1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn thi triết học mác lênin

19 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 286,43 KB

Nội dung

1 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC Câu 1 Triết học là gì? Hãy phân tích nội dung của vấn đề cơ bản của triết học?Từ đó, làm ró các chức năng cơ bản của triết học Mác Lenin ? Trả lời *Khái niệm Triết học đã r[.]

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC Câu 1:Triết học gì? Hãy phân tích nội dung vấn đề triết học?Từ đó, làm ró chức triết học Mác-Lenin ? Trả lời: *Khái niệm: -Triết học đời trung tâm văn minh lớn nhân loại vào khoảng từ kỉ VIII đến kỉ VI TCN.Lúc giờ, Trung Quốc, triết học đƣợc hiểu truy tìm chất, nguyên vạn vật giới định hƣớng nhân sinh cho ngƣời; Ấn Độ, triết học đƣợc hiểu đƣờng suy ngẫm dẫn dắt ngƣời đến với lẽ phải, đến chân lí siêu nhiên; cịn Hy Lạp, triết học đƣợc hiểu yêu mến thông thái, khát vọng hƣớng đến chân lí, giúp ngƣời giải thích vạn vật giới định hƣớng nhận thức hành vi giới Triết học sử dụng cơng cụ lý tính, logic,…(lý tính) để diễn tả giới cách trừu tƣợng khái quát hình thức hệ thống lý luận nhằm mang lại bƣớc tranh tổng quát hớp lý giới ngƣời Ngày nay, dù có nhiều quan niệm khác triết học nhƣng quan niệm chung cho rằng, triết học hình thức nhận thức đặc thù, hình thái ý thức xã hội đặc biệt Triết học phản ánh, giải thích tất vật, tƣợng, trình xảy giới (gồm giới bên bên ngƣời; gồm giới tự nhiên, xã hội tƣ tinh thần) tính hệ thống chỉnh thể vốn có tƣ lý luận, với mục đích tìm thuộc tính, quy luật phổ biến chi phối vận động củ vạn vật giới; từ xây dựng yêu câu tảng điều phối hành vi ngƣời giới xung quanh Nhƣ vậy,triết học hệ thống chỉnh thể liên kết tri thức trừu tƣợng, khái quát (nguyên lí tảng) giới với nguyên tắc tồn ngƣời quan hệ ngƣời mối quan hệ với giới xung quanh.Điều không cho phép đồng triết học với khoa học, đồng thời, phải thấy triết học khác biệt với tơn giáo, đạo đức, trị ,pháp luật,…Nhƣng triết học lại có mối quan hệ mật thiết với hình thức nhận thức khoa học hình thái ý thức xã hội nhƣ tôn giáo, đạo đức, trị, pháp luật,… Triết học phát triển khơng dựa lịch sử thân tƣ tƣởng triết học mà phải dựa sở tổng kết toàn lịch sử tƣ tƣởng khoa học tơn giáo, đạo đức, trị, pháp luật,… thâm nhập vào loại hình tƣ tƣởng với vai trò sở lý luận chúng Theo quan iệm triết học Mác-Lenin, triết học hệ thống hệ thống quan niệm lý luận chung giới vị trí ngƣời ngƣời giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tƣ *Vấn đề triết học: Vấn đề triết học vấn đề mang tính bao trùm, xuất phát, tảng mà trao lƣu, trƣờng phái triết học phải giải trƣớc Thông qua cách giải vấn đề mà lập trƣờng, giới quan trào lƣu, trƣờng phái triết học nói chung, triết gia nói riêng đƣợc xác định kể từ giải vấn đề lại Triết học cho rằng, tất vật, tƣợng tồn giới thuộc hai lĩnh vực:lĩnh vực vật chất lĩnh vực ý thức (tinh thần), Vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức (giữa tồn tƣ duy/giữa tự nhiên tinh thần,…)Ph.Ăngghen viết:”Vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tƣ với tồn tại” Vấn đề triết học có hai mặt, mà thực chất trả lời hai câu hỏi lớn:Mặt thứ nhất, vật chất ý thức, có trƣớc có sau, định nào? Mặt thứ hai, ngƣời có khả nhận thức đƣợc giới hay không? Cách trả lời cho hai câu hỏi xác lập trƣờng nhà triết học tạo thành trào lƣu, trƣờng phái lớn triết học *Chức triết học Triết học Mác-Lenin thực nhiều chức năng, hai chức chức giới quan chức phƣơng pháp luận -Chức giới quan Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm giới vị trí, vai trị ngƣời giới đó; “lăng kính” để ngƣời (cá nhân, cộng đồng xã hội) nhận thức giới cách ứng xử giới Mọi hình thái ý thức ngƣời góp phần hình thành nên giới quan, song triết học hạt nhân lí luận nó, cịn khoa học góp phần làm cho trở nên đắn Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực, cách mạng Triết học Mác-Lenin vạch chất tính biện chứng vận vật giới (tự nhiên, xã hội, tƣ duy), từ đó, nguồn gốc, chất, vai trị, mục đích lẽ sống ngƣời giới; vậy, đem lại sở giới quan vật biện chứng nhân sinh quan cộng sản Thế giới quan vật biện chứng mang tính khoa học cách mạng Bởi vì, mặt, giúp ngƣời hình thành quan điểm khoa học, thái độ tích cực , sáng tạo, nhận thức cải tạo giới; mặt khác, hạt nhân hệ tƣ tƣởng giai cấp công nhân lực lƣợng tiến cách mạng, sở lý luận đấu tranh với tƣ tƣởng phản cách mạng, phản khoa học mà trƣớc hết đấu tranh với loại giới quan tâm, tôn giáo, phản khoa học -Chức phƣơng pháp luận Phƣơng pháp hệ thống quan điểm, nguyên tắc bản, xuất phát đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nhận thức thực tiễn nhằn đạt kết tối ƣu Phƣơng pháp luận lý luận cách thức xây dựng nghệ thuật vận dụng hệ thống phƣơng pháp hoạt đọng ngƣời Có phƣơng pháp luận riêng khoa học chuyên ngành, phƣơng pháp luận chung khoa học liên ngành phƣơng pháp luận chung (phô biến) triết học Triết học Mác-Lenin thực cức phƣơng pháp luận chung cho hoạt động nhận thức thực tiễn Bởi vì, trang bị cho ngƣời hệ thống nguyên tắc, quan điểm chung cho hoạt đọng nhận thức thực tiễn; trƣớc hết phƣơng pháp chung cho hoạt động nhận thức thực tiễn cách mạng Mọi khái niệm, quy luật, phạm trù triết họ Mác-Lenin đƣợc xem nhƣ công cụ nhận thức khoa học, phát triển tƣ khoa học Tuy nhiên, triết học Mác-Lenin “đơn thuốc vạn năng” giải đƣợc vấn đề sống Để hoạt động nhận thức thức tiễn có hiệu bên cạnh tri tức triểt học Mác-Lenin, cần phải có tri thức khoa học cụ thể kinh nghiệm thực tiễn Ngƣợc lại, tuyệt đối hóa vai trị phƣơng pháp luận triết học sa vào chủ nghĩa giáo điều dễ bị vấp váp, thất bại Bồi dƣỡng phƣơng pháp luận vật biện chứng giúp ngƣời tránh đƣợc sai lầm chủ quan, ý chí phƣơng pháp tƣ siêu hình gây CÂU 2:Hãy nêu phân tích nội dung định nghĩa vật chất V.I.Lenin.Từ đó, rút ý nghĩa phƣơng pháp luận nó? -Quan niệm triết học Mác-Lenin vật chất thể qua quan điểm Ph.Ăngghen, đặc biệt qua định nghĩa phạm trù vật chất V.I.Lenin -Quan điểm Ph.Ăngghen:”vật chất với tính cách vật chất, sáng tạo túy tƣ duy, trừu tƣợng túy,… Do đó, khác với vật chất định tồn tại, vật chất với tính cách vật chất khơng có tồn cảm tính”.Theo quan điểm này, cần phân biệt vật chất với tính cách phạm trù triết học, sáng tạo tƣ ngƣời trình phản ánh thức với vật, tƣợng giới vật chất - Quan điểm V.I.Lenin vật chất:”Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đƣợc đem lại cho ngƣời cảm giác, đƣợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Định nghĩa vật chất V.I.lenin cho thấy: + Vật chất tồn khách quan bên ngồi ý thức khơng phụ thuộc vào ý thức + Vật chất gây nên cảm giác ngƣời tác động lên giác quan ngƣời cách trực tiếp gián tiếp + Vật chất đƣợc ý thức phản ánh, ý thức ngƣời phản ánh vật chất - Nhƣ vậy, theo quan niệm triết học Mác-Lenin, tƣợng vật chất tồn khách quan, không lệ thuộc vào tƣợng tinh thần Thuộc tính chung vật chất tồn khách quan bên ngồi ý thức Tất tồn bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức ngƣời thuộc phạm trù vật chất - Quan niệm triết học Mác-Lenin vật chất, mà cụ thể định nghĩa vật chất V.I.Lenin khắc phục đƣợc số hạn chế sau triết học trƣớc Mác vật chất: Thứ nhất, bác bỏ quan niệm chủ nghĩa tâm vật chất mối quan hệ vật chất với ý thức-đó quan niệm phủ nhận đặc trƣng”tự thân tồn tại” vật, tƣợng giới; cho rằng, chất giới ý thức, ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức có trƣớc định vật chất, Thứ hai, bác bỏ thuyết khơng thể biết, ngun tắc, ngƣời nhận thức đƣợc giới vật chất Trong giới vật chất không co khơng thể biết, có biết, biết biết Thứ ba, khắc phục đƣợc khiếm khuyết quan điểm vật chất phác thời cổ đại vật siêu hình thời cận đại vật chất Khơng có dạng cụ thể cảm tính vật chất hay tập hợp thuộc tính vật chất lại đồng hồn tồn với thân vật chất Vật chất với tính cách phạm trù triết học sản phẩm trừu tƣợng hóa, khái qt hóa nên khơng có thuộc tính cụ thể nhƣ độ dài, ngắn, cao, thấp mà cảm nhận trực tiếp giác quan Nhƣ vậy, vật chất phải đƣợc hiểu tất tồn khách quan bên ngồi ý thức, tồn ngƣời nhận thức đƣợc hay chƣa nhận thức đƣợc, Thứ tƣ, quan niệm vật chất triết học Mác-Lenin cho phép xác định vật chất lĩnh vực xã hội Đây điều mà nhà vật trƣớc C.Mác chƣa đạt tới Nó giúp cho nhà khoa học có sở lý luận để giải thích nguyên nhân thuộc vận động phƣơng thức sản xuất; sở đó, ngƣời ta tìm phƣơng án tối ƣu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển CÂU 3: Hãy phân tích nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến nguyên lí sựu phát triển? Từ rút ý nghĩa phƣơng pháp luận liên hệ thực tiễn thân Nguyên lí mối liên hệ phổ biến: Nguyên lí khẳng định vật, tƣợng nằm mối liên hệ đa dạng phổ biến -Mối liên hệ phổ biến: mối liên hệ xảy cách phổ biến tất vật, tƣợng, lĩnh vực giới: tự nhiên, xã hội tƣ ngƣời -Tính chất mối liên hệ phổ biến +Tính khách quan: phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ tác động giới Có mối liên hệ tác động vật, tƣơng vật chất với Có mối liên hệ vật, tƣợng vật chất với tƣợng tinh thần Có mối liên hệ tƣợng tinh thần với Các mối liên hệ, tác động suy đến cùng, quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn vật tƣợng +Tính phổ biến: phép biện chứng vật khẳng định tính phổ biến mối liên hệ Điều thể chỗ, nơi đâu, tự nhiên, xã hội tƣ có vơ vàn mối liên hệ +Tính đa dạng, phong phú: phép biện chứng vật khẳng định tính đa dạng phong phú mối liên hệ Có mối liên hệ mặt khơng gian có mối liên hệ mặt thời gian vật tƣợng Có mối liên hệ chung tâc động lên toàn hay lĩnh vực rộng lớn giới Có mối liên hệ riêng tác động lĩnh vực, vật tƣợng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp nhiều vật, tƣợng nhƣng có mối liên hệ gián tiếp Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ chất có mối liên hệ khơng chất đóng vai trị phụ thuộc Có mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu…Chúng giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tƣợng Ý nghĩa phƣơng pháp luận: -Nguyên lí mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịt vật, tƣợng -Do giải thích đƣợc vật, tƣợng giới đặt chúng mối liên hệ phổ biến, tác động qua lại với Nói cách khác, nghiên cứu đối tƣợng cụ thể cần phải tuân thủ ngun tắc tồn diện Ngun tắc tồn diện có yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhƣ sau: +Thứ 1: nghiên cứu, xem xét đối tƣợng cụ thể, cần đặt chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ gián tiếp” vật đó”, tức chỉnh thể thống “mói tổng hịa quan hệ mn vẻ vật với vật khác”(V.I.Lênin) +Thứ 2:chủ thể phải rút mặt, liên hệ tất yếu đối tƣợng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có nhƣ vậy, nhận thức phản ánh đƣợc đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ vs tác động qua lại đối tƣợng +Thứ 3: Cần phải xem xét đối tƣợng mối liên hệ với đối tƣợng khác vs với môi trƣờng xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp; không gian, thời gian định, tức cần nghiên cứu mối liên hệ đối tƣợng khứ, tai phán đoán tƣơng lai +Thứ 4: Tránh rơi vào quan điểm phiến diện, chiều, thấy mặt mà không thấy mặt khác; ý đến nhiều mặt nhƣng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt chất đối tƣợng dễ rơi vào thuật ngụy biện(đánh tráo mối liên hệ thành không ngƣợc lại) chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngƣợc vào mối liên hệ phổ biến) -Nguyên lí phát triển: +Nguyên lí khẳng định vật, tƣợng ln nằm q trình vận động, biến đổi, phát triển không nhừng Khái niệm phát triển: trình vận động từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất củ đến chất trình độ cao Nhƣ vậy, phát triển vận động nhƣng vận động phát triển, mà vận động theo khuynh hƣớng lên phát triển Vận động diễn k gian thời gian, ly chúng k thể có phát triển +Quan điểm biện chứng coi phát triển vận động lên, thông qua bƣớc nhảy; vật tƣợng củ đi, vật, tƣợng đời thay thế; nguồn gốc bên vận động, phát triển đấu tranh mặt đối lập bên vật, tƣợng Các vật, tƣợng giới tồn vận động, phát triển chuyển hóa k ngừng Cơ sở vận động tác động lẫn vật, tƣợng mâu thuẫn vật, tƣợng vật, tƣợng +Đặc điểm chung phát triển tính tiến lên theo đƣờng xốy ốc, có kế thừa, có dƣờng nhƣ lặp lại vật tƣợng củ nhƣng sở cao Q trình diễn vừa vừa có bƣớc nhảy vọt…làm cho phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có bƣớc thụt lùi tƣơng đối tiến lên Tính chất phát triển +Tính khách quan thể chỗ nguồn gốc nằm bên thân vật, tƣợng k phải tác động từ bên đặc biệt k phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan ngƣời +Tính phổ biến phát triển có mặt khắp nơi khắp lĩnh vực tự nhiên, XH tƣ +Tính kế thừa: vật, tƣợng đời từ vật, tƣợng cũ xong k thể phủ định tuyệt đối, phủ định trơn, đoạn tuyệt cách siêu hình đối vs vật, tƣợng cũ Trong SV-HT giữ lại có chọn lọc cải tạo yếu tố cịn tác dụng, cịn thích hợp vs chúng gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu SV-HT cũ +Tính đa dạng, phong phú: vật, HT lại có q trình phát triển k giống Tính đa dạng, phong phú phát triển cịn phụ thuộc vào k gian thời gian, vào yếu điều kiện tác động lên phát triển Ý nghĩa phƣơng pháp luận: -Nguyên lý phát triển giúp nhận thức đc rằng, muốn nắm đc chất, nắm đc khuynh hƣớng phát triển SV-HT phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ Cụ thể: +Thứ 1: cần đặt đối tƣợng vào vận động, phát xu hƣớng biến đổi để k nhận thức trạng thái mà cịn dự báo khuynh hƣớng phát triển tƣơng lai Thứ 2: cần nhận thức đc rằng: phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nên cần tìm hình thức, phƣơng pháp tác động phù hợp để thúc đẩy kìm hãm phát triển +Thứ 3: phải sớm phát ủng hộ hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến +Thứ 4: trình thay cũ phải biết kế thừa yếu tố tích cực từ cũ phát triển, sáng tạo chúng điều kiện Câu 4: Hãy phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân-kết Từ rút ý nghĩa phƣơng pháp luận liên hệ vs thực tiễn thân Nguyên nhân tƣơng tác lẫn mặt vật, tƣợng SV-HT vs gây biến đổi định Kết biến đổi xuất tác động mặt, yếu tố SV-HT, SV-HT vs -Tính chất mối liên hệ nhân +Tính khách quan: tính khách quan mối liên hệ nhân thể chỗ mối liên hệ tồn thân vật, diễn ngồi ý muốn ngƣời, k phụ thuộc vào việc ngƣời ta có nhận thức đc hay k +Tính phổ biến: theo quan điểm phép biện chứng vật, tất SVHT xuất có nguyên nhân, k có tƣợng k có nguyên nhân cả, có điều ngƣời biết chia biết nguyên nhân mà thơi, ngun nhân tồn cách khách quan sớm hay muộn ngƣời phát +Tính tất yếu: tính tất yếu thể chỗ, vs nguyên nhân định, điều kiện định cho đời kết định -Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết quả: +Nguyên nhân sinh KQ, NN có trc KQ, KQ xuất sau NN Nhƣ vậy, mối liên hệ nhân k đơn mặt thời gian Ngoài thời gian, mối quan hệ nhân mối quan hệ sinh sản +1 NN sinh nhiều KQ KQ nhiều NN tạo nên Cùng NN điều kiện hoàn cảnh khác gây nên KQ khác KQ nhiều NN khác tác động riêng lẻ hay tác động lúc Trƣờng hợp có tác động nhiều NN đến hình thành KQ vị trí, vai trị NN có khác nhau: có NN trực tiếp, NN gián tiếp, NN bên trong, NN bên ngoài… Trong vận động giới, k có NN KQ cuối Giữa NN KQ chuyển hóa cho Điều có nghĩa SV-HT mối quan hệ NN, nhƣng mối quan hệ khác KQ ngc lại Trong giới khách quan, chuỗi nhân vơ cùng, k có bắt đầu, k có kết thúc Vì vậy, muốn NN, đau KQ phải đặt mối quan hệ xác định +NN sản sinh KQ, nhƣng sau KQ xuất k giữ vai trị thụ động đối vs NN mà có ảnh hƣởng tác động trở lại NN sinh Sự tác động trở lại KQ đối vs NN diễn theo hƣớng: tác động tích cực thúc đẩy hoạt động NN, tác động tiêu cực làm cản trở hoạt động NN Ý nghĩa phƣơng pháp luận: -Vì liên hệ nhân có tính khách quan, tất yếu nên nhận thức thực tiễn cần phải tìm NN HT giới thực k phải ngồi giới, có tính chất thần bí -Vì NN nhân sinh KQ nên để giải triệt để vấn đề sống, cần phải tìm NN giải từ NN -Vì KQ đc tạo từ nhiều NN phải biết phân biệt xác loại NN để có phƣơng pháp giải đắn, phù hợp vs trƣờng hợp cụ thể -Vì NN dẫn đến nhiều KQ, đồng thời, thâ KQ trở thành NN KQ khác cho nên, sống cần có xem xét, giải cách toàn diện, cụ thể, đặt biệt lƣờng trc KQ k mong muốn Câu 5: Hãy phân tích nội dung quy luật từ thay đổi lƣợng dẫn đến thay đổi chất ngc lại Từ đó, rút ý nghĩa pp luận liên hệ vs thực tiễn thân +Khái niệm chất, lƣợng: Chất dùng tính quy định khách quan, vốn có SV-HT; thống hữu thuộc tính cấu thành nó, làm cho SV nó k phải khác KN chất k đồng vs KN thuộc tính Mỗi SV-HT có nhiều thuộc tính Tùy vào gốc độ khác mà thuộc tính hay thuộc tính khác lên đặt trƣng chất SVP-HT Do đó, SV-HT có nhiều chất Mặt khác, SV-HT có thuộc tính k Khi thuộc tính thay đổi chất thay đổi nên thuộc tính hợp chất SV-HT Tuy nhiên, việc phân biệt thuộc tính k mang tính tƣơng đối Cũng cần lƣu ý rằng, chất SV-HT đc xác định cấu trúc phƣơng thức liên kết thuộc tính cấu thành SV Lƣợng dùng tính quy định khách quan vốn có SV phƣơng diện: số lƣơng yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển SV SV tồn nhiều loại lƣợng khác nhau, đc xác định = phƣơng thức khác nhau, phù hợp vs SV cụ thể SV trình độ cao thơng số lƣợng phức tap Có lƣợng đo đếm = số xác nhƣng có lƣợng can cảm nhận = pp trù tƣợng hóa Sự phân biệt chất lƣợng có ý nghĩa tƣơng đối; có mối quan hệ đóng vai trị chất nhƣng mối quan hệ khác lại lƣợng +Quan hệ biện chứng chất lƣợng: Bất kì SV-HT thể thống mặt chất lƣợng Trong SV-HT k tồn tính quy định chất k tồn tính quy định lƣợng ngc lại Sự thống mặt chất lƣợng diễn khoảng giới hạn định Khoảng giới hạn đc gọi độ KN độ dùng để tính quy định, mối liên hệ thống chất lƣợng, khoảng giới hạn mà thay đổi lƣợng chƣa lm thay đổi chất SVHT Trong giới hạn độ, SV-HT nó, chƣa chuyển hóa thành SV-HT khác Khi lƣợng thay đổi vƣợt giới hạn(độ) nó, đến giới hạn định, vs điều kiện định, tất yếu dẫn đến thay đổi chất, lm cho chất cũ đi, chất đời Điểm nút KN giới hạn mà đó, thay đổi lƣợng dẫn đến thay đổi chất Sự thay đổi lƣợng đạt đến điểm nút, vs điều kiện định, tất yếu dẫn đến đời chất Đây bc nhảy q trình vận động phát triển SV KN bc nhảy dùng để chuyển hóa chất q trình phát triển SV-HT Sự chuyển hóa chất diễn vs 10 nhiều hình thức, bc nhảy khác nhau, đc định mâu thuẫn, tính chất ĐK SV Bc nhảy kết thúc giai đoạn vận động phát triển; đồng thời điểm khởi đầu cho giai đoạn mới, gián đoạn trình vận động phát triển liên tục SV Khi chất đời có tác động trở lại lƣợng SV Chất tác động tới lƣợng lm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển SV Tóm lại, SV có tính thống chất lƣợng Sự thay đổi lƣợng đạt đến điểm nút dẫn đến thay đổi chất SV thông qua bƣớc nhảy; chất đời tác động trở lại tới lƣợng, làm xuất thay đổi lƣợng SV Qúa trình tác động biện chứng diễn liên tục tạo thành cách thức bản, phổ biến vận động, phát triển vật, tƣợng giới *Ý nghĩa phƣơng pháp luận quy luật -Vì SV có có phƣơng diện chất lƣợng tồn tính quay định lẫn nhau, tác động làm chuyển hóa lẫn nhau, nhận thức thực tiễn cần phải coi trọng hai loại tiêu phƣơng diện chất lƣợng SV, tạo nên nhận thức toàn diện SV -Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, tùy thể mục đích cụ thể, cần bƣớc tích lũy lƣợng để làm thay đổi chất SV; đồng thời, cần biết phát huy vai trò chất việc làm thay đổi lƣợng nhƣ mong muốn -Trong hoạt động thực tiễn cần tránh tƣ tƣởng nôn nóng tả khuynh muốn có thay đổi chất việc trọng thực bƣớc nhảy liên tục chất chƣa có tích lũy đủ lƣợng; mặt khác cần tránh tƣ tƣởng bảo thủ, hữu khuynh biểu việc không dám thực bƣớc nhảy mặ dù tích lũy đủ lƣợng cần thiết -Trong nhận thức thực tiễn cần phải có vận dụng linh hoạt hình thức bƣớc nhảy cho phù hợp với điều kiện lĩnh vƣc cụ thể Đặc biệt, đời sơng xã hội, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động chủ thể để thúc đẩy trình chuyển hóa từ lƣợng đến chất cách có hiệu CÂU 6:Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng Từ đó, nêu lên đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng thờ kì độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta - Khái niệm sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng 11 Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành kết cấu kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm cá kiểu quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dƣ quan hệ sản xuất mầm mống; quan hệ sản xuất thống trị chiếm vị trí chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, địng hƣớng phát triển đời sống KT-XH giữ vai trò đặc trung cho chế độ kinh tế cho xã hội định Kiến trúc thƣợng tầng toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị-xã hội tƣơng ứng, đƣợc hình thành sở hạ tầng định Kiến trúc thƣợng tầng xã hội bao gồm:hệ thống hình thái ý thức xã hội thiết chế trị-xã hội tƣơng úng chúng Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt xã hội đại, hình thái ý thức trị pháp quyền hệ thống thiết chế , tổ chức đảng Nhà nƣớc hai thiết chế, tổ chức quan trọng hệ thống kiến trúc thƣợng tầng xã hội -Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: + Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thƣợng tầng Vai trò định sơ hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng đƣợc thể nhiều phƣơng diện: tƣơng ứng với sở hạ tầng sản sinh kiến trúc thƣợng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ sở hạ tầng đó; biến đổi sở hạ tầng tạo nhu cầu khách quan phải có biến đổi tƣơng ứng kiến trúc thƣợng tầng; tính chất mâu thuẫn sở hạ tầng đƣợc phản ánh thành mâu thuẫn hệ thống kiến trúc thƣợng tầng; đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ xã hội xung đột lợi ích trị- xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn đấu tranh giành lợi ích sở kinh tế xã hội; giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tƣ liệu sản xuất xã hội đồng thời cuang giai cấp nắm quyền lực Nhà nƣớc kiến trúc thƣợng tầng +Kiến trúc thƣợng tầng tác động trở lại sở hạ tầng Sự tác động trở lại kiến trúc thƣợng tầng sở hạ tầng thơng qua nhiều phƣơng thức, hình thức, điều tùy thuộc vào chất nhân tố kiến trúc thƣợng tầng, phụ thuốc vào vị trí, vai trị điều kiện cụ thể, Nhà nƣớc nhân tố có tác động trực tiếp mạnh mẽ tới sở hạ tầng Sƣ tác động kiến trúc thƣợng tầng sở hạ tầng diễn theo xu hƣớng tích cực tiêu cực:Nếu kiến trúc thƣợng tầng phù hợp với nhu cầu khách quan phát triển kinh tế thúc đẩy phát 12 triển sở hạ tầng; và, ngƣợc lại kìm hãm phá hoại phát triển kinh tế phạm vi mức độ định Tuy nhiên, tác động kiến trúc thƣợng tầng sở hạ tầng dù diễn với xu hƣớng khác nhƣng rốt khơng thể giữ vai trị định sở hạ tầng xã hội; sở hạ tầng xã hội tự mở đƣờng cho theo tính tất yếu kinh tế CÂU 7:Hình thái kinh tế -xã hội gì? Hãy làm rõ câu nói C.Mác:Tơi coi phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử-tự nhiên? - Khái niệm hình thái KT-XH Hình thái KT-XH xã hội loài ngƣời giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trƣng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lƣợng sản xuất với kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng đƣợc xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái KT-XH hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, bao gồm:lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thƣợng tầng đó, quan hệ sản xuất quan hệ bản, chi phối định quan hệ xã hội khác Nó “bộ xƣơng” xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt khác hình thái KT-XH cịn có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ giai cấp (trong xã hội có giai cấp) quan hệ xã hội khác… Các yếu tố hình thái KT-XH tác đọng qua lại lẫn theo quy luật khách quan vốn có - Sự phát triển hình thai KT-XH Qúa trình lịch sử tự nhiên đƣợc biểu nhƣ sau: Một là, vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan ngƣời mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái KT-XH, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế,chính trị, văn hóa , khoa học,… mà trƣớc hết quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất quy luật kiến trúc thƣợng tầng phù hợp với sở hạ tầng là, nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực KT-XH, suy đén có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội là, trình phát triển hình thái KT-XH, tức trình thay lẫn hình thái KT-XH lịch sử nhân loại và, đó, phát triển lịch sử xã hội lồi ngƣời, tác động nhiều nhân tố chủ quan nhƣng nhân tố giữ vai trị định là:sự 13 tác động quy luật khách quan Dƣới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn q trình thay trình tự hình thái KT-XH: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tƣ chủ nghĩa tƣơng lai định thuộc hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa Cần lƣu ý rằng, tác động nhân tố thuộc điều kiện địa lý, tƣơng quan lực lƣợng trị cac giai cấp, tầng lớp xã hội, với truyền thống văn hóa cộng đồng ngƣời điều kiện tác động tình hình quốc tế tiến trình phát triển cộng đồng ngƣời lịch sử,… mà tiến trình phát triển cộng đồng ngƣời diễn với đƣờng, hình thức bƣớc khác nhau, tạo nên tính phong phú đa dạng phát triển nhân loại Chính thế, tiến trình phát triển hình thái KT-XH bao hàm bƣớc phát triển”bỏ qua” hay vài hình thái KT-XH định CÂU 8:Hãy trình bày nguồn gốc, chất, đặc trƣng chức nhà nƣớc? Từ đó, liên hệ với việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Về nguồn gốc nhà nƣớc: Nhà nƣớc phạm trù lịch sử, xã hội tồn nhà nƣớc Trong thời nguyên thủy, xã hội tồn theo thể chế tự quản, chƣa có nhà nƣớc Nhà nƣớc đời sản xuất xã hội phát triển đến trình độ định, xuất chế độ tƣ hữu gắn với phân hóa giai cấp Để đảm bảo cho đâu tranh giai cấp ko đến hủy diệt lẫn tiêu diệt xã hội, đòi hỏi xuất nhà nƣớc Nhƣ vậy, nguyên nhân sâu xa làm xuất nhà nƣớc phát triển lực lƣợng sản xuất dẫn đến dƣ thừa tƣơng đối cải, xuất chế độ tƣ hữu, nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn giai cấp xã hội gay gắt điều hòa đƣợc Nhà nƣớc đời tất yếu khách quan để trì trật tự xã hội, đảm bảo lợi ích điạ vị giai cấp thống trị Về chất nhà nƣớc Nhà nƣớc, chất, máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cáp khác, với toàn xã hội Nhà nƣớc dù có tồn dƣới hình thức phản ánh mang chất giai cấp Giai cấp có đủ điều kiện để lập sử dụng máy nhà nƣớc giai cấp thống trị kinh tế, nhờ có nhà nƣớc, giai cấp thống trị mặt trị xã hội Tất hoạt động kinh tế trị, văn hóa, xã hội xét đến cùng, xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Về đặc trƣng nhà nƣớc 14 Theo Ph.Ăngghen, nhà nƣớc thƣờng có ba đặc trƣng bản:1 là, nhà nƣớc quản lí cƣ dân vùng lãnh thổ định là, nhà nƣớc có hệ thống quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cƣỡng chế thành viên nhƣ:hệ thống quyền từ trung ƣơng đén sở, lực lƣợng vũ trang, cảnh sát, nhà tù,… là”những cơng cụ vũ lực chủ yếu quyền lực nhà nƣớc”.3 là, nhà nƣớc có hệ thống thuế khóa để ni máy quyền Về chức bả nhà nƣớc Chức thống trị trị giai cấp chức xã hội Chức thống trị trị chủa giai cấp nhằm đàn áp phản kháng giai cấp bị trị, lực lƣợng chống đối nhằm bảo vệ quyền lợi địa vị giai cấp thống trị Chức xã hội nhằm quản lý, điều hành công việc chung xã hội nhƣ: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ mơi trƣờng, để trì ổn định xã hội Trong đó, chức thống trị chi phối định hƣớng chức xã hội nhà nƣớc; chức xã hội nhà nƣớc quan trọng , quyền nhà nƣớc ko ý đến chức xã hội nhanh chống tới sụp đổ Chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội: thực đƣờng lối dối nội nhằm trì trật tự xã hội thơng qua cơng cụ nhƣ:chính sách xã hội, luật pháp, quan truyền thơng, văn hóa, giáo dục,… Chức đối ngoại:là thực sách đối ngoại nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu hội nhập, phát triển Các nhà nƣớc ko quan hệ với mà quan hệ với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, Trong đó, chức đối nội giữ vai trị chủ yếu, tính chất chức đối nội định chức đối ngoại, làm tốt chức đối nội, nhà nƣớc có điều kiện thực tốt chức đối ngoại Mặt khác, chức đối ngoại đƣợc thực tốt chức đối nội lại có điều kiện thực hiện, vị vai trò nhà nƣớc ngày cao, vấn đề KT-XH đƣợc đảm bảo Việc xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa có chọn lọc lý luận chƣ ngĩa Mác-Lenin nhà nƣớc vô sản Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nƣớc nhân dân lao động, mang chất giai cấp công nhân hƣớng đến mục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa CÂU 9:Hãy phân tich mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Từ đó, rút ý nghĩa phƣơng pháp luận nó? 15 - Mối quan hệ biệ chứng tồn xã hội ý thức xã hội + Khái niệm tồn xã hội, ý thức xã hội Tồn xã hội toàn phƣơng diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội bao gồm yếu tố bản: phƣơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên-hoàn cảnh địa lý dân cƣ Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành kiện sinh tồn phát triển xã hội, phƣơng thức sản xuất vật chất yếu tố Ý thức xã hội toàn phƣơng diện sinh hoạt tinh thần xã hội, bao gồm tồn quan điểm, tƣ tƣởng, tình cảm,… cộng đồng xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn định Có thể tiếp cận kết cấu ý thức xã hội từ phƣơng diện khác Theo nội dung lĩnh vực phản ánh, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau, ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học,…Theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội phân biệt ý thức xã hội thông thƣờng ý thức lý luận:Bộ phận ý thức xã hội thông thƣờng tâm lí xã hội Bộ phận ý thức lý luận hệ tƣ tƣởng xã hội.Mặc dù tâm lí xã hội hệ tƣ tƣởng xã hội hai trình độ, hai phƣơng thức phản ánh khác ý thức xã hội tồn xã hội nhƣng chúng có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, ảnh hƣởng tách động qua lại với Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập giai cấp Mỗi giai cấp có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù nhƣng hệ tƣ tƣởng thống trị xã hội hệ tƣ tƣởng giai cấp thống trị xã hội, có ảnh hƣởng đén ý thức giai cấp đời sống xã hội +Tồn xã hội định ý thức xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đời sống tinh thần xã hội hình thành sở đời sống vật chất; đó, ko thể tìm nguồn gốc tƣ tƣởng, tâm lý xã hội thân nó, ngĩa ko thể tìm đầu óc ngƣời mà phải tìm thực vật chất Điều nghĩa tồn xã hội ln ln định ý thức xã hội ý thức xã hội phản ánh dối với tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội Mỗi tồn xã hội (nhất phƣơng thức sản xuất) biến đổi tƣ tƣởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật,… tất yếu biến đổi theo Cho nên thời kì lịch sử khác thấy có lý luận, quan 16 điểm, tƣ tƣởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội ko phải dừng lại chỗ xác định phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn xã hội, mà rằng, tồn xã hội định ý thức xã hội ko phải cách giản đơn trực tiếp mà thƣờng thông qua khâu trung gian KO phải bất cú tƣ tƣởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế đƣợc phản ánh cách hay cách khác tƣ tƣởng + Ý thức xã hội mang tính độc lập tƣơng đối tác động trở lại tồn xã hội -Tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội Thứ 1, ý thức xã hội thƣờng lạc hậu so với tồn xã hội Biểu nhiều yếu tố ý thức xã hội tồn lâu dài sở tồn xã hội sản sinh đƣợc thay đổi Sở dĩ nhƣ vì:1 là, biến đổi tồn xã hội chịu tác động mạnh mẽ, thƣờng xuyên trực tiếp hoạt động thức tiễn, diễn với tốc đọ nhanh mà ý thức ko thể phản ánh kịp là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập qn nhƣ tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội.3 là, ý thức xã hội gắn với lợi ích nhóm, tập đồn ngƣời, giai cấp định xã hội Vì vậy, tƣ tƣởng cũ, lạc hậu thƣờng đƣợc lực lƣợng xã hội phản tiến lƣu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lƣợng xã hội tiến Thứ 2, ý thức xã hội vƣợt trƣớc tồn xã hội Trong điều kiện định, tƣ tƣởng ngƣời, đặc biệt tƣ tƣởng khoa học tiên tiến vƣợt trƣớc phát triển tồn xã hội, dự báo đƣợc tƣơng lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn ngƣời, hƣớng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Thứ 3, ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại ko xuất mảnh đất trống ko mà đƣợc tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trƣớc; thế, ko thể giải thích đƣợc tƣ tƣởng dựa vào quan hệ kinh tế có mà ko ý đến tƣ tƣởng lý luận trƣớc kế thừa 17 Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội mang tính giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trƣớc; đó, giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tƣ tƣởng tiến xã hội cũ để lại Thứ 4, tác động qua lại hình thái ý thức xã hội tỏng phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội ngun nhân làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất ko thể giải thích đƣợc cách trực tiếp từ tồn xã hội Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, ỏ thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Ngày nay, tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị thƣờng có vai trị đặc biệt quan trọng Ý thức trị giai cấp cách mạng định hƣớng cho phát triển theo chiều hƣớng tiến hình thái ý thức xã hội khác, *Ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội có hai khả năng: thúc đẩy tồn xã hội ý thức xã hội có tính tiến bộ, phản ánh nhu cầu phát triển xã hội; ngƣợc lại, ý thức xã hội kìm hãm, cản trở phát triển tồn xã hội có tính phản tiến bộ, phản ánh sai lệch nhu cầu phát triển xã hội - Ý nghĩa lý luận thực tiễn + Ý nghĩa lý luận Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội đòi hỏi công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải đƣợc tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội, Thay đổi tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội Tuy nhiên, tác động đời sống tinh thần xã hội với điều kiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn xã hội +Ý nghĩa thực tiễn Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta đòi hỏi phải tiến hành ba nhiệm vụ là: phát triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống trị xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trị tích cực đời sống tinh thần trình phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; mặt khác phải tránh bệnh chủ quan ý chí việc xây dựng văn hóa nƣớc ta Cần thấy rằng, tạo dựng đƣợc đời sống văn minh tinh thần sở 18 cải tạo triệt để phƣơng thức sinh hoạt vật chất tiểu nông, thực thành công nghiệp hóa, đại hóa 19 ... Vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức (giữa tồn tƣ duy/giữa tự nhiên tinh thần,…)Ph.Ăngghen viết:”Vấn đề triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tƣ với tồn tại” Vấn đề triết. ..đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tƣ *Vấn đề triết học: Vấn đề triết học vấn đề mang tính bao trùm, xuất phát, tảng mà trao lƣu, trƣờng phái triết học phải giải... không? Cách trả lời cho hai câu hỏi xác lập trƣờng nhà triết học tạo thành trào lƣu, trƣờng phái lớn triết học *Chức triết học Triết học Mác- Lenin thực nhiều chức năng, hai chức chức giới quan

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:38

w