Bộ 29 Đề Đọc Hiểu Văn 8 Ngoài Ct.doc

82 0 0
Bộ 29 Đề Đọc Hiểu Văn 8 Ngoài Ct.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN 8 – NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC ĐỀ NGỮ LIỆU TRANG 1 Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020 4 2 Theo Truyện ngụ ngôn lừng d[.]

BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH MỤC LỤC ĐỀ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 NGỮ LIỆU Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020 Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh giới Theo Trần Hồng Thắng Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009 Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu Quê hương – Đỗ Trung Quân Nguồn Internet Theo Từ điển văn học “Nhớ sông quê hương”, Tế Hanh Theo Phạm Lữ Ân, “Nếu biết trăm năm hữu hạn”, NXB Hội Nhà văn Qùa tặng sống Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010 Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 Cổ tích đời người mẹ Trích “Quà tặng sống” Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa Trích phát biểu Vũ Quần Phương Nguồn Internet Trích Bài học đầu cho - Đỗ Trung Quân “Hoa hồng tặng mẹ” – Qùa tặng sống “Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh “Lục bát cha"- Thích Nhuận Hạnh Bản thân giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân Nguồn Internet Nơi bắt đầu tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007 Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương Kiệt tác tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn Cầm Thị Đào, “Khép”, Văn học tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49 TRANG 10 12 15 17 21 23 27 29 31 36 39 43 46 49 53 56 60 61 65 68 72 75 77 80 82 83 85 ĐỀ SỐ Phần I: Đọc hiểu Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Đối với vi trùng, có kháng sinh vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch thể Song với virus, toàn gánh nặng đặt lên vai hệ miễn dịch Điều giải thích, virus corona gây chết người người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều Tất nhiên, cịn hai bí ẩn: gây chết nam giới nhiều hơn, trẻ em người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại bị nhiễm Như vậy, đại dịch virus corona gây lần này, vũ khí tối thượng mà có hệ miễn dịch Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta Cịn xâm nhập rồi, có hệ miễn dịch cứu Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều (Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu Câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Câu Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, ta cần phải làm gì? II Phần làm văn Câu 4: Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Câu 5: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em vấn nghiện game giới trẻ *******************Hết********************** GỢI Ý Câu Hướng dẫn chấm I Phần đọc - hiểu Phương thức biểu đạt văn nghị luận Xét kiểu câu theo phân chia mục đích nói, câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” thuộc kiểu câu trần thuật Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh: - Cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin - Tập luyện thể thao - Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều Phần Tập làm văn Trình bày suy nghĩ tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Yêu cầu kĩ - Viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Dung lượng đoạn văn: khoảng 150 chữ Yêu cầu kiến thức Học sinh đảm bảo nội dung sau: Mở đoạn Giới thiệu vấn đề nghị luận: tinh thần tương thân tương phòng, chống COVID -19 Phát triển đoạn a.Giải thích: Tương thân tương ái: người u thương, đùm bọc, sống hịa thuận, tình cảm với tình thương người với người b.Bàn luận, chứng minh: - Khẳng định: Tương thân tương truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Biểu hiện: Yêu thương, đùm bọc, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn đặc biệt đợt dịch bệnh Covid 19 - Vai trò + Phát huy sắc tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ ông cha ta từ xưa đến Việc làm xuất phát từ trái tim (dẫn chứng) + Khi quan tâm giúp đỡ người khác cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc chia sẻ giúp họ vượt qua khó khăn + Người nhận giúp đỡ nhận tình thương người xung quanh, … c Mở rộng, phản biện: - Một số người thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ nghĩ cho thân - Có người ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ người khác Kết đoạn - Cần nhận thức đắn tinh thần tương thân tương - Phát huy tinh thần tương thân tương dân tộc ta sinh hoạt, học tập, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn II Tạo lập văn Nội dung *Mở bài: Giới thiệu tượng nghiện game, vấn đề xã hội quan tâm * Thân bài: - Thực trạng: + Xã hội ngày phát triển nhu cầu giải trí ngày cao, mà game online ngày phổ biến + Các quán internet lúc chật người + Tình trạng nghĩ học học sinh sinh viên ngày nhiều - Nguyên nhân: + Là trò chơi hấp dẫn, phù hợp với tâm lí giới trẻ + Nhưng nguyên nhân người chơi khơng tự làm chủ, điều khiển thân để sa đà vào game đến mức dứt + GĐ chưa quản lí chặt chẽ em mình, chưa quan tâm cách, nhà trường chưa tạo nhiều sân chơi cho học sinh, áp lực học tập nhiều + Nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hệ thống mạng internet - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến sức khỏe người: khoa học chứng minh, tiếp xúc với máy tính nhiều ảnh hưởng đến thể như: hại mắt, tổn thương đến hệ thần kinh,… + Khi chơi game dành thời gian học tập, nguyên nhân dẫn đến kết bị giảm sút + Chơi game ảnh hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong + Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội trộm cướp, móc túi… - Giải pháp: + Nhà nước cần có biện pháp nhà sản xuất game, sản xuất game bổ ích, nghiêm cấm game bạo lực + Phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc + Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh trường hợp nghỉ học để chơi game + Tự thân học sinh cần phải có ý thức cơng việc học tập + Tố cáo học sinh vi phạm - Bài học nhận thức: Nhận thức chơi game online khơng tốt biết tận dụng trị chơi bổ ích giảm stress Thấy mặt trái game hậu việc nghiện game Không sa đà để nghiện game… * Kết bài: - Khẳng định nghiện game mang lại nhiều hậu cho cá nhân, gia đình xã hội… .Hết ĐỀ 2: PHẦN I Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Một người hỏi nhà hiền triết: (2) Cái nên nhớ nên quên? (3) Nhà hiền triết trả lời: (4) Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhớ Còn anh làm điều tốt cho người anh nên qn (Theo:Truyện ngụ ngơn lừng danh giới) a Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu c Xác định cách thực hành động nói câu trên? d Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? PHẦN II Làm văn Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? - Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: tự Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu - Câu (1): Trần thuật - Câu (2): Nghi vấn - Câu (3): Trần thuật - Câu (4): Cầu khiến Xác định cách thực hành động nói câu trên? Cách thực hành động nói câu trên: - Câu (2): Hỏi - Câu (4): Khuyên bảo Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? - Về kĩ năng: + Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí + Đoạn văn có lập luận thuyết phục, không mắc lỗi diễn đạt - Về kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện trình bày ý kiến cách thuyết phục Có thể tham khảo số ý sau: + Ý nghĩa: Truyện giáo dục người thái độ sống đắn qua tình giả định mà người thường gặp: cho nhận, làm ơn giúp đỡ Lời nói nhà hiền triết có hai ý: nhắc nhở biết ơn, nhận điều tốt từ người khác không ghi nhớ; nhắc nhở làm ơn, làm điều tốt cho người khác phải sáng, vơ tư, khơng vụ lợi + Bàn bạc: Truyện nói xác chất lòng biết ơn làm điều tốt + Bài học nhận thức hành động: hướng đến giá trị tốt đẹp sống; sẵn sàng giúp đỡ người không may sống với thái độ biết ơn PHẦN II TẬP LÀM VĂN Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS I Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn nạn học đường trường THCS II Thân bài: Nghị luận bạo lực học đường Thế bạo lực học đường: - Bạo lực học đường hành vi thơ bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục hệ học sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Hành vi ngày phổ biến Hiện trạng bạo lực học đường nay: - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè - Học sinh có thái độ khơng với thầy cô - Thầy cô xúc phạm đến học sinh - Lập bang nhóm đánh học sinh Nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường: - Do ảnh hưởng môi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có quan tâm từ gia đình - Khơng có giáo dục đắn nhà trường - Xã hội dửng dưng trước hành động bạo lực - Sự phát triển chưa toàn diện học sinh Hậu bạo lực học đường: a Với người bị bạo lực: - Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất - Làm cho gia đình họ bị đau thương - Làm cho xã hội bất ổn b Với người gây bạo lực: - Phát triển khơng tồn diện - Mọi người chê trách - Mất hết tương lai, nghiệp Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường: - Nhà trường cần nâng cao nhận thức dạy bảo học sinh hiệu - Cha mẹ nên chăm lo quan tâm đến - Tự thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường Liên hệ với thân - Đây vấn nạn nhức nhối học đường, em tránh xa tuyên truyền trừ tệ nạn khỏi môi trường giáo dục III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bạo lực học đường - Đây hành vi không tốt - Em làm để ngăn chặn tình trạng ĐỀ 3: Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu nhỉ? - Cháu tên Ngoan - Cậu có tên đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói: - Cảm ơn - Này, cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi! - Vậy, cậu lại bắt phải nhận điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn b Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? c Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? d Đặt tiêu đề cho văn e Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dòng Câu 2: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn - Phương thức biểu đạt văn trên: tự Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? - Cậu bé văn có hành động: khắc tên si già - Hành động hồn tồn sai trái Vị cậu trực tiếp phá hoại tài sản thiên nhiên Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? Tên cậu nhỉ? - Kiểu câu: câu nghi vấn - Chức năng: dùng để hỏi Đặt tiêu đề cho văn - Tiêu đề: Cậu bé si già; Điều không mong muốn… Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dòng - Về kiến thức: Từ hành động cậu bé truyện, suy nghĩ trình bày ý kiến thói vơ cảm học sinh Có thể tham khảo số ý sau: + Ý nghĩa: Hành động cậu bé biểu vô cảm phận học sinh nay: quan tâm đến niềm vui mặc kệ nỗi đau người khác Lời nói si nhắc nhở học đừng nên bắt người khác nhận lấy đau đớn mà họ không muốn để làm hạnh phúc + Bàn bạc: Thói vô cảm học sinh để lại nhiều hệ lụy cho môi trường học đường xã hội + Bài học nhận thức hành động: Hướng đến giá trị tốt đẹp sống; nghĩ đến cảm xúc người khác trước làm việc gì; đặt vào vị trí người khác… PHẦN II TẬP LÀM VĂN Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lời dạy “Học đôi với hành” II Thân Giải thích a Học gì? - Học lĩnh hội, tiếp thu kiến thức từ nguồn kiến thức thầy cô, trường lớp,… - Sự tiếp nhận điều hay, hữu ích sống xã hội - Học tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu - Học không tiếp nhận kiến thức mà việc học lễ nghi, điều hay lẽ phải sống,… - Những người khơng có kiến thức khó tồn xã hội b Hành gì? - Hành việc vận dụng điều học vào thực tế sống - Hành cịn mục đích việc học, để có đáp ứng nhu cầu sống - Thực hành giúp ta nắm kiến thức hơn, nhớ lâu hiểu sâu điều học c Tại học phải đôi với hành? - Học mà khơng có hành khơng hiểu vấn đề, gây lãng phí thời gian - Cịn hành mà khong có học khơng có kết cao Lợi ích - Hiệu học tập - Đào tạo nguồn nhân lực hiệu - Học không bị nhàm chán Phê phán lối học sai lầm - Học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi - Học theo xu hướng - Học ép buộc Bình luận - Học đơi với hành phương pháp học đắn - Nêu cách học - Thường xuyên vận dụng cách học - Có ý kiến để phát huy phương pháp học Liên hệ thân - Bản thân thay đổi cách học theo hướng “học đôi với hành” để trau dồi thân rèn luyện cho ngày tiến III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ e “học đôi với hành” - Khẳng định học đôi với hành phương pháp học hiệu ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau hồn thành yêu cầu bên dưới: Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: – Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: – Tớ lột xác bạn – Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm thế? – Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép – À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc– NXB Kim Đồng, 2009) a Em cho biết nội dung đoạn trích b Xác định kiểu câu chức câu sau đây: “Cá chép dạo chơi hồ nước” c Theo câu chuyện, cua phải lột xác? Từ liên hệ đến người, để trưởng thành, theo em cần phải làm gì? (Em trả lời vài câu văn) Câu 2: 10 ... II Làm văn Viết văn nghị luận nói lên suy nghĩ em nạn bạo lực học đường trường THCS ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? - Phương thức biểu đạt đoạn văn trên:... hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) ……………Hết…………… GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn - Phương thức biểu đạt văn trên: tự Cậu bé văn có... biểu đạt sử dụng văn b Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? c Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? d Đặt tiêu đề cho văn e Từ hành động cậu bé văn trên, em có

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan