1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng quản lý nhà nước về văn hóa (ngành quản lý văn hóa) trường cđ cộng đồng lào cai

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 635,05 KB

Nội dung

1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Quản lý nhà nước về văn hóa NGÀNH/NGHỀ Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp ) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 2[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Quản lý nhà nước văn hóa NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Quản lý nhà nước văn hóa tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích Nhà nước hệ thống pháp luật máy mình, nhằm phát triển văn hóa, điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực văn hóa liên quan, với mục đích giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trong trình đổi thể chế, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tạo tiền đề, điều kiện, môi trường,, đồng thời đặt yêu cầu văn hóa Sự lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước văn hóa, vai trị tất chủ thể xã hội văn hóa, tạo nên bước phát triển văn hóa Việt Nam MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Chương 1: Khái niệm quản lý văn hóa đăc điểm quản lý văn hóa 04 Chương 2: Quan điểm quản lý văn hóa ĐCSVN 11 Chương 3: Những yêu cầu quản lý văn hóa 38 Chương 4: Các nguyên tắc quản lý văn hóa 43 Chương : Các phương thức quản lý văn hóa 20 7.Chương : Phương pháp quản lý văn hóa 45 8.Chương 7: Quản lý văn hóa chế thị trường 46 Chương 1: Khái niệm quản lý văn hóa đăc điểm quản lý văn hóa Mục tiêu: - Trình bày phân tích khái niệm quản lý văn hóa, - Trình bày đặc điểm quản lý văn hóa - Trình bày phạm vi phạm vi quản lý văn hóa Nội dung: 1.1 Khái niệm quản lý 1.1.1 Định nghĩa: Theo F Taylor: Quản lý biết sác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Sau ông Lerence chủ tịch hiệp hội nhà kinh doanh Mỹ khái quát quan điểm F Taylor cho rằng: Quản lý thông qua người khác để đạt mục tiêu [20, tr.11] Cùng thời với F Taylor, nhà quản lý hành người Pháp H Fayon lại định nghĩa quản lý theo chức Theo H Fayon: “Quản lý dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra.” [15, tr.32] Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu quản lý” Harold Koontz cho rằng: “Quản lý dạng thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu nhóm Ngồi ơng cịn cho rằng: Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, bất mãn cá nhân Với tư cách thực hành quản lý nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức quản lý khoa học” [22 tr.33] Theo Paul Hersey KenBlanc Heard “Quản lý nguồn nhân lực” thì: Quản lý trình làm việc nhà quản lý người bị quản lý nhằm thơng qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức.” [12, tr.17] Ở Việt Nam tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý tác hoạch định chủ thể quản lý việc huy động, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức( chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao [17, tr.74] Vũ Dũng Nguyễn Thị Mai Lan cho rằng: “ Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể nó” [10] Theo Trần Quốc Thành: “ Quản lý sựu tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hướng dẫn trình quản lý xã hội, hành vi hành động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan” (33, tr.11) Theo Nguyễn Quốc Chí Đặng Thị Mỹ Lộc: “ Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý ( người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” (29, tr.16) Cho dù cách tiếp cận chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, kiểm tra) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật – Quản lý khoa học lĩnh vực tri thức hệ thống hóa đối tượng nghiên cứu khách quan đặc biệt Quản lý khoa học phân loại kiến thức, giải thích mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý, dự báo kết – Quản lý nghệ thuật lẽ hoạt động đặc biệt, quan hệ quan trọng người, đòi hỏi phải vận dụng khéo léo, linh hoạt kinh nghiệm quan sát được, tri thức đúc kết Nghệ thuật thể thái độ cư xử có văn hố, khơn ngoan tế nhị,trong việc vậndụng nguyêntắc chung vào conngườicụthể Nói cho cùng, nghệ thuật quản lý người dựa qui luật tâm lý học 1.1.2 Vai trò quản lý Quản lý nhà nước văn hóa có đặc điểm sau: Một là, chủ thể quản lý nhà nước văn hóa Nhà nước Nhà nước Việt Nam tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương, quyền quản lý phân cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh (tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương), cấp huyện (huyện thuộc tỉnh, quận thuộc thành phố), cấp xã (xã thuộc huyện, phường thuộc quận) Quản lý nhà nước văn hóa cấp quan nhà nước cấp chủ thể quản lý Quản lý nhà nước văn hóa cấp xã ủy ban nhân dân xã chủ thể quản lý nhà nước Cơng chức làm cơng tác văn hóa - xã hội cấp xã có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nhà nước văn hóa địa bàn cấp xã Hai là, khách thể quản lý nhà nước văn hóa văn hóa quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa có liên quan đến lĩnh vực văn hóa Văn hóa với tư cách khách thể quản lý hiểu theo nghĩa cụ thể là: Các hoạt động văn hóa (trong có dịch vụ văn hóa, hoạt động sáng tạo ) giá trị văn hóa (cụ thể di sản văn hóa vật thể phi vật thể) Mặt khác, theo phân công hệ thống quan nhà nước cấp, khơng phải tồn hoạt động văn hóa hiểu theo nghĩa rộng ngành văn hóa quản lý Văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ quan giáo dục, khoa học cơng nghệ quản lý Ba là, mục đích quản lý nhà nước văn hóa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa truyền thống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa cấp, địa phương, hoạt động mục đích quản lý nhà nước văn hóa phải xác định cụ thể sát với yêu cầu nhiệm vụ hoàn cảnh địa phương Ví dụ quản lý nhà nước Chương trình mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa sở cấp trung ương mục đích gì; cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã gì, phải xác định cách cụ thể Có hoạt động quản lý hiệu Bốn là, sở pháp lý quản lý nhà nước văn hóa Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật Như vậy, quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước văn hóa nói riêng có cơng cụ hệ thống luật văn có tính pháp quy Quản lý pháp luật khơng phải ý chí nhà quản lý Năm là, cách thức quản lý “sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích” khơng phải việc làm có tính thời vụ, thụ động nhà quản lý, hoạt động đơn lẻ, tùy tiện nhà quản lý Đối với người làm công tác quản lý nhà nước văn hóa phải ln tự đặt câu hỏi trả lời câu hỏi: Ai người quản lý? Quản lý quản lý gì? Quản lý gì? Trong tay có cơng cụ để quản lý? Ngồi câu hỏi trên, người quản lý có kinh nghiệm cịn biết đặt số câu hỏi có tính nghiệp vụ khác: Mình nắm cơng cụ chưa? (luật văn quy phạm pháp luật) Hoạt động quản lý diễn điều kiện, hoàn cảnh nào? Trách nhiệm quyền hạn quản lý nhà nước cấp đến đâu? Người làm cơng tác quản lý nhà nước văn hóa dù cấp cần trả lời câu hỏi cách thục thực thi nhiệm vụ quản lý có hiệu 2.Quản lý văn hóa giai đoạn Quản lý nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường lĩnh vực có nhiều vấn đề đặt Việc xác định vấn đề trọng tâm quản lý nhà nước văn hóa có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho việc đưa giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quản lý Cần quan tâm số vấn đề sau quản lý nhà nước văn hóa nay: - Trong thực tiễn hoạt động nhiều năm qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, vấn đề lớn đặt là: Phát triển văn hóa chưa đồng với phát triển kinh tế dẫn đến nhiều hệ lụy phát triển xã hội, đồng thời làm cho phát triển kinh tế thiếu bền vững Ngun nhân vấn đề là: Nhận thức chưa đầy đủ văn hóa hoat động thực tiễn, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước văn hóa - Đổi kinh tế trước bước Đó sáng tạo hồn cảnh cụ thể nước ta đạt hiệu với điều kiện phải nhận thức là: Kinh tế trước bước để tiếp tục đổi văn hóa - xã hội đồng với phát triển kinh tế “Đi trước bước” nghĩa đổi kinh tế xong đổi văn hóa, “hy sinh văn hóa” để phát triển kinh tế Trên thực tế, nhiều nơi, nhiều lúc yếu tố văn hóa bị coi nhẹ phát triển kinh tế Nhìn tổng thể, đổi văn hóa chưa theo kịp đổi kinh tế - Vai trò quản lý nhà nước văn hóa chưa nhận thức đắn Trong xã hội có người cho văn hóa nhu cầu người, phát sinh, phát triển theo nhu cầu tự nhiên, để phát triển theo quy luật vốn có Những người có quan niệm khơng nhiều, quan niệm lại cớ để tồn lệch lạc nhìn nhận quản lý nhà nước văn hóa: Quản lý hay khơng quản lý văn hóa phát triển theo đường - Đổi nhận thức quản lý nhà nước bất cập so với phát triển văn hóa Các hoạt động văn hóa ngày đa dạng, dịch vụ văn hóa phát triển mạnh, mặt đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, mặt khác gây nhiều hệ lụy với đánh giá khác nhau, chí trái ngược nhau, gây tâm trạng bất an xã hội Quản lý nhà nước không theo kịp phát triển, thêm vào tồn cách hiểu sai “quản lý đến đâu, phát triển đến đó” dẫn đến nhận thức lệch lạc, quy quản lý nhà nước vào việc cho không cho (sinh tệ xin - cho với bao hệ lụy kèm), dẫn đến cách quản lý hạn chế phát triển “khơng quản lý cấm”! Nói tóm lại, vấn đề nhận thức cho quản lý nhà nước văn hóa gì, mục đích, ý nghĩa cách thức quản lý sao, câu hỏi lớn đặt cho nhiều vấn đề cần nghiên cứu, trao đổi, thảo luận làm sáng tỏ Đặc điểm văn hóa khu vực trung du, miền núi, vùng dân tộc thiểu số Ở khu vực trung du, miền núi, vùng cao, dân tộc cư trú tương đối tập trung Song nhìn chung dân tộc sống xen kẽ nhau, khơng có lãnh thổ riêng biệt số nước giới Địa bàn cư trú người Kinh chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du; dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu vùng trung du, miền núi vùng cao, số dân tộc Khơme, Hoa, số người Chăm sống đồng Các dân tộc thiểu số có tập trung số vùng, không cư trú thành khu vực riêng biệt mà sống xen kẽ với dân tộc khác Cách khoảng nửa kỷ, Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng, hầu hết cư dân người chỗ, dân tộc có khu vực cư trú riêng, ranh giới tộc người, làng cịn rõ ràng tình hình khác xa xu hướng tiếp tục gia tăng Hiện nay, dân tộc Kinh cư trú Đắk Lắk chiếm tỷ lệ lớn Cùng với người Kinh, dân tộc thiểu số miền Bắc gần di chuyển vào khu vực (kể di chuyển theo kế hoạch không theo kế hoạch) với số lượng lớn Hiện nay, miền núi khơng có tỉnh, huyện có dân tộc cư trú Nhiểu tỉnh có tới 20 dân tộc cư trú như: Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng Phần lớn huyện có từ dân tộc trở lên cư trú Nhiều xã, bản, bn có tới 3-4 dân tộc sinh sống Tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc nước ta, mặt có điều kiện để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, hồ hợp xích lại gần nhau; mặt khác cần đề phòng trường hợp chưa thật hiểu nhau, khác phong tục tập quán nên xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích lợi ích kinh tế, dẫn đến va chạm người thuộc dân tộc sống địa bàn Ngày nay, tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc chủ yếu dẫn tới giao lưu kinh tế - văn hóa dân tộc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Do sống gần nhau, việc kết hôn niên nam, nữ thuộc dân tộc khác ngày phổ biến, có thêm điều kiện đồn kết hồ hợp dân tộc anh em Phần lớn dân tộc thiểu số nước ta cư trú vùng trung du, miền núi vùng cao, chiếm 3/4 diện tích nước Đây khu vực có tiềm phát triển kinh tế to lớn mà trước hết tiềm lực tài nguyên rừng đất rừng Không thế, trung du, miền núi cịn có vai trị đặc biệt quan trọng môi trường sinh thái nước điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ lớp đất màu mùa mưa lũ Vị trí chiến lược quan trọng khu vực trung du, miền núi thực tế lịch sử khẳng định Từ xưa đến nay, lực thù địch bên sử dụng địa bàn miền núi để xâm lược, xâm nhập, phá hoại nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Rừng núi địa cách mạng kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ Trong giai đoạn nay, miền núi - biên giới thành lũy vững Tổ quốc, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ bảo vệ nghiệp hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở vùng biên giới, số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc nước láng giềng nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc hai bên biên giới Bởi vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta khơng lợi ích dân tộc thiểu số mà cịn lợi ích nước, khơng đối nội mà cịn đối ngoại, không kinh tế - xã hội, mà trị, quốc phịng, an ninh quốc gia Do nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên nên dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Các dân tộc sống vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao Có dân tộc thiểu số có đời sống kinh tế - xã hội thấp Nhiều dân tộc cư trú địa bàn có điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt Điều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống đồng bào thường bấp bênh Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật Khu vực trung du, miền núi vùng dân tộc thiểu số khu vực địa - văn hóa, địa - kinh tế, địa - trị có đặc điểm riêng, khác với khu vực đồng bằng, ven biển, hải đảo Trong trình sinh sống khu vực địa lý khác từ Bắc vào Nam, từ khu vực rẻo cao, rẻo giữa, cao nguyên hay thung lũng, chân núi, đồng bằng, ven biển, châu thổ , đồng bào dân tộc sáng tạo nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc mang đậm dấu ấn gắn với điều kiện tự nhiên, vùng địa lý Đó giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc sáng tạo trình sinh tồn phát triển giàu sắc riêng, tạo nên tính đa dạng tính thống văn hóa Việt Nam Cùng với văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có văn hóa mang sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc tất giá trị vật chất tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập qn, tín ngưỡng sáng tạo trình phát triển lâu dài lịch sử Sự phát triển rực rỡ sắc văn hóa dân tộc làm phong phú văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Thống đa dạng nét riêng, độc đáo văn hóa dân tộc Việt Nam Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ phải hướng vào việc củng cố tăng cường thống nhất, nhân lên sức mạnh tinh thần chung toàn dân tộc Đồng thời phải khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhu cầu phát triển dân tộc Vấn đề đặt quản lý tổ chức họat động văn hóa, gia đình, thể thao du lịch địa bàn xã khu vực trung du, miền núi vùng dân tộc công chức làm công tác văn hóa - xã hội cấp xã lớn, phức tạp khó khăn địi hỏi người cán khơng có trang bị nâng cao kiến thức, kỹ quản lý mà cịn phải có tình yêu quê hương, hiểu biết sâu sắc quê hương quán, phong tục tập quán, sắc dân tộc xu biến đổi giới, đất nước, địa phương đặc biệt địa bàn xã phạm vi quản lý để kịp thời điều chỉnh vấn đề đặt công tác quản lý văn hóa, gia đình, thể thao du lịch cho phù hợp ngày phát triển, đáp ứng với nhu cầu ngày cao nhân dân địa bàn xã 1.2 Quản lý Văn hóa 1.2.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa gi? Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Từ “văn hố” có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Tuy dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, suy cho cùng, khái niệm “văn hoá” quy hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, văn hoá giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hố, văn hoá nghệ thuật…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá dùng để giá trị lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh…) Giới hạn theo khơng gian, văn hố dùng để giá trị đặc thù vùng (văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…) Giới hạn theo thời gian, văn hoá dùng để giá trị giai đoạn (văn hố Hồ Bình, văn hố Đơng Sơn…)… Theo nghĩa rộng, văn hố thường xem bao gồm tất người sáng tạo Năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” [Hồ Chí Minh 1995: 431] Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: “Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác tuyệt vời lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động Cách hiểu thứ hai cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hố họp năm 1970 Venise” [UNESCO 1989: 5] Theo Đoàn Văn Chúc cho rằng: Văn hóa – vơ sở bất tại: Văn hóa – khơng nơi khơng có! Điều cho thấy tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa, nơi có người nơi có văn hóa Khi nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Cũng văn hóa biểu trưng cho phát triển lồi người qua hệ Một đất nước giàu truyền thống văn hóa đất nước giàu có tinh thầ Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại giữ người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Bộ GDĐT, NXB Văn hóa Thơng tin – 1999 [tr 1796] văn hóa (1) giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử: văn hóa dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc (2) Đời sống tinh thần người: phát triển kinh tế văn hóa; ý đời sống văn hóa nhân dân (3) Tri thức khoa học, trình độ học vấn: trình độ văn hóa; học mơn văn hóa (4) Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao: người có văn hóa; gia đình văn hóa (5) Nền văn hóa thời kì lịch sử cổ xưa, xác định nhờ tổng thể di vật tìm có đặc điểm chung: văn hóa Đơng Sơn; văn hóa rìu hai vai Trong từ điển học sinh NXB Giáo dục ấn hành năm 1971 viết: “Văn hóa” tồn giá trị vật chất tinh thần (như trình độ sản xuất, khoa học, văn học nghệ thuật, nếp sống, đạo đức, tập quán…) mà loài người sáng tao nhằm phục vụ nhu cầu trình lịch sử Hay là: “Trình độ hiểu biết giá trị tinh thần thuộc thời kì lịch sử định” 10 ... thuộc quận) Quản lý nhà nước văn hóa cấp quan nhà nước cấp chủ thể quản lý Quản lý nhà nước văn hóa cấp xã ủy ban nhân dân xã chủ thể quản lý nhà nước Công chức làm cơng tác văn hóa - xã hội... Khái niệm quản lý văn hóa đăc điểm quản lý văn hóa Mục tiêu: - Trình bày phân tích khái niệm quản lý văn hóa, - Trình bày đặc điểm quản lý văn hóa - Trình bày phạm vi phạm vi quản lý văn hóa Nội... cấp xã quản lý nhà nước văn hóa địa bàn cấp xã Hai là, khách thể quản lý nhà nước văn hóa văn hóa quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa có liên quan đến lĩnh vực văn hóa Văn hóa với

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN