1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng tôn giáo và tín ngưỡng (ngành quản lý văn hóa) trường cđ cộng đồng lào cai

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 636,56 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Tôn giáo – Tín ngưỡng NGÀNH/NGHỀ Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp ) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 2 LỜI GIỚI[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MƠN HỌC/ MƠ ĐUN: Tơn giáo – Tín ngưỡng NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với nghiệp đổi mới, trước hết đổi tư duy, Đảng ta bước đổi vấn đề tôn giáo – Tin ngưỡng công tác tôn giáo Trong trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ngày thể cách đầy đủ, hoàn thiện theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Chính vậy, Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: "Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng"1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, rằng, tôn giáo sở kinh tế-xã hội, chí sở tâm lý, nhận thức cho tồn khơng cịn Nghĩa sở cho tồn tơn giáo "khơng cịn để phản ánh nữa, Ph Ăngghen ra, tơn giáo Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, mối quan hệ người với người, người với giới tự nhiên nhiều điều chưa thể đạt đến hợp lý, đặc biệt mặt trái chế thị trường, tội phạm, phân hóa giàu nghèo, rủi ro, bệnh tật, môi trường sinh thái bị hủy hoại, sở khách quan cho tôn giáo tồn phát triển phạm vi định Do đó, tơn giáo cịn tồn tại, khó đốn định "tuổi thọ” tôn giáo, song chắn tôn giáo thực thể tồn chủ nghĩa xã hội Như vậy, với cách nhìn mới, Đảng ta khẳng định tơn giáo cịn tồn lâu dài, đơn giản cho tôn giáo sớm chiều người khám phá, chinh phục thiên nhiên, đời sống vật chất ngày tăng, tức giải nguồn gốc tự nhiên Đây nhận định mang tính khoa học cách mạng sâu sắc Đảng, phản ánh tính tất yếu khách quan tồn phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Tóm lại, với cơng đổi tồn diện đất nước, dân chủ hóa đời sống xã hội, Đảng Nhà nước ta bước xây dựng hồn thiện sách đổi cơng tác tơn giáo theo quan điểm thống lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nhiều vấn đề sách, pháp luật cần bổ sung, hoàn thiện tạo sở pháp lý cho công tác tôn giáo phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện cho tơn giáo tích cực tham gia vào công xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào ổn định phát triển đất nước điều kiện mới./ MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Chương 1: Những vấn đề tín ngưỡng tơn giáo 04 Chương 2: Các tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam 14 Chương 3: Đường lối, chớnh sỏch Đảng Nhà nước ta vấn đề tớn ngưỡng tụn giáo Chương 4: Tổ chức tham quan thực tế 19 26 Chương 1: Những vấn đề tín ngưỡng tơn giáo * Mục đích: Học sinh nắm vấn đề nguồn gốc chất tơn giáo, tín ngưỡng * Nội dung chính: I Nguồn gốc tín ngưỡng tôn giáo Nhiều người cho tôn giáo tín ngưỡng việc thiêng liêng, huyền bí Tín ngưỡng thật xuất phát từ sợ hãi người thời tiền sử Tín ngưỡng, tơn giáo, sau phát triển mạnh mẽ qua thời văn minh thô sơ thiếu kiến thức người vũ trụ chung quanh họ Bản sinh tồn tự nhiên người Bản tự nhiên người tìm tịi chinh phục Đây then chốt để người sinh tồn tiến hóa Khi đứng trước vấn đề, người biết 1/ xác định vấn đề gì, 2/ tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề nầy, 3/ quan sát, suy luận cần cải tiến để đến giải pháp hiệu Phương cách giải vấn đề giúp người thành công việc bành trướng khắp địa cầu Khi người tiền sử kiếm ăn, họ tự hỏi phải để hái trái cao hay săn giết thú vật chạy nhanh bay cao Áp dụng phương cách trên, họ tìm chế dụng cụ võ khí hiệu nghiệm để thực việc nầy Tương tự, họ tự hỏi phải để chống lại lạnh lẽo mưa gió hay để bảo vệ họ khỏi phải bị thú ăn thịt Dùng phương cách họ tìm chế hay da thú để bao bọc giữ cho thể họ ấm hay biết dựng lên rào cản trước hang động để không cho thú xâm nhập họ ngủ Rồi họ biết dùng lửa, làm quần áo, xây nhà, v.v cho mục đích nầy Mỗi lần họ tự hỏi để giải thích phải để chinh phục vấn đề, họ tìm chế phương tiện khác hay hơn, tốt giúp họ chống chỏi với thiên nhiên tranh đấu liên tục để sống họ Tuy nhiên có việc xảy chung quanh người tiền sử mà họ không hiểu khơng biết làm cách để kiểm sốt hay chinh phục chúng Thí dụ tượng thiên nhiên (núi lửa, động đất, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, v.v.) hay tai ương (bệnh tật, tai nạn, chết chóc, cá nhân sát hại lẫn nhau, chiến tranh lạc, v.v.) Danh sách việc nầy kéo dài vơ tận họ bất lực khơng có cách giải Khả trí tuệ kiến thức hạn hẹp vũ trụ họ không cho phép họ giải thích vấn đề nghiêm trọng Trong đó, sinh tồn họ kêu gào địi hỏi họ phải tìm giải đáp, lối thoát khỏi ngõ cụt nầy với giá Sự đời thần linh Thượng Đế Một lãnh vực tiến hóa mà lồi người phát triển thú vật khác họ có trí tưởng tượng Nhờ có trí tưởng tượng lồi người hình dung vật không diện thật trước mặt họ Nhờ họ chế tạo dụng cụ chưa hữu trước đó, hoạch định việc làm mà họ chưa làm cả; nhờ họ đặt việc kể lại câu chuyện chưa xảy ra, v.v Khả tưởng tượng nầy đem lại cho người lối thoát khỏi ngõ cụt sinh tồn vừa kể Con người tưởng tượng sức mạnh siêu nhiên hoàn toàn bên khả điều khiển họ Họ cho tất tượng không giải thích tai ương xuất phát từ sức mạnh nầy Kinh nghiệm đời sống họ cho họ thấy không chinh phục mối hiểm nguy cách tốt để sinh tồn 1/ trốn tránh 2/ thần phục Vì khơng thể trốn tránh tai họa nên họ tin muốn hạn chế xảy cho họ có cách thần phục tơn thờ sức mạnh siêu nhiên Với lối suy nghĩ lý luận giản dị họ, người thời đại văn minh thơ sơ nhân tính hóa sức mạnh siêu nhiên tưởng tượng đặt chúng vai trò liên quan đến tượng tai ương nầy Từ thần linh đời Thần núi lửa gây núi lửa Thần mưa, thần gió, thần sấm sét làm bão tố mưa gió Thần sơng, thần biển, thần rừng cai trị tạo hiểm nguy sơng, ngồi biển, rừng Các thú cho thần linh: thần cọp, thần rắn, thần chim ưng, thần cá sấu Tiếp theo thần cây, thần đá, thần mùa màng, thần sinh sản, thần tình yêu, thần chiến tranh, thần hịa bình, v.v v.v Vì danh sách tượng người không hiểu biết không kiểm soát kéo dài bất tận nên danh sách thần linh lịch sử người kéo dài bất tận Khi nhóm người có nhiều thần linh nên lẽ tự nhiên theo họ phải có nhiều hạng thứ, nhiều cấp bậc thần linh khác Đó xã hội người có nhiều hạng thứ, cấp bậc khác Và có hạng thứ, cấp bậc phải có vị thần cao nhất, mạnh nhất, thiêng liêng so với tất thần linh khác Từ Thượng Đế nhóm người nầy đời Mỗi nhóm người, chủng tộc sống môi trường khác Họ đối diện với tượng bí ẩn khác nhau, có nỗi sợ hãi khác Do nhóm người khác tơn thờ nhiều nhóm thần linh khác có nhiều Thượng Đế khác Sự khác nầy đưa đến nhiều nhóm tín ngưỡng, từ nhiều tơn giáo khác Nói cách khác: -Con người từ sợ hãi dẫn đến niềm tin thần linh Họ đoán rằng, “tin” rằng, có sức mạnh huyền bí thần linh sau lưng tượng họ khơng giải thích kiểm sốt -Họ đốn thêm rằng, “tin” rằng, họ liên lạc mua chuộc thần linh nầy giúp đỡ họ cách tôn thờ, dâng cúng lễ vật Đây “niềm tin” người thời văn minh thơ sơ -Những niềm tin, hay tín ngưỡng, nầy trở thành tảng tín ngưỡng tơn giáo nhân loại ngày -Tín ngưỡng trở thành nhu cầu người Nhu cầu nầy phần trình tiến hóa đóng vai trị quan trọng sinh tồn nhân loại Nhu cầu tín ngưỡng đứng đàng sau nhu cầu thiết yếu khác cơm ăn, áo mặc tình dục II Các khái niệm Tơn giáo Tơn giáo gì? “Tơn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tơn giáo” “Tơn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây Thuật ngữ “Tơn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây thân có q trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ qt tồn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống không tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tơn giáo khác giới Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tơng giáo lại bao hàm ý nghĩa khác, nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tông: lời đệ tử Đức Phật) Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tôn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo Một số thuật ngữ tương đồng với tôn giáo Tôn giáo từ phương Tây Trước du nhập vào Việt Nam, Việt Nam có từ tương đồng với nó, như: - Đạo: từ xuất xứ từ Trung Hoa, nhiên “đạo” khơng hẳn đồng nghĩa với tơn giáo thân từ đạo có ý nghĩa phi tơn giáo “Đạo” hiểu đường, học thuyết Mặt khác, “đạo” hiểu cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trị… Vì sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo sau từ “đạo” Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitơ… - Giáo: từ có ý nghĩa tơn giáo đứng sau tên tơn giáo cụ thể Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý tơn giáo Tuy nhiên “giáo” hiểu với nghĩa phi tôn giáo lời dạy thầy dạy học - Thờ: có lẽ từ Việt cổ Thờ có ý bao hàm hành động biểu thị sùng kính đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa cách ứng xử với bề cho phải đạo thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay người mà mang ơn… Thờ thường đơi với cúng, cúng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tơn giáo, vừa mang tính tục Cúng theo ý nghĩa tơn giáo hiểu tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa dâng lễ vật cho đấng siêu linh, cho người khuất cúng với ý nghĩa trần tục có nghĩa đóng góp cho việc cơng ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” dành riêng cho hành vi nội dung tôn giáo Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ Việt thờ hay thờ cúng theo từ gốc Hán trở thành phổ biến đạo, giáo Khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo cô đơn, anh chưa cô đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tơn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tơn giáo Ph.Ăngghen: “Tơn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” Tôn giáo gì? Để có khái niệm đầy đủ tơn giáo cần phải ý: - Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình - Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Bản chất, nguồn gốc tôn giáo - Tôn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tơn giáo gì” giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tơn giáo thực thể khách quan lồi người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tơn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… - Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tơn giáo thấy rõ nói đến tơn giáo nói đến mối quan hệ hai giới thực hư, hai tính thiêng tục chúng khơng có tách bạch Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph Ăng có nhận xét làm cho thấy rõ chất tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” Nguồn gốc tôn giáo Vấn đề nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tôn giáo học mácxít Nhờ vạch nguyên nhân xuất tồn tượng mà giải thích mang tính khoa học Đối với tượng tôn giáo V I Lênin gọi toàn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc bao gồm: a Nguồn gốc xã hội tôn giáo Nguồn gốc xã hội tơn giáo tồn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong số ngun nhân điều kiện gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người - Mối quan hệ người với tự nhiên: tôn giáo học mácxít cho bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tôn giáo Như biết, mối quan hệ người với tự nhiên thực thông qua phương tiện công cụ lao động mà người có Những cơng cụ phương tiện phát triển người yếu đuối trước giới tự nhiên nhiêu lực lượng tự nhiên thống trị người mạnh nhiêu Sự bất lực người nguyên thủy đấu tranh với giới tự nhiên hạn chế, yếu phương tiện tác động thực tế họ vào giới xung quanh Khi không đủ phương tiện, công cụ để đảm bảo kết quả, mong muốn lao động, người nguyên thủy tìm đến phương tiện tưởng tượng hư ảo, nghĩa tìm đến tơn giáo F Ăngghen nhấn mạnh tôn giáo xã hội nguyên thủy xuất kết phát triển thấp trình độ lực lượng sản xuất Trình độ thấp phát triển sản xuất làm cho người khơng có khả nắm cách thực tiễn lực lượng tự nhiên Thế giới bao quanh người nguyên thủy trở thành thù địch, bí hiểm, hùng hậu họ Chúng ta cần thấy rằng, thống trị tự nhiên người khơng phải định thuộc tính quy luật giới tự nhiên, mà định mối tính chất mối quan hệ người với tự nhiên, nghĩa phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mà trước hết công cụ lao động Như vậy, thân giới tự nhiên sinh tôn giáo, mà mối quan hệ đặc thù người với giới tự nhiên, trình độ sản xuất định Đây nguồn gốc xã hội tơn giáo Nhờ hồn thiện phương tiện lao động toàn hệ thống sản xuất vật chất mà người ngày nắm lực lượng tự nhiên nhiều hơn, phụ thuộc cách mù quáng vào nó, khắc phục nguồn gốc quan trọng tôn giáo - Mối quan hệ người người: nguồn gốc xã hội tôn giáo bao gồm phạm vi mối quan hệ người với nhau, nghĩa bao gồm mối quan hệ xã hội, có hai yếu tố giữ vai trị định tính tự phát phát triển xã hội ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người.Trong tất hình thái kinh tế - xã hội trước hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát triển cách tự phát Những quy luật phát triển xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người ảnh hưởng định đến số phận họ Những lực lượng ý thức người thần thánh hoá mang hình thức lực lượng siêu nhiên Đây nguồn gốc xã hội chủ yếu tơn giáo Trong xã hội có đối kháng giai cấp, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Người nô lệ, người nông nô, người vô sản tự tác động lực lượng xã hội mù quáng mà họ khơng thể kiểm sốt được, mà cịn bị bần mặt kinh tế, bị áp mặt trị, bị tước đoạt phương tiện khả phát triển tinh thần Quần chúng tìm lối thực khỏi kìm kẹp áp trái đất, họ tìm lối trời, giới bên b Nguồn gốc nhận thức tôn giáo Để giải thích nguồn gốc nhận thức tơn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận thức đặc điểm trình nhận thức dẫn đến việc hình thành quan niệm tơn giáo Trước hết, lịch sử nhận thức người trình từ thấp đến cao, giai đoạn thấp giai đoạn nhận thức tự nhiên cảm tính Ở giai đoạn nhận thức (nhất cảm giác tri giác), người chưa thể sáng tạo tôn giáo, tơn giáo với tư cách ý thức, niềm tin gắn với siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính chưa thể tạo siêu nhiên thần thánh Như vậy, tơn giáo đời người đạt tới trình độ nhận thức định Thần thánh, siêu nhiên, giới bên kia… sản phẩm biểu tượng, trừu tượng hoá, khái quát dạng hư ảo Nói có nghĩa tơn giáo đời trình độ nhận thức định, đồng thời phải gắn với tự ý thức người thân mối quan hệ với giới bên Khi chưa biết tự ý thức, người chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngồi, người chưa có nhu cầu sáng tạo tôn giáo để bù đắp cho bất lực Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của trình nhận thức Đó q trình phức tạp mâu thuẫn, thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh khơng tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng cịn nội dung khách quan, khơng cịn sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh c Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Ngay từ thời cổ đại, nhà vật nghiên cứu đến ảnh hưởng yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến đời tôn giáo Họ đưa luận điểm” “Sự sợ hãi sinh thần thánh” Các nhà vật cận đại phát triển tư tưởng nhà vật cổ đại đặc biệt L.Phơbách – cho nguồn gốc khơng bao gồm tình 10 ... thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Bản chất, nguồn gốc tôn giáo. .. Thiệu Trị nên gọi ? ?Tôn giáo? ?? Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tơn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo Một số thuật ngữ tương đồng với tôn giáo Tôn giáo từ phương... Những vấn đề tín ngưỡng tơn giáo * Mục đích: Học sinh nắm vấn đề nguồn gốc chất tơn giáo, tín ngưỡng * Nội dung chính: I Nguồn gốc tín ngưỡng tơn giáo Nhiều người cho tơn giáo tín ngưỡng việc

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN