: -  Dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho lợn khỏe từ 20 ngày  tuổi trở lên   Trình bày bảo quản: -  Đóng chai có dung mơi kèm tlợn -  Bảo quản nhiệt độ 2-80C 1.2 Vaccine Dịch tả lợn - Vaccine nhược độc chủng C an tồn, có hai dạng: vaccine đông khô Việt Nam, vaccine tươi Pháp Ưu điểm: - Tạo miễn dịch sau 10-12 ngày tiêm vaccine -  Thời gian miễn dịch năm - Tỷ lệ bảo hộ 90-98% - Vaccine tiêm phịng cho lợn lứa tuổi hoàn toàn an toàn cho lợn bú lợn nái chửa Liều lượng cách dùng: - Pha loãng vaccine dung dịch sinh lý vô trùng -  Thông thường pha cho 1ml dung dịch pha chứa đủ liều vaccine tiêm cho lợn -   Sau pha dùng vòng 2-4 -   Tiêm vaccine da, bắp thịt gốc tai mặt đùi với liều: 1ml cho lợn cai sữa 0.5ml cho lợn bú mẹ Lịch tiêm phòng: -  Lợn bú mẹ: ·        Tiêm lần vào 15-20 ngày tuổi ·        Tiêm lần vào 30-45  ngày tuổi -  Lợn nái: tiêm phòng bệnh trước phối giống tuần -  Lợn chửa: tiêm phòng bệnh tháng trước đẻ Trình bày bảo quản: -  Đóng lọ đơng khơ chai có dung mơi kèm tlợn - Bảo quản nhiệt độ 20-C-80C 1.3 Vaccine Phó thương hàn lợn Vắc-xin phó thương hàn lợn dạng vắc-xin vơ hoạt chế tạo từ toàn bộ canh trùng lên men (giải độc tố và tế bào) vi khuẩn phó thương hàn lợn (Salmonella cholereasuis typ O:6,7 H:1,5) sau vơ hoạt bằng focmol có chất bổ trợ nước phèn chua 1ml vắc-xin có chứa 1010 CFU Chủng giống vào sản xuất vắc-xin phó thương hàn lợn chủng S1, S2 có nguồn gốc từ Trung Quốc Cục thú y cấp phép Thành phần: - Kháng nguyên: canh trùng lên men vi khuẩn phó thương hàn lợn - Chất bổ trợ: nước phèn chua số hóa chất khác Cơng dụng: Vắc-xin dùng để phịng bệnh phó thương hàn cho lợn từ 20 ngày tuổi trở lên Liều tiêm sử dụng: - Liều tiêm: 2ml/ (tiêm liều duy nhất không cần tiêm nhắc lại) - Đường tiêm: tiêm da bắp thịt - Lắc kỹ chai thuốc trước dùng nhưng không tạo bọt khí Lưu ý: - Sau tiêm vắc-xin 14-21 ngày, lợn sẽ có miễn dịch ổn định kéo dài - Vắc-xin an toàn cho lợn lứa tuổi từ 20 ngày trở lên - Không tiêm cho lợn ốm yếu, nghi ốm, gần đẻ, đẻ Bảo quản: từ 2°C - 8°C, tránh ánh sáng trực tiếp 1.4 Vaccine Tụ dấu lợn Thành phần: Mỗi liều vắc xin có chứa: - Vi khuẩn Pasteurella multocida chủng AvPs3 >= 2.108 CFU - Vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae chủng VR2 >= 2.108CFU Chỉ định: sử dụng để phòng bệnh tụ huyết trùng và đóng dấu cho lợn tháng tuổi Liều dùng huớng dẫn sử dụng - Trộn chai vắc-xin thật kỹ trước và trong sử dụng cách đảo ngược chai thuốc nhiều lần, tránh tạo bọt khí - Đường dùng: Tiêm da hoặc bắp thịt - Liều lượng:  Lợn thịt: Lợn =< 25kg tiêm 2ml; Lợn >= 25kg tiêm 3ml  Lợn giống: Tiêm như lợn thịt, nhắc lại tháng lần, năm tiêm phòng 2 lần  Lợn nái: Định kỳ 1 năm tiêm phịng 2 lần (cách tháng) Trình bày - Vắc-xin chứa chai nhựa: 5; 10; 15;20; 50 liều - Hộp: 10; 50; 100 lọ Bảo quản: Bảo quản từ 2°C - 8°C, tránh ánh sáng trực tiếp, không để đơng đá Sử dụng vaccine phịng bệnh cho trâu, bò 2.1 Vaccine tụ huyết trùng - Vaccine canh khuẩn đậm đặc nuôi cấy chủng Pasteurella Multocida typ R1 (chủng Roberts) - Vi khuẩn bị giết Formol cho thêm keo phèn để nâng cao kéo dài miễn dịch, đồng thời giảm nhẹ phản ứng nội độc tố vi khuẩn Mỗi ml Vaccine chứa 10 tỷ vi khuẩn Khi để lắng lọ Vaccine chia làm lớp: lớp nước có màu vàng nhạt, lớp keo phèn trắng vàng đáy lọ Vaccine gây phản ứng cục - Sau tiêm tuần có miễn dịch miễn dịch kéo dài tháng Vaccine gây phản ứng dị ứng: - sau tiêm, làm súc vật run rảy, chảy nước rãi, thở gấp, sốt, vãi đái vãi phân Phần lớn phản ứng nhẹ súc vật qua khỏi, không cần điều trị Một số có phản ứng nặng phải can thiệp sau: - + Sử đụng loại thuốc chống dị ứng Dimedron, Phenergan, Adrenalin + Khi tiêm Vaccine cần ý theo dõi phản ứng Sử dụng - Vaccine dùng để tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò, bê, nghé khoẻ mạnh - Lắc kỹ trướckhi dùng để keo phèn hoà - Tiêm dướida mặt bên cổ Không tiêm vào bắp thịt - Thời gian tiêm: nên tiêm trướcmùa mưa tháng Liều tiêm - Mỗi trâu bò: ml Bảo quản - Vaccine để nơi râm mát, có nhiệt độ từ +40C - +100C giữ tháng Khơng giữ Vaccine lạnh âm - Lọ Vaccine lấy phải dùng hết ngày Trình bày - Lọ 100 ml có 50 liều - Lọ 50 ml có 25 liều 2.2 Vaccine Dịch tả trâu bò Vaccine Virut sống, chế tạo từ chủng Virut Kabeta O, nuôi môi trường tế bào thận bê sinh, chuẩn độ tế bào đông khô Mỗi ml Vaccine chứa từ 104-5 TCID50 Virut Vaccine tạo miễn dịch cao, ổn định, độ dài miễn dịch tối đa năm vậy, năm tiêm cho trâu bò lần vào mà năm trướckhông tiêm Sử dụng Dùng cho trâu, bò, dê, cừu, lợn khoẻ mạnh Khi tiêm xong đánh dấu động vật bấm tai hay dùng dấu nung để sang năm không tiêm Với bê nghé tiêm tháng tuổi (Vì dưới6 tháng tuổi gặp kháng thể thụ động mẹ truyền cho) Sau đó, năm tiêm lần Liều tiêm - Mỗi lọ thuốc chứa 40 liều - Pha lọ 80 ml nước sinh lý vô trùng (NaCl 1%) Tiêm cho trâu, bò ml vào dướida - Trường hợp pha với 40 ml tiêm cho trâu bị 1ml vào dướida vào bắp thịt mông Quy định pha thuốc - Các dụng cụ dùng pha Vaccine tiêm Vaccine không rửa thuốc 10 ... xuất Sử dụng liều gây tượng cường độc   - Số lần dùng  Tuỳ loại vắc xin, động vật cảm nhiễm tình hình dịch tễ mà số lần sử dụng khác nhau, có loại dùng lần đủ miễn dịch cho vật, số vắc xin cần... kháng nguyên có thể vật nuôi - Do sử dụng loại vaccine nhược độc chất lượng, vận chuyển bảo quản sai quy định Bài 3: VẮC XIN THƯỜNG DÙNG CHO VẬT NI Sử dụng vaccine phịng bệnh cho lợn 1.1 Vaccine... Đường đưa vacxin + Tiêm da: vắc xin Newcatle, vắc xin dịch tả vịt, vắc xin tụ huyết trùng keo phèn   + Tiêm bắp thịt: vắc xin tiêm vào thường hấp thu vào máu nhanh so với tiêm da Vacxin nhũ dầu

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN