Đề cương ôn thi tốt nghiệp học viện y dược học cổ truyền

47 290 0
Đề cương ôn thi tốt nghiệp học viện y dược học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔTRUYỀN VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP A YHHD I NỘI KHOA Câu 1: Triệu chứng biến chứng tăng huyết áp Triệu chứng: I.1 t/c năng: có khơng có biểu thường có biểu sau: - Nhức đầu hay liên tục gáy, thái dương, nhãn cầu, gốc mũi - Ù tai, nảy đom đóm mắt - Giảm trí nhớ, hay qn I.2 T/c thực thể: - HA tăng - T2 mạnh - Mạch cứng ngoằn nghèo Biến chứng: - Mắt: phù gai mắt, xuất tiết, xuất huyết võng mạc, giảm/ thị lực - Não: TBMMN - Tim: suy tim trái, hen tim, phù phổi cấp, đâu thắt ngực, nhồi máu tim - Thận: suy thận Câu 2: Nguyên nhân đâu bụng cấp ngoại khoa 1.1 Định nghĩa: đau bụng cấp ngoại khoa bệnh có tiến triển nhanh dẫn đến tử vong cần chẩn đoán xử trí kịp thời phương pháp phẫu thuật 1.2 Các nguyên nhân gây đau bụng cấp ngoại khoa Tắc ruột, viêm ruột hoại tử, lồng ruột cấp, viêm ruột thừa cấp, thủng tạng rỗng, thoát vị nghẹt, sỏi mật, viêm tụy cấp Nguyên nhân đau bụng cấp nội khoa 2.1 định nghĩa: đau bụng cấp nội khoa đau đột ngột trội lên tình trạng đau kéo dài Thường biểu bệnh cần xử trí phương pháp nội khoa, khơng dùng đến phẫu thuật 2.2 nguyên nhân đau bụng cấp nội khoa: Ngộ độc thức ăn, viêm gan virus, giun chui ống mật, sỏi thận, viêm loét dày tá tràng, giun đũa Câu 3: Xử trí dị ứng penicilin Trường hợp nhẹ: - Ngừng tiếp xúc với dị ngun - Khơng cần xử trí thuốc bn tự khỏi sau 24-48h - Có thể xử dụng thuốc kháng histamin tổng hợp, trợ tim, an thần nhẹ để chắn nhanh hết tai biến - Động viên, giải thích cho bệnh nhân yên tâm - Theo dõi DHST 24-48h Trường hợp nặng: - Ngừng tiếp xúc với dị nguyên - Cho BN nằm đầu thấp chỗ, nghiêng đầu sang bên, ủ ấm thở oxy - Tiêm bắp tiêm da Adrenalin 1mg/1ml pha với 9ml nước cất TL:1:1000 - Tiếp tục tiêm Adrenalin với liều HA trở lại bình thường - Nếu sốc nặng đe dọa tử vong tiêm Adrenalin 1mg/ml pha với 9ml nước cất tiêm TM chậm(người lớn) 0,1ml/kg với trẻ em - Thiết lập đường truyền TM Adrenalin để trì HA(2mg Adrenalin/h cho người lớn) - Đếm mạch, đo HA 15’/ lần * Ở tuyến sở áp dụng biện pháp sau: - xử trí suy hơ hấp - thuốc phối hợp: trợ tim, histamin - uống than hoạt liều đầu 5g/TE, 20g/ người lớn dị nguyên qua đường tiêu hóa II NGOẠI KHOA Câu 1: Chẩn đoán viêm ruột thừa T/C năng: Đau âm ỉ vùng HCP, dau liên tục tăng dần Ít đau thành cơn, buồn nơn nơn, bí trung đại tiện T/C thực thể: - Sốt: sốt thường không cao, sốt cao 39- 40ᴼ cần ý biến chứng - Phản ứng vùng hố chậu phải - Mac- burney (+) nằm gai chậu trước đến rốn - Điểm clado (+) giao điểm thẳng to(P) đường nối gai chậu trước - Điểm lanz (+) điểm 1/3 2/3 đường nối gai chậu trước trên( trùng với điểm niệu quản giữa) - Rowsing(+) dồn từ đại tràng trái BN đau HCP - Sikovski(+) nằm nghiêng bên trái BN đau HCP Cận lâm sàng 3.1 Xét nghiệm: B/C tăng bạch cầu đa nhân trung tính 3.2 Siêu âm: H/A ruột thừa viêm Câu 2: chẩn đoán thủng dày T/C năng: Đau bụng đột ngột, dội, không nơn, bí trung đại tiện T/C thực thể - Nhìn: Thành bụng phẳng khơng di động theo nhịp thở, thấy rõ múi thành bụng rõ gồng - Sờ: Có cảm ứng phúc mạc đặc biệt vùng thượng vị - Gõ: vùng đục trước gan T/C toàn thân: - Sốc: Thường xảy vào khoảng 2-3’ đầu Bn hoang mang lo sợ, da tái nhợt, vã mồ hôi, mạch nhanh - Dấu hiêu nhiễm khuẩn xuất hiên muộn: sốt, mạch nhanh, môi khô, lưỡi bẩn, thở nhanh nông Cận lâm sàng: XQ ổ bụng tư đứng có liềm hoành Câu 3: Triệu chứng tắc ruột T/C toàn thân: - Triệu chứng toàn thân phụ thuộc vào chế tắc ruột, vị trí tắc thời gian tắc - Trong xoắn ruột sốc xuất hiên đầu nhiễm độc T/C năng: - Đau bụng thành Đau dội tăng dần - Buồn nôn nôn Chất nôn dịch thức ăn Thời gian nôn phụ thuộc vào vị trí tắc - Bí trung tiện xuất hiên sớm thường xuất hiên sau khởi phát vài - Bí đại tiện nhiều khơng rõ ràng khơng rõ ràng Nếu tắc cao thấy đại tiên đào thải chất cặn bã chỗ tắc Nhưng dù đại tiện không đỡ đau bụng T/C thực thể: - Bụng trướng, mềm - Dấu hiệu quai ruột nổi( nhìn thấy khối phồng thành bụng sờ có cảm giác căng, bờ rõ, gõ vang) Khi sờ thấy quai ruột căng đau - Dấu hiệu rắn bò - Tiếng réo di chuyền dịch dấu hiệu tương đương dấu hiệu rắn bò tắc ruột học - Sờ thấy phản ứng thành bụng, thấy khối lồng, búi giun, khối u - Gõ vang vùng trướng, muộn gõ thấy đục vùng thấp Câu 4: Triệu chứng hẹp môn vị T/C năng: - Đau : đau xuất hiên 2-3h sau ăn Đau cơn, nối tiếp - Nôn : nôn nhiều, nôn chất ứ đọng dày, nôn đỡ đau T/C tồn thân: Người gầy hốc hác, da khơ mắt trũng, tiểu ít, táo bón, mạch nhanh nhỏ, HA thấp T/C thực thể: - Nhìn: thượng vị trướng, hạ vị lép kẹp, vụng có hình ảnh lõm lòng thuyền - Sóng Bouvere : sóng nhu động dày từ hạ sườn trái đến môn vị xuất hiên đợt rõ thành bụng mỏng - Lắc bụng óc ách đói Câu 5: Chẩn đoán sỏi thận Triệu chứng năng: Cơn đau quặn thận, tiểu ít, tiểu buốt, tiểu dắt, đái máu, mủ Có trường hợp đái sỏi, có buồn nơn nơn Cơn đau quặn thận điển hình, đau quặn bên thắt lưng, lan dọc theo đường niệu quản, tận CQSD ngoài, đau thường xuất sau lao động xa Cùng với đau bệnh nhân tiểu ít, tiểu buốt, tiểu máu, buồn nôn nôn Cơn đau hết, bệnh nhấn đái sỏi nghỉ ngơi Tiểu máu thường gặp với tính chất: đái máu tồn bãi sau đau quặn thận Tiểu mủ: xuất bệnh nhân nhiễm trùng nặng Tiểu sỏi: gặp cho chẩn đốn xác Có thể có nơn Triệu chứng thực thể: Khám đau có P/Ư vùng TL, ân điểm niệu quản điểm sườn lưng đau, gõ vùng TL bệnh nhân đau Nếu thận giãn to khám to có dấu hiệu chạm thận, bập bềnh thận(+), khám giai đoạn đầu thường không thây thận to CLS: XN nước tiểu: tùy theo mức độ tổn thương mà xn nước tiểu thấy: HC, BÁT CƯƠNG, TB mủ, tinh thể Chụp XQ thấy vị trí, kích thước, số lượng sỏi Siêu âm Câu 6: bệnh có p/ư thành bụng cảm ứng phúc mạc Bệnh có phản ứng thành bụng: - Viêm phúc mạc - Viêm ruột thừa cấp Bệnh có cảm ứng phúc mạc - Viêm phúc mạc - Thủng dày - Viêm ruột thừa cấp - Giun chui ống mật - Tắc mật(1/3 phải) - Tắc ruột III NHI KHOA Câu 1: Các biện pháp phòng suy dinh dưỡng - Chăm sóc bà mẹ mang thai - Cho trẻ bú - Cho trẻ an sam lúc 5-6th tuổi theo ô vuông thức ăn - Thực đầy đủ lịch tiêm chủng - Theo dõi thường xuyên biểu đồ trọng lượng theo tuổi 1t 1th/ lần 2t 3th/lần 3t 6th/lần - Điều trị sớm bệnh viêm phổi, tiêu chẩy cấp bệnh nhiễm khuẫn khác Câu 2: Dấu hiệu nước trẻ bị tiêu chảy ( theoTCYTTG) Hỏi Ỉa chảy Nơn Khát Đái Nhìn Tồn trạng Nước mắt Mắt Miệng, lưỡi Thở Sờ Véo da Mạch Thóp Quyết định Điều trị < lần Khơng/ slượng Bt Bt Tốt,linh hoạt Có Bt Ướt Bt Mất nhanh Bt Bt Khơng nước PDA 4- 10 lần Vài lần *Uống nước háo hức Ít , sẫm màu *Vật vã, kích thích Khơng có Trũng Khơ Nhanh *Mất chậm Nhanh Trũng ≥ dh, 1dh* có MN PDB >10 lần Rất hay nơn *Uống kém, k uống Không đái/ 6h Mệt, li bì, mê Khơng có Rất trũng Rất khơ Nhanh, sâu *Mất chậm nhanh, yếu Rất trũng ≥dh, 1dh* MN nặng PDC Câu 3: Nguyên nhân gây co giật trẻ em Trẻ sơ sinh: - Sang chấn sản khoa - Rối loạn chuyển hóa(5 ngày đầu ↓đường huyết, canxi) - Nhiễm trùng(viêm màng não mủ, NT huyết) Trong năm đầu: - Dị tật não - Rối loạn chuyển hóa - Cơn co thắt cấp trẻ - Nhiễm trùng thần kinh - Xuất huyết màng não - Sang chấn não 1-5 tuổi nhóm ngun nhân ngồi gặp sốt cao Trên tuổi nhóm ngun nhân ngồi cần ý bệnh động kinh Câu 4: Đặc điểm co giật sốt cao - Co giật thường xuất sốt thân nhiệt >39ᴼ Khi hết sốt hết co giật - Co giật thường lan tỏa, co giật co cứng tồn thân - Cơn co giật ngắn khơng q 10’ - Khơng có tiền sử động kinh - Nước não tủy Bt Điện não Bt ↑ TK van động Bt Đa số trẻ >5 tuổi hết 1/3 gặp lại lần, 10% gặp lại nhiều lần 3/10% tiến triển thành động kinh Cơn co giật >4 lần dễ trở thành động kinh Xử trí - Nới rộng quần áo, chườm mát - Paracetamol 10-15mg/kg/lần - Diazepam0,2-0,3mg/kg/lần - Pharaldehyde150mg/kg/lần - Điều trị nguyên nhân IV TRUYỀN NHIỄM Câu 1: Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt xuất huyết dengue Giai đoạn ủ bệnh kéo dài từ 5-7 ngày sau xuất H/C: HC nhiễm khuẩn - Sốt liên tục 39-40ᴼ, không kèm theo lạnh run, kéo dài 2-4h - Rối loạn tiêu hóa - Bỏ ăn, đau bụng, nơn mửa - Gan to - Nổi ban ngứa HC đau Đau khắp mình, đau mỏi khớp, nhức khung mắt, tăng lại, mệt mỏi, HC Tim mạch: Xuất ngày 2-4 bệnh, mạch nhanh tăng theo nhiệt độ, huyết áp giảm nhẹ, tiểu ít, shock thường xh vào ngày thứ 3-6 bệnh HC xuất huyết - xảy giai đoạn sốt hay hết sốt - xh nhẹ(lacet +) Chấm xuất huyết - chảy máy cam, chảy máu chân hay đại tiện máu - xh da xuất mặt trước cẳng chân Trong cánh tay, làng bàn chân, tay - giai đoạn nguy hiểm từ 3-6 ngày dễ xảy shock, nhiệt độ hạ - từ ngày thứ bệnh nhân bắt đầu hồi phục phân loại - độ 1: sốt, đau nhức, mệt mỏi - độ 2: độ kèm theo xuất huyết nhẹ - độ 3: trụy mạch, xh vừa, tiền shock - độ 4: shock V SẢN KHOA Câu 1: Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán thai nghén nửa đầu thời kỳ thai nghén Định nghĩa: Chẩn đoán thai nghén sớm giúp cho việc chăm sóc thai nghén sớm có định chấm dứt thai nghén, gúp cho người phụ nữ tránh nguy thai nhi ngày phát triển chẩn đốn thai nghén dựa vào nhón dấu hiệu: - Dấu hiệu hướng tới có thai + Tắt kinh + Rối loạn tiêu hóa( buồn nơn nôn) + Triệu chứng thần kinh, nội tiết: dễ bị kích thích, chán/ thèm ăn, buồn ngủ, mệt mỏi + Thay đổi tiểu tiện: tiểu rắt + Thay đổi vú ( hạt montgomery) + Niêm mạc âm đạo tử cung ( hồng>> tím) + Chất nhầy cổ tử cung đặc lại + Tăng sắc tố da - Dấu hiệu có thai + Bụng lớn + Cơn co braxton-hicks + Dấu hiệu noble + Dấu hiệu hesgar - Dấu hiệu chắn có thai + Tim thai + Nắn phần thai Câu 2: Chửa tử cung, phân loại xử trí tuyến sở Định nghĩa: Chửa tử cung trường hợp sau thụ tinh trứng không làm tổ buồng tử cung Phân loại: - Vòi tử cung: kẽ, eo, loa, bóng - Buồng trứng - ổ bụng - ống CTC xử trí: tuyến TW: - mổ cắt khối thai - truyền máu cấp cứu tuyến sở: nghi chửa tử cung xác định cần chuyển lên tuyến Không ăn uống, không giảm đau B YHCT I Y LÝ YHCT Học thuyết âm dương ngũ hành ứng dụng y học 1.1 Học thuyết âm dương Đn : Sự vật luôn mâu thuẫn thống với nhau, khơng ngừng vận động, biến hóa phát sinh, phát triển tiêu vong Đó học thuyết âm dương Trong y học học thuyết âm dương chi phối từ đầu tới cuối, từ đơn giản đến phức tạp cấu tạo thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán phương pháp chữa bệnh YHCT Các quy luật học thuyết âm dương - Quy luật đối lập- thống nhất: Đối lập mâu thuẫn, ché ước đấu tranh hai mặt âm dương Nhưng chúng thống với tồn chỉnh thể - Quy luật âm dương hỗ căn: Hỗ nương tựa lẫn Hai mặt âm dương đối lập nhâu phải dựa vào tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt tích cực vật khơng thể đoen độc phát triển - Quy luật âm dương tiêu trưởng: Tiêu Trưởng phát triển Nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương Sự vận động hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn Tới mức chuyển hóa sang gọi “dương cực sinh âm, âm cực sinh dương” - Quy luật âm dương bình hành: Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng ln giữ thăng bằng, qn bình hai mặt Sự thăng hai mặt âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động nương tựa lẫn vật chất Từ quy luật học thuyết âm dương ứng dụng vào y học người ta thấy số phạm trù sau: - Sự tương đối tuyệt đối hai mặt âm dương: tương đối hai mặt âm dương tuyệt đối điều kiện cụ thể có tính tương đối - Trong âm có dương, dương có âm: Âm dương nương tựa lẫn tồn có xen kẽ vào phát triển - Bản chất tượng: thông thường chất phù hợp với tượng, có lúc chát khơng phù hợp với tượng gọi thật giả( chân giả) Ứng dụng y học 2.1 Về cấu tạo thể sinh lý: - Âm : Tạng, kinh âm, huyết, bụng, - Dương : Phủ, kinh dương, khí,, lưng, 2.2 Về q trình phát sinh bệnh tật: 2.2.1 Bệnh tật sinh thăng âm dương thể biểu thiên thắng hay thiên suy: - Dương thắng gây chứng nhiệt - Âm thắng gây chứng hàn - Dương suy gây chứng hàn - Âm suy gây chứng nhiệt 2.2.2 Trong q trình phát triển bệnh, tính chất bệnh chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương 2.2.3 Sự thăng âm dương gây chứng bệnh vị trí khác thể tùy theo vị trí thuộc phần âm hay dương 2.3 Về chẩn đoán bệnh tật - Dựa vào phương pháp khám bệnh( vọng, văn, vấn, thiết) - Dựa vào bát cương để đánh giá vị trí, tính chất xu chung bệnh tật( biểu, lý hàn, nhiệt, hư, thực, âm, dương) 2.4 Về chữa bệnh phương pháp chữa bệnh - Chữa bệnh điều hòa lại thăng âm dương thể Tùy theo tình trạng hư thực, hàn nhiệt bệnh phương pháp điều trị bệnh khác - Về thuốc: Thuốc hàn lương dùng để điều trị bệnh nhiệt thuộc âm Thuốc nóng ấm thuộc dương để điều trị bệnh thuộc âm - Về châm cứu: Bệnh nhiệt dùng châm, bệnh hàn dùng cứu Bệnh thuộc tạng(âm) dùng huyệt du thuộc dương Bệnh thuộc phủ dùng bệnh bụng thuộc âm Theo nguyên tắc: “theo âm dẫn dương, theo dương dẫn âm” Học thuyết ngũ hành 3.1 Đn : Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương liên hệ cụ thể việc quan sát quy nạp Ngũ hành gồm : Thủy, mộc, hỏa, kim, thổ Học thuyết ngũ hành Châu Diễn(TQ) đề xuất để giải thích sinh trưởng vật mối quan hẹ vật với 3.2 Các quy luật ngũ hành Đa thượng vị cơn, lan bên mạng sườn, xuyên sau lưng, bụng đầy trướng, cự án, ợ ợ chua, lưỡi đỏ rêu tráng vàng, mạch huyền 2.2 Pháp: Hòa can lý khí 2.3 Phương: sài hồ sơ can thang Sài hồ 12g Bạch thược 12g Xuyên khung 8g Thanh bì 8g Chỉ xác 8g Cam thảo 6g Hương phụ 8g 2.4 Châm cứu: thái xung, tam âm giao, túc tam lý, trung quản, thiên khu, can du tỳ du, vị du 2.5 Nhĩ châm: dày, giao cảm 2.6 Thủy châm: thủy châm huyệt B12 để cắt đau Thể hỏa uất 3.1 Triệu chứng: vùng thượng vị đau nhiều, đau rát, cự án miệng khô, ợ chua , đắng miệng, lưỡi đỏ rêu vàng mạch huyền sác 3.2 Pháp: sơ can tiết nhiệt 3.3 Phương: can ẩm Sinh địa 12g Đan bì 8g Sơn thù 8g Đương quy 8g Phục linh 8g Chi tử 8g Hoài sơn 12g Sài hồ 12g Trạch tả 8g Bạch thược 12g Đại táo 12g 3.4 Châm cứu: châm tả huyệt nội đình, hợp cốc, nội quan 3.5 Nhĩ châm: dày, giao cảm Thể huyết ứ 4.1 Triệu chứng: đau dội vị trí định, cự án Chia thành loại thực chứng hư chứng Thực chứng: nôn máu, đại tiện phân đen, môi đỏ, lưỡi đỏ Rêu lưỡi vàng, mạch huyền sác hữu lực Hư chứng: sắc mặt xanh nhợt, người mệt mỏi chân tay lạnh, mooi nhạt lưỡi bệu có điểm ứ huyết, rêu lưỡi nhuận, mạch hư đại tế sác 4.2 Pháp: Thực chứng: lương huyết huyết Hư chứng: bổ huyết huyết 4.3 Phương: Thực chứng: thất tiêu tán Bồ hoàng 12g Ngũ linh chi Cách dùng: tán bột ngày uống 10 chia lần Hư chứng: tứ quân tử thang gia giảm Đẳng sâm 16g Hoàng kỳ Phục linh 12g A giao Bạch truật 12g Tây thảo Cam thảo 6g 12g 12g 8g 8g 4.4 Châm cứu: Thực chứng: châm tả can du, tỳ du, thái xung, hợp cốc Hư chứng: cứu can du, tỳ du, tâm du, cách du, cao hoang Thể tỳ vị hư hàn 5.1 Triệu chứng: đau vùng thượng vị liên miên, nơn nhiều mệt mỏi, thích xoa bóp, chườm nóng, đầy bụng, nôn nước trong, sợ lạnh, chân tay lạnh, phân lúc nát, lúc táo, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch hư tế 5.2 Pháp: ôn trung kiện tỳ 5.3 Phương: hoàng kỳ kiến trung thang Hoàng kỳ 16g Quế chi 8g Sinh khương 6g Bạch thược 8g Cam thảo 6g Đại táo 12g Hương phụ 8g Cao lương khương 6g 5.4 Châm cứu: trung quản, thiên khu, tỳ du, vị du, quan nguyên, khí hải, túc tam lý, Bài 3: viêm gan virus Bệnh viêm gan virus miêu tả chứng hoàng đản hiếp thống YHCT lâm sàng chia thành thể, cấp tính mãn tính Thể cấp tính thấp nhiệt gây thuộc phạm vi chứng dương hồng( có vàng da) Thể mãn tính cơng tạng phủ can, tỳ giảm sút thuộc chứng âm hoàng YHCT Thể cấp tính Thể vàng da( dương hồng) 1.1 Triệu chứng: toàn thân vàng, sắc mặt sáng, đau mạng sườn buồn nôn, ăn kém, đầy bụng, mệt mỏi, tiểu ít, nước tiểu vàng miệng đắng, rêu lưỡi dày dính mạch nhu sác, huyền 1.2 Pháp: nhiệt táo thấp, thối hồng lợi niệu 1.3 Phương: nhân trần cao thang phối hợp với tứ linh tán gia giảm Nhân trần 20g Trư linh Chi tử 12g Sa tiền tử phải, lợm giọng, sẫm, sợ lạnh, 12g 20g Hạ khô thảo 12g Trạch tả 12g Thể nặng ( cấp hoàng) xơ gan teo cấp 2.1 Triệu chứng: vàng da ngày nặng, sốt cao trằn trọc vật vã, mê co giật, chảy máu, bụng đầy trướng chất lưỡi đỏ, mạch huyền sác 2.2 Pháp: nhiệt lương huyết, nhiệt giải độc 2.3 Phương : hoàng liên giải độc thang gia giảm Hoàng liên 12g Nhân sâm 40g Hoàng bá 12g Thạch xương bồ 8g Hoàng cầm 12g Đại hoàng 8g Chi tử 12g Thể khơng có vàng da 3.1 Triệu chứng: người mệt mỏi vô lực, ăn kém, chậm tiêu, tiểu tiện vàng, đại tiên táo nát, rêu lưỡi trắng dính hay vàng dính Mạch huyền sác hay hoạt sác 3.2 Pháp: nhiệt lợi thấp 3.3 Phương: ngũ linh tán gia giảm Phục linh 12g Kim ngân 16g Trư linh 8g Nhân trần 20g Trạch tả 8g Đại phúc bì 8g Sa tiền 16g Ý dĩ 12g Thể mạn tính 1.1 Thể can nhiệt tỳ uất Triệu chứng: miệng đắng không muốn ăn, bụng đầy trướng, ngực sườn đầy tức, miệng khơ nhớt, nóng nhiều vùng gan, da vàng sắc tối, tiểu tiện vàng táo, nhớt, đỏ Rêu lưỡi vàng mạch huyền 1.2 Pháp: nhiệt táo thấp, thối hồng, kiện tỳ trừ thấp 1.3 Phương: nhân trần ngũ linh tán gia giảm Phục linh 12g Đẳng sâm 16g Trư linh 8g Nhân trần 20g Trạch tả 12g Bạch truật 12g Sa tiền 12g Ý dĩ 12g Thể can uất, tỳ hư khí trệ 2.1 Lâm sàng: hay gặp người viêm gan mạn viêm gan virus 2.2 Triệu chứng: mạng sườn phải đau, ngực sườn đầy tức, miệng đắng, ăn kém, người mệt mỏi, đại tiện nát, chất lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng mạch huyền 2.3 Pháp: sơ can kiện tỳ lý khí 2.4 Phương: sài thược lục quân thang Đẳng sâm 12g Trần bì 6g Phục linh 8g Bán hạ 8g Bạch truật 12g Sài hồ 12g Cam thảo 6g Bạch thược 12g Thể can âm thương tổn 3.1 Triệu chứng: đau đầu, hồi hộp, ngủ ít, hay mê, lòng bàn tay, bàn chân nóng, khát nước miệng khoo họng khơ, hay cáu giận, táo bón, nước tiểu vàng, chất lưỡi đỏ, mạch huyền tế sác 3.2 Pháp: bổ can âm 3.3 Phương: quán tiễn gia giảm Sa sâm 12g Bạch thược 12g Sinh địa 12g Kỷ tử 12g Nữ trinh tử 12g Hà thủ ô 12g Mạch môn 12g Thể khí trệ huyết ứ 4.1 Lâm sàng : hay gặp bệnh nhân viêm gan mạn kèm theo tăng áp lực tĩnh mạch cửa 4.2 Triệu chứng : sắc mặt tối sạm, mơi thâm lưỡi tím, lách to, người gầy, ăn kém, tuần hoàn bàng hệ, đại tiện táo nát, nước tiểu vàng, ít,chất lưỡi đỏ có điểm ứ huyết, rêu lưỡi vàng dính, mạch huyền sác 4.3 Pháp: sơ can lý khí hoạt huyết 4.4 Phương: tứ vật đào hồng gia giảm Xuyên khung 12g Hồng hoa 8g Đương quy 8g Đào nhân 8g Đan sâm 12g Diên hồ sách 8g Bạch thược 12g Gia giảm: lách to thêm tam lăng 12g, nga truật 12g, mẫu lệ 20g, miết giáp 20g Bài 4: Thấp khớp Phong hàn thấp tý (đau nhức khơng có nóng đỏ) 1.1 Phong tý( hành tý) 1.1.1 Triệu chứng : đau nhức khớp, đau có tính chất di chuyển, đau nhiều khớp, sợ gió, đau tăng trời lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù 1.1.2 Pháp: khu phong, tán hàn, trừ thấp, thơng kinh lạc 1.1.3 Phương: phòng phong thang gia giảm Phòng phong 12g Bạch thược 12g Khương hoạt 12g Đương quy 12g Tần giao 8g Cam thảo 6g Quế chi 8g Ma hoàng 8g 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Phục linh 8g Châm cứu: a thị huyệt Phong trì, phong môn, hợp cốc, túc tam lý Hàn tý ( thống tý) Triệu chứng : đau nhức khớp dội, đau vị trí cố định, vận động khó khăn, trời lạnh đau tăng, sợ lạnh, chườm nóng đỡ đau, sưng ít, rêu lưỡi trắng, mạch huyền khẩn Pháp: khu phong, tán hàn trừ thấp, thông kinh lạc Phương: ô đầu thang gia giảm Phụ tử 8g Hoàng kỳ 8g Ma hoàng 8g Phục linh 8g Bạch thược 8g Cam thảo 8g Thấp tý ( trước tý) Triệu chứng : đau nhức khớp xương, nhức mỏi, tê bì, sưng nhiều, thường bị khớp, đau mỏi cơ, bệnh tăng trời ẩm thấp, rêu lưỡi trắng dính, mạch hoạt nhu hoãn Pháp: trừ thấp, khu phong, tán hàn, thông kinh lạc Phương: ý dĩ nhân thang gia giảm Ý dĩ 16g Hoàng kỳ 12g Thương truật 8g Cam thảo 6g Ma hoàng 8g Đẳng sâm 12g Quế chi 8g Xuyên khung 8g Khương hoạt 8g Độc hoạt 8g Ơ dược 8g Phòng phong 8g Ngưu tất 8g Châm cứu: a thị huyệt, túc tam lý, tỳ du, tam am giao, phong trì, hợp cốc Can thận âm hư kết hợp phong hàn thấp ( giai đoạn thoái hóa khớp) Triệu chứng : ngồi biểu đau nhức khớp kiểu phong hàn thấp tý ( hàn tý) bệnh nhân có triệu chứng can thận âm hư: đau lưng, mỏi gối, ù tai, tiểu đêm, đại tiện lọng mạch trầm nhược Pháp: bổ can thận khu phong tán hàn trừ thấp thông kinh lạc Phương: độc hoạt tang ký sinh gia giảm Độc hoạt 12g Đẳng sâm 6g Phòng phong 12g Phục linh 6g Tang ký sinh 12g Cam thảo 6g Tế tân 6g Xuyên khung 12g Ngưu tất 12g Đương quy 12g Tần giao 8g Sinh địa 12g Đỗ trọng 12g Bạch thược 12g Quế tâm 4g 1.4.4 Châm cứu: ôn châm cứu chỗ Huyệt toàn thân: thận du, can du Phong thấp tý 2.1 Triệu chứng : đau nhức khớp có nóng đỏ, gặp nhiều loại bệnh khớp phổ biến viêm khớp dạng thấp 2.2 Pháp: khu phong nhiệt trừ thấp, thông kinh lạc 2.3 Phương: ĐPLP Thổ phục linh 12g Đan sâm 12g Kim ngân hoa 12g Ngũ gia bì 12g Thương nhĩ tử 12g Hy thiêm thảo 8g Tang chi 10g Cam thảo 6g 2.4 Châm cứu: tập vận động Bài : Tai biến mạch máu não TBMMN hội chứng bệnh miêu tả phạm vi chứng trúng phong YHCT Trúng phong kinh lạc 1.1 Lâm sàng : liệt nửa người không hôn mê TBMMN 1.2 Triệu chứng: liệt mặt, lưỡi lệch bên lành, liệt nửa người, thoáng ý thức, hoa mắt, chóng mặt, mạch huyền tế sác thuộc chứng âm hư hỏa vượng Hay gặp người cao huyết áp, can thạn âm hư Nếu chân tay co quắp, miệng sùi bọt, cử động khó khăn, rêu lưỡi trắng dày mạch phù hoạt huyền hoạt thuộc chứng phong đàm hay gặp người cao huyết áp, thể trạng béo, cholesterol máu cao 1.3 Pháp điều trị Tư âm tiềm dương( âm hư hỏa vượng) Trừ đàm thông lạc( thể phong đàm) 1.4 Phương: Âm hư hỏa vượng : Bình can tức phong thang gia giảm Thiên ma 12g Hy thiêm 6g Câu đằng 16g Nam tinh 8g Bạch tật lê 12g Địa long 10g Cương tàm 12g Ngô công 12g Phong đàm: đạo đàm thang gia giảm Bán hạ 8g Chỉ thực 8g Phục linh 8g Toàn yết 4g Trần bì 6g Cương tàm 8g Cam thảo 6g Bạch phụ tử 8g Nam tinh 8g 1.5 Châm cứu: chọn huyệt bên liệt mặt tay chân để châm Nếu cao huyết áp xơ cứng động mạch thêm : thái khê, thái xung, tam âm giao, nội quan Tắc mạch máu não thêm thái uyên, huyết hải Trúng phong tạng phủ TBMMN có mê, chia thành hai loại: chứng bế chứng thoát 2.1 Chứng bế Thể liệt cứng dương khí thịnh, bệnh rạng tâm, can 2.1.1 Triệu chứng: hai tay nắm chặt, co quắp, hàm ăng nghiến chặt, khò khè, mắt đỏ, người nóng, khơng có mồ hơi, táo, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác hữu lực 2.1.2 Pháp: tức phong, hỏa, tiêu đàm, khai khiếu 2.1.3 Phương: linh dương giác câu đằng ẩm thang gia giảm Sừng dê( uống riêng) 0,8g Xương bồ 6g Câu đằng 16g Uất kim 8g Bán hạ 8g Thiên trúc hoàng 8g Nam tinh 8g Hoàng liên 4g Gia giảm: rêu lưỡi ứ đọng nhiều, đờm khò khè gia bối mẫu 6g, trúc lịch 6080ml Táo bón thêm đại hồng 8g Miệng khô thêm thiên hoa phấn 12g, sa sâm 12g 2.1.4 Châm cứu: nhân trung, liêm tuyền, thừa tương, thập nhị tỉnh 2.2 Chứng thoát Thể liệt mềm Bênh phần tâm thận, phần âm hư, phần dương lên làm âm dương không ký tế với Là chứng bệnh nguy hiểm 2.2.1 Triệu chứng: hôn mê nhắm mắt, miệng há, chân tay mềm duooixddaij tiểu tiện không tự chủ, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh, lưỡi nhạt mạch tế sác, trầm tế muốn 2.2.2 Pháp: hồi âm dương, cứu thoát 2.2.3 Phương: sinh mạch tán gia giảm Nhân sâm 12g Long cốt 12g Mạch môn 8g Mẫu lệ 12g Ngũ vị tử 8g Phụ tử chế 8g 2.2.4 Châm cứu: khí hải, bách hội, nội quan, hợp cốc, tam âm giao 6: suy nhược thần kinh suy nhược tk gọi bệnh tâm suy nhược Là bệnh miêu tả phạm vi nhiều chứng bệnh: kinh quý, xung, kiện vong, thất miên YHCT Nguyên nhân gây bệnh sang chấn tinh thần, tình trạng thần kinh yếu đưa đến rố loạn cơng (tinh, khí , thần) tạng phủ đặc biệt tâm can tỳ thận Thể can, tâm khí uất kết 1.1 Triệu chứng: tinh thần uất ức, hay phiền muộn, đầy tức, hay thở dài, bụng trướng, đầy hơi, ăn kém, rêu lưỡi trắng, mạch huyền 1.2 Pháp: sơ can lý khí an thần 1.3 Phương: tiêu giao thang gia giảm Bạch linh 12g Thanh bì 8g Bạch truật 12g Bạc hà 8g Bạch thược 12g Uất kim 8g Sài hồ 12g Hương phụ 8g Đương quy 12g Chỉ xác 8g Cam thảo 6g Táo nhân 8g Hoàng cầm 12g Đại táo 12g 1.4 Châm cứu: thái xung, nội quan, thần môn, tam âm giao Nhức đầu thêm phong trì, bách hội, thái dương Đàm hỏa, đàm uất thêm túc lâm khấp, đởm du Thể âm hư hỏa vượng 2.1 Triệu chứng: hoa mắt, chóng mặt nhức đầu, ù tai, hay quên, hồi hộp, hay xúc động, vui buồn thất thường, ngủ ít, hay mơ,người nóng, miệng khơ khát, táo bón, nước tiểu đỏ mạch huyền tế sác 2.2 Pháp: tư âm giáng hỏa, bình can tiềm dương, an thần 2.3 Phương: chu sa an thần hoàn Sinh địa 12g Cam thảo 6g Đương quy 12g Xuyên liên 8g Bạch thược 12g Táo nhân 8g Mạch môn 12g Phục linh 8g Chu sa 0,6g Gia giảm: tinh thần hoảng hốt gia cam thảo 12g Hoa mắt chóng mặt, hồi hộp gia mẫu lệ 12g, chân châu mẫu 40g 2.4 Châm cứu: châm bổ thận du, thái khê, tam âm giao, thai xung, nội quan, thần môn Huyệt chỗ Thể tâm can thận âm hư 3.1 Triệu chứng: đau lưng, ù tai, di tinh, ngủ ít, hồi hộp, nhức đầu, tiểu tiện trong, đại tiện táo, miệng khô mạch tế 3.2 Pháp: bổ thận âm,bổ can huyết an thần 3.3 Phương: lục vị quy thược Thục địa 12g Đương quy 8g Hoài sơn 12g Táo nhân 8g Sơn thù 8g Bá tử nhân 8g Đan bì 8g Liên nhục 12g Phục linh 8g Kim anh 12g Trạch tả 8g Khiếm thực 12g Bạch thược 8g Thể tâm tỳ hư 4.1 Triệu chứng: ngủ ít, dễ hoảng sợ, ăn kém, sút cân, người mệt mỏi, mắt thâm quầng, hồi hộp, nhức đầu, rêu lưỡi trắng mạch nhu tế hoãn 4.2 Pháp: kiện tỳ an thần 4.3 Phương: quy tỳ thang Đẳng sâm 12g Long nhãn 8g Hoàng kỳ 12g Táo nhân 8g Đương quy 12g Phục linh 8g Bạch truật 8g Viễn trí 6g Mộc hương 6g Đại táo 12g Châm cứu: châm bổ tỳ du, vị du, túc tam lý , nội quan, tam âm giao, thần môn Thể thận âm, thận dương hư 5.1 Triệu chứng: sắc mặt trắng, tinh thần ủy mỵ, lưng gối mỏi yếu, di tinh, liệt dương, lưng, chân tay lạnh, sợ lạnh, ngủ ít, tiểu nhiều, nước tiểu trong, lưỡi nhạt, mạch tế vô lực 5.2 Pháp: ôn thận dương, bổ thận âm, an thần cố tinh 5.3 Phương: bát vị quế phụ Thục địa 12g Táo nhân 8g Hồi sơn 12g Viễn trí 6g Sơn thù 8g kim anh 12g Đan bì 4g Khiếm thực 12g Phục linh 8g Ba kích 12g Trạch tả 8g Thỏ ty tử 8g Nhục quế 4g Đại táo 12g Phụ tử 8g 5.4 Châm cứu: cứu huyệt khí hải, mệnh môn, tam âm giao Châm bổ nội quan, thần môn PHỤ KHOA YHCT Bài 1: rong kinh Định nghĩa: rong kinh kinh kéo dài ngày, lượng kinh nhiều bình thường Thể khí hư 2.1 Triệu chứng: kinh nhiều, loãng, mệt mỏi, da xanh, ăn uống kém, mạch trầm nhược 2.2 Chẩn đoán: Bát cương: lý hư hàn Nguyên nhân: nội nhân Tạng phủ : tỳ 10.Bệnh danh: 2.3 Pháp: bổ khí điều kinh 2.4 Phương: bổ trung ích khí thang Đẳng sâm 12g Thăng ma 8g Hoàng kỳ 12g Sài hồ 12g Đương quy 8g Trần bì 8g Bạch truật 8g Cam thảo 6g Thể huyết nhiệt 3.1 Triệu chứng : kinh nhiều kéo dài, màu đỏ sẫm, nhầy, có cục Đau vùng hạ vị thắt lưng, người buồn bực, miệng khát, mặt đỏ, lưỡi khô, môi khô Mạch huyền hay hoạt sác 3.2 Chẩn đoán : 11.Bát cương : lý thực nhiệt 12.Nguyên nhân : nội nhân, bất nội ngoại nhân 13.Tạng phủ : can thận 14.Bệnh danh: 3.3 Pháp: nhiệt lương huyết 3.4 Phương: tứ vật gia giảm Xuyên khung 12g Đan bì 8g Đương quy 8g Địa cốt bì 12g Sinh địa 12g Huyền sâm 8g Bạch thược 12g Chi tử 8g Rong kinh sau đặt vòng tránh thai 4.1 Huyết ứ 4.1.1 Triệu chứng: rong kinh sau đặt vòng tránh thai 4.1.2 Chẩn đoán : 15.Bát cương : biểu thực nhiệt 16.Nguyên nhân: bất nội ngoại nhân 17.Kinh lạc : 18.Bệnh danh: 4.1.3 Pháp: hoạt huyết hóa ứ điều kinh 4.1.4 Phương: tứ vật đào hồng gia giảm Xuyên khung 12g Đào nhân 8g Đương quy 8g Hồng hoa 8g Thục địa 12g Hương phụ 8g Bạch thược 12g Ích mẫu 20g 4.2 Can thận âm hư 4.2.1 Triệu chứng: rong kinh rong huyết kèm theo hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, đau mỏi lưng, tiểu tiện nhiều, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch trầm 4.2.2 Chẩn đoán : 19.Bát cương : lý hư nhiệt 20.Nguyên nhân: nội nhân 21.Tạng phủ : can, thận 22.Bệnh danh: 4.2.3 Pháp: tư bổ can thận, điều kinh 4.2.4 Phương: lục vị địa hoàng hoàn gia giảm Thục địa 16g Sơn thù 12g Hoài sơn 12g Hương phụ 8g Đan bì 8g Bạch thược 8g Phục linh 8g Mạch môn 12g Trạch tả 10g Ngưu tất 8g 4.3 Do đàm thấp( người thể trạng béo) 4.3.1 Triệu chứng: rong kinh, rong huyết, người béo bệu, ngực bụng đầy trướng, buồn nôn miệng nhạt rêu trắng nhớt, lưỡi bẩn mạch huyền hoạt 4.3.2 Chẩn đoán : 23.Bát cương: lý hư hàn 24.Nguyên nhân : bất nội ngoại nhân, nội nhân 25.Tạng phủ : tỳ 26.Bệnh danh: 4.3.3 Pháp: kiện tỳ trừ đàm, 4.3.4 Phương: thương phụ đạo đàm hoàn Thương truật 8g Bán hạ 4g Hương phụ 8g Nam tinh 4g Trần bì 6g Chích thảo 6g Chỉ xác 6g Phục linh 12g Bài 2: thống kinh Đau bụng trước hành kinh Thể huyết nhiệt 1.1 Triệu chứng: đau bụng trước hành kinh, cự án, đau lan bên bụng kinh nguyệt trước kỳ, lượng nhiều, sắc đỏ, tím đặc, khơng có mùi hơi, mơi đỏ, miệng khơ, tâm phiền, ngủ, táo bón, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ rêu vàng mạch hoạt sác, huyền sác 1.2 Chẩn đoán : 27.Bát cương : lý thực nhiệt 28.Nguyên nhân : nội nhân Bất nội ngoại nhân 29.Tạng phủ : 30.Bệnh danh: 1.3 Pháp: nhiệt lương huyết, hành khí hoạt huyết 1.4 Phương: sinh huyết nhiệt thang Xuyên khung 8g Hồng hoa 8g Đương quy 8g Huyền hồ sách 8g Sinh địa 8g Mộc hương 6g Bạch thược 8g Hương phụ 8g Đan bì 8g Cam thảo 4g Đào nhân 8g Thể huyết ứ 2.1 Triệu chứng: đau bụng trước hành kinh, bụng đưới đau, ấn vào có cục, kinh màu tím đen, có máu cục, kinh đỡ đau, có huyết ứ nhiều sắc mặt tím, da khơ, miệng khơ, khơng muốn uống nước, lưỡi đỏ có điểm tím, rêu lưỡi bình thường, mạch huyền hoạt 2.2 Chẩn đoán : 31.Bát cương : lý thực nhiệt 32.Nguyên nhân: nội nhân 33.Kinh lạc : 34.Bệnh danh: 2.3 Pháp: hoạt huyết tiêu ứ 2.4 Phương: tứ vật đào hồng Xuyên khung 8g Đào nhân 6g Đương quy 8g Hồng hoa 8g Thục địa 8g Bạch thược 8g Đau bụng hành kinh Thể khí trệ 1.1 Triệu chứng: bụng trướng đau, kinh nguyệt ít, khơng thơng, ngực sườn đầy tức Chu kỳ không định, lợm giọng, thở dài, rêu lưỡi mỏng, mạch huyền 1.2 Chẩn đoán : 35.Bát cương: lý thực 36.Nguyên nhân : nội nhân 37.Tạng phủ : can 38.Bệnh danh: thống kinh 1.3 Pháp: hành khí điều kinh 1.4 Phương: Ô dược 8g Mộc hương 6g Sa nhân 8g Huyền hồ 8g Hương phụ 8g Cam thảo 4g Thể hàn thực 2.1 Triệu chứng: nhức đầu, sợ lạnh, mỏi lưng, đa vùng hạ vị, cự án, chườm nóng đỡ đau, lượng kinh ít, màu đỏ sẫm, có cục, lưỡi nhạt, rêu trắng mạch phù khẩn 2.2 Chẩn đoán: 39.Bát cương : biểu thực hàn 40.Nguyên nhân: ngoại nhân 41.Kinh lạc : 42.Bệnh danh: thống kinh 2.3 Pháp: ôn kinh tán hàn 2.4 Phương: ngô thù thang gia giảm Ngơ thù 8g Bán hạ 8g Tế tân 4g Phòng phong 4g Cao 4g Đương quy 8g Can khương 4g Phục linh 4g Mộc hương 4g Mạch môn 8g Đau bụng sau hành kinh Do hư hàn 1.1 Triệu chứng: sau hành kinh đau bụng liên miên, thích xoa bóp, chườm nóng, tồn thân mệt mỏi, rêu lưỡi trắng, tay chân lạnh, eo lưng mỏi, mạch tế trì 1.2 Chẩn đốn : 43.Bát cương : lý hư hàn 44.Nguyên nhân : nội nhân 45.Tạng phủ : 46.Bệnh danh: thống kinh 1.3 Pháp: ôn kinh bổ hư 1.4 Phương: ôn kinh thang Ngô thù 12g Đương quy 8g Xuyên khung 8g Bạch thược 8g A giao 8g Đan bì 8g Quế chi 8g Trích thảo 8g Sinh khương 8g Mạch môn 8g Đẳng sâm 12g Bán hạ chế 8g Thể huyết hư 2.1 Triệu chứng: sau hành kinh đau bụng liên miên, xoa bóp đỡ đau, màu kinh nhạt, sắc mặt trắng xanh hay úa vàng, mơi nhạt thân thể gầy yếu, đầu chống mắt hoa, hồi hộp, ngủ, đại tiện táo, nước tiểu vàng, lưỡi nhạt, không rêu, mchj nhu tế Nếu kèm theo khí hư: mệt mỏi lưng chân ủ rũ, khí hư, kinh nhạt màu, chát lưỡi nhạt, mạch hỗn nhược 2.2 Chẩn đốn: 47.Bát cương : lý hư nhiệt 48.Nguyên nhân: nội nhân 49.Tạng phủ, kinh lạc : can, thận, tỳ, nhâm, xung 50.Bệnh danh: thống kinh 2.3 Pháp: bổ khí huyết, điều kinh 2.4 Phương: bát trân thang Đẳng sâm 12g Xuyên khung 12g Phục linh 12g Đương quy 12g Bạch truật 12g Thục địa 12g Cam thảo 6g Bạch thược 12g Can thận âm hư 3.1 Triệu chứng: sau hành kinh đau bụng, eo lưng mỏi, sườn đầy trướng, mệt mỏi, kinh nhạt màu, lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm nhược 3.2 Chẩn đoán: 51.Bát cương : lý hư nhiệt 52.Nguyên nhân : nội nhân 53.Tạng phủ : can, thận 54.Bệnh danh: thống kinh 3.3 Pháp: bổ can thận 3.4 Phương: lục vị gia giảm Thục địa 16g Phục linh 12g Hoài sơn 12g Trạch tả 12g sơn thù 12g A giao 8g Đan bì 10g Châm cứu 4.1 Thực chứng: 4.1.1 Nguyên nhân: huyết nhiệt, huyết ứ, khí trệ, thực hàn 4.1.2 Pháp: dùng phương pháp tả Lấy huyệt kinh túc thái âm tỳ 4.1.3 Huyệt: trung cực, thứ liêu, địa 4.2 Hư chứng: 4.2.1 Nguyên nhân: hư hàn, huyết hư, can thận hư 4.2.2 Pháp: dùng phương pháp bổ cứu Lấy huyệt nhâm mạch, đốc mạch, kinh tỳ vị 4.2.3 Huyệt: mệnh mơn, thận, du, quan ngun, khí hải, túc tam lý, đại hách, Nhĩ châm Có tác dụng giảm đau, chống co thắt xung huyết 5.1 Phương pháp: kích thích mạnh, lưu kim 15- 20’ 5.2 Vị trí: tử cung, giao cảm, vùng vỏ, thần môn Bài 3: viêm phần phụ Thể thấp nhiệt (cấp tính) 1.1 Triệu chứng: sợ lạnh, sốt, có mồ hơi, đau vùng hạ vị, cự án, khí hư vàng mủ, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác 1.2 Chẩn đoán : 55.Bát cương : lý thực nhiệt 56.Nguyên nhân : ngoại nhân 57.Tạng phủ : 58.Bệnh danh: 1.3 Pháp: nhiệt trừ thấp, giải độc hoạt huyết 1.4 Phương: DPLP Hoàng bá 12g Sa tiền 12g Hoàng liên 12g Tỳ giải 16g Liên kiều 16g Uất kim 8g Đại hoàng 4g Tam lăng 8g Mạn tính 2.1 Triệu chứng: hạ vị, hai bên sườn đau kim châm, có khối u, đau lưng, rêu lưỡi trắng dày, mạch huyền tế 2.2 Chẩn đoán: 59.Bát cương : lý thực nhiệt 60.Nguyên nhân : nội nhân 61.Tạng phủ : 62.Bệnh danh: 2.3 Pháp: lý khí hoạt huyết 2.4 Phương: quất hạch hoàn gia giảm Quất hạch 12g Đan sâm 12g Lệ chi 12g Xích thược 12g Thiên tiên đằng 12g Xuyên luyên tử 12g Hương phụ 12g Huyền hồ 12g Châm cứu: Châm huyệt khí hải, quy lai, tam âm giao, thứ liêu Cấp tính thêm đại trùy, khúc trì Nơn mửa châm nội quan Mạn tính cứu vùng hạ vị Nhĩ châm: Châm vị trí vùng tử cung, buồng trứng, tuyến nội tiết ... thai - truyền máu cấp cứu tuyến sở: nghi chửa tử cung xác định cần chuyển lên tuyến Không ăn uống, không giảm đau B YHCT I Y LÝ YHCT Học thuyết âm dương ngũ hành ứng dụng y học 1.1 Học thuyết âm... biểu thi n thắng hay thi n suy: - Dương thắng g y chứng nhiệt - Âm thắng g y chứng hàn - Dương suy g y chứng hàn - Âm suy g y chứng nhiệt 2.2.2 Trong q trình phát triển bệnh, tính chất bệnh chuyển... huyết - ch y m y cam, ch y máu chân hay đại tiện máu - xh da xuất mặt trước cẳng chân Trong cánh tay, làng bàn chân, tay - giai đoạn nguy hiểm từ 3-6 ng y dễ x y shock, nhiệt độ hạ - từ ng y thứ bệnh

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG

  • ÔN THI TỐT NGHIỆP

  • Câu 1: Triệu chứng và biến chứng tăng huyết áp

  • Câu 2:

  • Câu 3: Xử trí dị ứng penicilin

  • 1. Trường hợp nhẹ:

  • Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên.

  • Không cần xử trí bằng thuốc bn có thể tự khỏi sau 24-48h

  • Có thể xử dụng thuốc kháng histamin tổng hợp, trợ tim, an thần nhẹ để chắc chắn và nhanh hết tai biến hơn

  • Động viên, giải thích cho bệnh nhân yên tâm

  • Theo dõi DHST 24-48h

  • 2. Trường hợp nặng:

  • Câu 1: Chẩn đoán viêm ruột thừa

  • Câu 2: chẩn đoán thủng dạ dày

  • Câu 3: Triệu chứng tắc ruột

  • Câu 4: Triệu chứng hẹp môn vị

  • Câu 5: Chẩn đoán sỏi thận

  • Câu 6: các bệnh có p/ư thành bụng và cảm ứng phúc mạc

  • Câu 1: Các biện pháp phòng suy dinh dưỡng

  • Câu 2: Dấu hiệu mất nước của trẻ khi bị tiêu chảy ( theoTCYTTG)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan