1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng tổ chức và quản lý lễ hội (ngành quản lý văn hóa) trường cđ cộng đồng lào cai

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 537,71 KB

Nội dung

1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Tổ chức và quản lý Lễ hội NGÀNH/NGHỀ Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp ) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 2 LỜ[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Tổ chức quản lý Lễ hội NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa ( Áp dụng cho Trình độ trung cấp.) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 LỜI GIỚI THIỆU Thực tế cho thấy, việc tổ chức quản lý lễ hội vừa qua có mặt thực tốt chưa thực tốt Chúng cho quản lý lễ hội, ngồi việc đảm bảo cho cơng tác tổ chức lễ hội vận hành suôn sẻ phải phát huy mặt làm hạn chế mặt chưa làm việc tổ chức lễ hội mang lại 1.Ưu điểm việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống thời gian qua Sự thay đổi văn hóa tác động hai mặt xã hội Trong thời gian qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội có số ưu điểm Xác định củng cố sắc văn hóa Việt Nam q trình đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Trong bối cảnh tồn cầu hóa với hội nhập nhanh chóng kinh tế xã hội văn hóa quốc gia, việc phục hồi phát triển lễ hội truyền thống có vai trò quan trọng việc xác định cước văn hóa Việt Nam Thơng qua sinh hoạt lễ hội, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc bảo lưu, tạo sức đề kháng vững cho văn hóa địa Khi thói quen sinh hoạt văn hóa người dân dần thay đổi theo hướng đại hóa, nghiêng việc hưởng thụ văn hóa thơng qua phương tiện truyền thơng (truyền hình, phát thanh, internet…), giải trí cá nhân nhóm xem ca nhạc, uống cafe, xem phim, dã ngoại… đam mê với trị chơi điện tử máy tính, việc tổ chức, phục hồi phát triển lễ hội truyền thống, mang đậm sắc văn hóa dân tộc tín hiệu đáng mừng cho văn hóa nước nhà Một nghiên cứu cho thấy người dân đánh giá lễ hội làng sau: môi trường giữ gìn truyền thống văn hóa làng (75,6%); dịp để vui chơi, gặp gỡ (61,3%); để gắn bó thành viên làng (58,3%); dịp bày tỏ lòng biết ơn người có cơng với làng (49,1%); dịp cầu tài, cầu lộc (35,7%); dịp dòng họ thể (26,6%); dịp khẳng định danh tiếng làng (25,8%); dịp cầu ước sở nguyện riêng (21,1%) (1) Như vậy, người dân quan tâm đến việc giữ gìn truyền thống văn hóa làng mình, cộng đồng mình, rõ ràng lễ hội truyền thống giúp xác định củng cố sắc văn hóa Việt Nam Những điểm chưa làm Thương mại hóa thái quá: Thương mại hóa thái lễ hội trở thành vấn đề xã hội quan tâm Lý việc chạy theo đồng tiền mà bất chấp hậu tiêu cực tác động đến lễ hội- với tư cách tượng văn hóa tín ngưỡng Chẳng hạn nhiều người lợi dụng việc tổ chức lễ hội truyền thống để kiếm lợi cách kinh doanh loại hình dịch vụ ăn theo lễ hội ăn, nghỉ, bán hàng thu tiền với giá đắt, quảng cáo tràn lan, buôn thần bán thánh… Thực trạng không tồn lễ hội có qui mơ lớn, mà len lỏi đến lễ hội vùng quê Thực ra, thương mại hóa lễ hội chưa trở thành vấn đề việc quản lý lễ hội khơng vượt ngưỡng cách thái q Khơng nên đấu thầu lễ hội mà cho đấu thầu dịch vụ phục vụ lễ hội, theo nguyên tắc định để dịch vụ không làm ý nghĩa văn hóa lễ hội Chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội, khuyến khích địa phương lấy di tích ni di tích, lấy lễ hội ni lễ hội Tuy nhiên, huy động nguồn lực kinh tế từ thành phần xã hội không đồng nghĩa với việc lễ hội truyền thống bị biến dạng, khơng giữ sắc vốn có Mê tín dị đoan, đốt vàng vàng mã tràn lan: “Mê tín (…) người bạn song hành tín ngưỡng”(4) Dù khơng thể khẳng định cịn lễ hội truyền thống cịn mê tín dị đoan, chắn, việc quản lý lễ hội truyền thống, vấn đề hạn chế mê tín dị đoan ln cần đặt Qua thời gian, tệ nạn mê tín dị đoan khơng không biến với biện pháp quản lý hành mà ngày trở nên trầm trọng với việc bùng nổ trở lại tượng lên đồng hay đốt vàng mã tràn lan Dù ngành văn hóa thơng tin có chế tài cho việc xử lý vi phạm qua nghị định xử phạt hành hành vi vi phạm hoạt động văn hóa thơng tin, xem ra, hoạt động khó có khả giảm năm tới Một số hủ tục phục hồi: Phục hồi lễ hội truyền thống thường gắn liền với việc phục hồi lệ, tục gắn bó với người dân cộng đồng từ lâu đời Lễ hội truyền thống mở đồng nghĩa với việc người dân có ngày nghỉ ngơi, tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng Đây dịp để nhiều hủ tục có khơng gian thời gian trỗi dậy “Do hình thức tổ chức đặc biệt vốn có từ xưa, nên dịp mở hội nay, ý thức phường hội, phe giáp, đình đám nảy sinh Nạn cờ bạc, hút xách, chè chén phung phí, tệ mê tín dị đoan dịp hoạt động Trong khơng khí cởi mở hội lễ dễ có tâm lý hịa đồng, nhìn việc mắt ưu ái, coi khơng có hại, loại “dịch vụ ăn khách” làm vẩn đục bầu khơng khí lành ngày hội ảnh hưởng đến tâm lý sống người xã hội Xóc thẻ, viết sớ cơng khai, đánh bạc tượng có nhiều số lễ hội”(5) Việc tu bổ di tích thực cách sơ sài, làm biến dạng di tích; cảnh quan xung quanh di tích bị xâm hại: Sau thời gian dài không quan tâm tu bổ, bị sử dụng sai mục đích, bị lấn chiếm, nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng, chí bị phá hủy hồn tồn Cơng việc phục dựng di tích với mục đích lấy lại hình dáng khơng gian ban đầu nhiệm vụ đơn giản Một số di tích xây dựng phá vỡ cảnh quan di tích, lấn át di tích gốc trường hợp xây dựng tháp chùa Trấn Quốc (Hà Nội) chùa Mía (Hà Tây); gây tranh cãi việc phục hồi áp dụng chất liệu xây dựng mới, hệ thống trang thiết bị mới, đặc biệt di tích lớn trường hợp cáp treo chùa Hương, Yên Tử hay hệ thống đèn chiếu sáng Đền Hùng Lý có nhiều, chủ yếu trình độ nhận thức cịn yếu chưa đồng dẫn đến việc tưởng nghệ thuật - tôn giáo người xưa việc xây dựng di tích; chưa có thống cán ngành văn hóa thơng tin việc trùng tu, tơn tạo di tích khiến cho nơi trùng tu, tu bổ di tích theo kiểu khác nhau; chưa có qui hoạch tổng thể cho vấn đề sở hạ tầng, kinh tế xã hội, môi trường cảnh quan, dịch vụ du lịch, cho di tích nói chung lễ hội kèm với di tích nói riêng Ngồi ra, khơng gian di tích ngày bị thu hẹp tốc độ thị hóa lan dần nơng thơn Đã khơng báo kêu ca việc di tích bị hộ dân lấn chiếm làm đất ở, quan nhà nước xâm phạm phạm vi bảo vệ di tích Bên cạnh đó, lần tổ chức lễ hội lần di tích bị xâm hại, cảnh quan mơi trường bị phá hủy tập trung số lượng lớn du khách thời gian ngắn gây tải cho di tích Việc phục hồi tổ chức lễ hội diễn cách lộn xộn, bắt chước cách máy móc: Sau nhiều năm gián đoạn cộng với thay đổi số qui định tổ chức lễ hội, việc phục hồi tổ chức lễ hội nhiều địa phương gây nên vấn đề quản lý định Đó việc phục hồi tổ chức lễ hội cách máy móc, bắt chước nhau, khơng ý đến đặc thù địa phương việc khôi phục tổ chức lễ hội Tác giả Ngô Đức Thịnh nhận xét: “Trong việc phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền nay, danh nghĩa đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, gắn lễ hội với du lịch , mức độ khác diễn xu hướng áp đặt số mơ hình định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng tạo người dân bị suy giảm, chí họ cịn bị gạt ngồi sinh hoạt văn hóa mà vốn xưa họ, họ họ Chính xu hướng khiến cho lễ hội mang nặng tính hình thức, phơ trương, “giả tạo”, mà hệ vừa tác động tiêu cực tới chủ thể văn hóa, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch văn hóa dân tộc”(6) “ nhiều lễ hội cho thấy thời gian tế lễ dài, lê thê, không phù hợp với nhịp sống Có nơi lại tế sai nghi thức, tế nữ quan lại diễn văn miếu, đình… có tình trạng nhiều đội tế xuất lễ hội gây lộn xộn, đội đố kị, chê bai đội kia… làm vẻ đẹp trang nghiêm lễ thức truyền thống”(7) Một số tệ nạn xã hội dịch vụ ăn theo lễ hội nảy sinh: Lễ hội truyền thống khơng bó gọn phạm vi làng, địa bàn cư trú nhỏ hẹp Hầu hết người đến dự lễ hội từ nơi khác đến Tính vơ danh người lễ cộng với ý nghĩa tâm linh nhiều phai nhạt tâm niệm người hội, thay vào lễ hội truyền thống xem trị vui hay đám đơng người khiến cho lễ hội nhiều bị trần tục hóa Chính lẽ đó, việc “bn thần, bán thánh”, thương mại hóa lễ hội trở nên phổ biến Không thế, tệ nạn xã hội bắt đầu len lỏi vào lễ hội truyền thống, đặc biệt lễ hội qui mô cấp vùng, cấp quốc gia Ngoài việc ép giá cao, bán hàng với giá “cắt cổ” xảy lễ hội chùa Hương hay Đền Hùng, việc du khách tập trung đông địa điểm gây tình trạng trộm cắp, móc túi, ăn xin kể tệ nạn mại dâm, nghiện hút Bên cạnh dịch vụ kèm có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển lễ hội tình trạng khấn thuê, đổi tiền lẻ với giá cao, tổ chức trò chơi điện tử cờ bạc trá hình… Những vấn đề xã hội nảy sinh khác: Hiện nay, lễ hội truyền thống tổ chức đâu, qui mơ có khách tham quan, thường nhiều lượng người dự hội địa phương tổ chức, nên đặt hàng loạt vấn đề nhà quản lý văn hóa xã hội địa phương Từ khâu đảm bảo giao thông, y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng dẫn khách thăm quan đến trì an ninh trật tự… mối lo chung nhiều ban, ngành địa phương Tùy mức độ lễ hội mà vấn đề cần lưu tâm mức độ khác Bệnh phô trương hình thức việc tổ chức lễ hội vấn đề xã hội đáng lưu tâm thời gian vừa qua Dù Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ, song việc so sánh lễ hội làng với lễ hội làng khác tồn từ lâu khứ Tuy nhiên, ngày nay, việc so sánh có nội dung Trong thực tế tồn chuyện làng cố gắng “tìm kiếm” di tích lịch sử văn hóa tỉnh, Bộ Văn hóa - Thơng tin để tổ chức hội cho to, quyên góp nhiều tiền người dân để tổ chức hội ngày to, quan trọng phải to làng bên cạnh Ngồi ra, có vấn đề lễ hội tổ chức liên tục chủ yếu thời gian mùa xuân kéo theo việc nhiều cán công chức nhà nước bỏ bê công việc, dùng xe công để lễ hội Câu ca Tháng giêng tháng ăn chơi, tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè lại “vận dụng” trở lại năm gần nhiều tác động tiêu cực sinh hoạt bình thường xã hội Tóm lại, việc tổ chức, quản lý, phục hồi lễ hội truyền thống thời gian vừa qua đạt kết gặp phải vấn đề định Những vấn đề đặt cho việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống ngày hơm phát sinh bối cảnh xã hội thời, chất vốn có lễ hội truyền thống, định quản lý để lại qua thời gian Tuy nhiên, điều phải nhấn mạnh là, lễ hội truyền thống thực tồn có vai trị định sinh hoạt văn hóa người dân có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội, trị nước nên cần có biện pháp quản lý lễ hội phù hợp với xu chung mà không làm ảnh hưởng, dẫn đến biến dạng chất lễ hội với tư cách di sản cha ông để lại MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương 1: Những vấn đề lễ hội Chương 2: Các loại hình lễ hội Chương 3: Tổ chức quản lý hoạt động lễ hội TRANG 02 07 07 10 Chương 1: Những vấn đề lễ hội * Mục đích: Hiểu vấn đề nguồn gốc chất lễ hội * Nội dung chính: Khái niệm lễ hội Lễ hội tượng văn hố dân gian tổng thể, “là hình thức diễn xướng tâm linh tổng thể lễ hội thực thể “chia đôi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh - lịch sử hay thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hố phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Nguồn gốc ý nghĩa xã hội lễ hội Khi người xuất hiện, loài người phả đối mặt với thiên nhiên, khắc nghiệt lẫn thuận lợi mà thiên nhiên ban tặng Chính mà trước tiên lồi người hình hình thành Tơ tem giáo (sùng bái thiên nhiên), người tổ chức lễ cầu cho thiên nhiên mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, lễ cầu ln có phần biểu diễn hình thức ca múa cộng đồng (có thể hiều phần hội) - nguồn gốc lễ hội.Khi xã hội phát triển, bên cạnh lễ cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng người tổ chức lễ hội khác liên quan đến xã hội tưởng nhớ anh hùng, lịch sử hình thành cộng đồng Bên cạnh phần lễ trang nghiêm ca múa xuất thêm nhiều hình thức giải trí khác phong phú phần hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội đê phô trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt cịn mang nặng tính văn hóa - Chương 2: Các loại hình lễ hội * Mục đích: Hiểu phân biệt loại hình lễ hội * Nội dung chinh: Cấu trúc Như phân tích trên, ta thấy khai nguyên lễ hội truyền thống đơn giản Lễ thức (khởi nguyên nghi lễ nghi thức sau này) Đó hệ thơng ứng xử trân trọng người với giới tự nhiên (đặc biệt giới ... việc tổ chức lễ hội mang lại 1.Ưu điểm việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống thời gian qua Sự thay đổi văn hóa tác động hai mặt xã hội Trong thời gian qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội có... Sau nhiều năm gián đoạn cộng với thay đổi số qui định tổ chức lễ hội, việc phục hồi tổ chức lễ hội nhiều địa phương gây nên vấn đề quản lý định Đó việc phục hồi tổ chức lễ hội cách máy móc, bắt... THIỆU Thực tế cho thấy, việc tổ chức quản lý lễ hội vừa qua có mặt thực tốt chưa thực tốt Chúng tơi cho quản lý lễ hội, ngồi việc đảm bảo cho công tác tổ chức lễ hội vận hành sn sẻ cịn phải phát

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN