Thể mạn tính
PHỤ KHOA YHCT Bài 1: rong kinh
Bài 1: rong kinh
1. Định nghĩa: rong kinh là kinh kéo dài trên 6 ngày, lượng kinh nhiều hơn bình thường
2. Thể khí hư
2.1. Triệu chứng: kinh ra nhiều, loãng, mệt mỏi, da xanh, ăn uống kém, mạch trầm nhược
7. Bát cương: lý hư hàn 8. Nguyên nhân: nội nhân 9. Tạng phủ : tỳ
10.Bệnh danh:
2.3. Pháp: bổ khí điều kinh
2.4. Phương: bổ trung ích khí thang
Đẳng sâm 12g Thăng ma 8g
Hoàng kỳ 12g Sài hồ 12g
Đương quy 8g Trần bì 8g
Bạch truật 8g Cam thảo 6g
3. Thể huyết nhiệt
3.1. Triệu chứng : kinh nhiều kéo dài, màu đỏ sẫm, nhầy, có cục. Đau vùng hạ vị và thắt lưng, người buồn bực, miệng khát, mặt đỏ, lưỡi khô, môi khô. Mạch huyền hay hoạt sác
3.2. Chẩn đoán :
11.Bát cương : lý thực nhiệt
12.Nguyên nhân : nội nhân, bất nội ngoại nhân 13.Tạng phủ : can thận
14.Bệnh danh:
3.3. Pháp: thanh nhiệt lương huyết 3.4. Phương: tứ vật gia giảm
Xuyên khung 12g Đan bì 8g
Đương quy 8g Địa cốt bì 12g
Sinh địa 12g Huyền sâm 8g
Bạch thược 12g Chi tử 8g
4. Rong kinh sau đặt vòng tránh thai
4.1. Huyết ứ
4.1.1. Triệu chứng: rong kinh sau đặt vòng tránh thai 4.1.2. Chẩn đoán :
15.Bát cương : biểu thực nhiệt 16.Nguyên nhân: bất nội ngoại nhân 17.Kinh lạc :
18.Bệnh danh:
4.1.3. Pháp: hoạt huyết hóa ứ điều kinh 4.1.4. Phương: tứ vật đào hồng gia giảm
Xuyên khung 12g Đào nhân 8g
Đương quy 8g Hồng hoa 8g
Thục địa 12g Hương phụ 8g
4.2. Can thận âm hư
4.2.1. Triệu chứng: rong kinh rong huyết kèm theo hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, đau mỏi lưng, tiểu tiện nhiều, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch trầm
4.2.2. Chẩn đoán :
19.Bát cương : lý hư nhiệt 20.Nguyên nhân: nội nhân 21.Tạng phủ : can, thận 22.Bệnh danh:
4.2.3. Pháp: tư bổ can thận, điều kinh
4.2.4. Phương: lục vị địa hoàng hoàn gia giảm
Thục địa 16g Sơn thù 12g
Hoài sơn 12g Hương phụ 8g
Đan bì 8g Bạch thược 8g
Phục linh 8g Mạch môn 12g
Trạch tả 10g Ngưu tất 8g
4.3. Do đàm thấp( người thể trạng béo)
4.3.1. Triệu chứng: rong kinh, rong huyết, người béo bệu, ngực bụng đầy trướng, buồn nôn miệng nhạt rêu trắng nhớt, lưỡi bẩn mạch huyền hoạt
4.3.2. Chẩn đoán : 23.Bát cương: lý hư hàn
24.Nguyên nhân : bất nội ngoại nhân, nội nhân 25.Tạng phủ : tỳ
26.Bệnh danh:
4.3.3. Pháp: kiện tỳ trừ đàm,
4.3.4. Phương: thương phụ đạo đàm hoàn
Thương truật 8g Bán hạ 4g
Hương phụ 8g Nam tinh 4g
Trần bì 6g Chích thảo 6g
Chỉ xác 6g Phục linh 12g
Bài 2: thống kinh
Đau bụng trước khi hành kinh
1. Thể huyết nhiệt
1.1. Triệu chứng: đau bụng trước khi hành kinh, cự án, đau lan ra 2 bên bụng dưới. kinh nguyệt trước kỳ, lượng nhiều, sắc đỏ, tím đặc, không có mùi hôi, môi đỏ, miệng khô, tâm phiền, ít ngủ, táo bón, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ rêu vàng mạch hoạt sác, huyền sác.
1.2. Chẩn đoán :
28.Nguyên nhân : nội nhân. Bất nội ngoại nhân 29.Tạng phủ :
30.Bệnh danh:
1.3. Pháp: thanh nhiệt lương huyết, hành khí hoạt huyết 1.4. Phương: sinh huyết thanh nhiệt thang
Xuyên khung 8g Hồng hoa 8g
Đương quy 8g Huyền hồ sách 8g
Sinh địa 8g Mộc hương 6g
Bạch thược 8g Hương phụ 8g
Đan bì 8g Cam thảo 4g
Đào nhân 8g
2. Thể huyết ứ
2.1. Triệu chứng: đau bụng trước khi hành kinh, bụng đưới đau, ấn vào có cục, kinh ít màu tím đen, có máu cục, ra kinh thì đỡ đau, nếu có huyết ứ nhiều thì sắc mặt tím, da khô, miệng khô, không muốn uống nước, lưỡi đỏ có điểm tím, rêu lưỡi bình thường, mạch huyền hoạt
2.2. Chẩn đoán :
31.Bát cương : lý thực nhiệt 32.Nguyên nhân: nội nhân 33.Kinh lạc :
34.Bệnh danh:
2.3. Pháp: hoạt huyết tiêu ứ 2.4. Phương: tứ vật đào hồng
Xuyên khung 8g Đào nhân 6g
Đương quy 8g Hồng hoa 8g
Thục địa 8g Bạch thược 8g
Đau bụng trong khi hành kinh
1. Thể khí trệ
1.1. Triệu chứng: bụng dưới trướng đau, kinh nguyệt ít, không thông, ngực sườn đầy tức. Chu kỳ không nhất định, lợm giọng, thở dài, rêu lưỡi mỏng, mạch huyền 1.2. Chẩn đoán :
35.Bát cương: lý thực 36.Nguyên nhân : nội nhân 37.Tạng phủ : can
38.Bệnh danh: thống kinh 1.3. Pháp: hành khí điều kinh 1.4. Phương:
Sa nhân 8g Huyền hồ 8g
Hương phụ 8g Cam thảo 4g
2. Thể hàn thực
2.1. Triệu chứng: nhức đầu, sợ lạnh, mỏi lưng, đa vùng hạ vị, cự án, chườm nóng đỡ đau, lượng kinh ít, màu đỏ sẫm, có cục, lưỡi nhạt, rêu trắng mạch phù khẩn 2.2. Chẩn đoán:
39.Bát cương : biểu thực hàn 40.Nguyên nhân: ngoại nhân 41.Kinh lạc :
42.Bệnh danh: thống kinh 2.3. Pháp: ôn kinh tán hàn
2.4. Phương: ngô thù thang gia giảm
Ngô thù 8g Bán hạ 8g
Tế tân 4g Phòng phong 4g
Cao bản 4g Đương quy 8g
Can khương 4g Phục linh 4g
Mộc hương 4g Mạch môn 8g
Đau bụng sau khi hành kinh
1. Do hư hàn
1.1. Triệu chứng: sau khi hành kinh đau bụng liên miên, thích xoa bóp, chườm nóng, toàn thân mệt mỏi, rêu lưỡi trắng, tay chân lạnh, eo lưng mỏi, mạch tế trì
1.2. Chẩn đoán : 43.Bát cương : lý hư hàn 44.Nguyên nhân : nội nhân 45.Tạng phủ :
46.Bệnh danh: thống kinh 1.3. Pháp: ôn kinh bổ hư 1.4. Phương: ôn kinh thang
Ngô thù 12g Đương quy 8g
Xuyên khung 8g Bạch thược 8g
A giao 8g Đan bì 8g
Quế chi 8g Trích thảo 8g
Sinh khương 8g Mạch môn 8g
Đẳng sâm 12g Bán hạ chế 8g
2. Thể huyết hư
2.1. Triệu chứng: sau khi hành kinh đau bụng liên miên, xoa bóp đỡ đau, màu kinh nhạt, sắc mặt trắng xanh hay úa vàng, môi nhạt thân thể gầy yếu, đầu choáng mắt hoa, hồi hộp, ít ngủ, đại tiện táo, nước tiểu vàng, lưỡi nhạt, không rêu, mchj nhu tế.
Nếu kèm theo khí hư: mệt mỏi lưng chân ủ rũ, ra khí hư, kinh nhạt màu, chát lưỡi nhạt, mạch hoãn nhược
2.2. Chẩn đoán:
47.Bát cương : lý hư nhiệt 48.Nguyên nhân: nội nhân
49.Tạng phủ, kinh lạc : can, thận, tỳ, nhâm, xung 50.Bệnh danh: thống kinh
2.3. Pháp: bổ khí huyết, điều kinh 2.4. Phương: bát trân thang
Đẳng sâm 12g Xuyên khung 12g
Phục linh 12g Đương quy 12g
Bạch truật 12g Thục địa 12g
Cam thảo 6g Bạch thược 12g
3. Can thận âm hư
3.1. Triệu chứng: sau khi hành kinh đau bụng, eo lưng mỏi, sườn đầy trướng, mệt mỏi, kinh nhạt màu, lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm nhược
3.2. Chẩn đoán:
51.Bát cương : lý hư nhiệt 52.Nguyên nhân : nội nhân 53.Tạng phủ : can, thận 54.Bệnh danh: thống kinh 3.3. Pháp: bổ can thận
3.4. Phương: lục vị gia giảm
Thục địa 16g Phục linh 12g Hoài sơn 12g Trạch tả 12g sơn thù 12g A giao 8g Đan bì 10g 4. Châm cứu 4.1. Thực chứng:
4.1.1. Nguyên nhân: huyết nhiệt, huyết ứ, khí trệ, thực hàn
4.1.2. Pháp: dùng phương pháp tả. Lấy huyệt ở kinh túc thái âm tỳ là chính 4.1.3. Huyệt: trung cực, thứ liêu, địa cơ
4.2. Hư chứng:
4.2.1. Nguyên nhân: hư hàn, huyết hư, can thận hư
4.2.2. Pháp: dùng phương pháp bổ hoặc cứu. Lấy các huyệt ở nhâm mạch, đốc mạch, và các kinh tỳ vị.
4.2.3. Huyệt: mệnh môn, thận, du, quan nguyên, khí hải, túc tam lý, đại hách, 5. Nhĩ châm
Có tác dụng giảm đau, chống co thắt và xung huyết 5.1. Phương pháp: kích thích mạnh, lưu kim 15- 20’ 5.2. Vị trí: tử cung, giao cảm, vùng dưới vỏ, thần môn
Bài 3: viêm phần phụ
1. Thể thấp nhiệt (cấp tính)
1.1. Triệu chứng: hơi sợ lạnh, sốt, có mồ hôi, đau vùng hạ vị, cự án, khí hư vàng như mủ, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác
1.2. Chẩn đoán :
55.Bát cương : lý thực nhiệt 56.Nguyên nhân : ngoại nhân 57.Tạng phủ :
58.Bệnh danh:
1.3. Pháp: thanh nhiệt trừ thấp, giải độc hoạt huyết 1.4. Phương: DPLP
Hoàng bá 12g Sa tiền 12g
Hoàng liên 12g Tỳ giải 16g
Liên kiều 16g Uất kim 8g
Đại hoàng 4g Tam lăng 8g
2. Mạn tính
2.1. Triệu chứng: hạ vị, hai bên sườn đau như kim châm, có khối u, đau lưng, rêu lưỡi trắng dày, mạch huyền tế
2.2. Chẩn đoán:
59.Bát cương : lý thực nhiệt 60.Nguyên nhân : nội nhân 61.Tạng phủ :
62.Bệnh danh:
2.3. Pháp: lý khí hoạt huyết
2.4. Phương: quất hạch hoàn gia giảm
Quất hạch 12g Đan sâm 12g
Lệ chi 12g Xích thược 12g
Thiên tiên đằng 12g Xuyên luyên tử 12g
Hương phụ 12g Huyền hồ 12g
3. Châm cứu:
Châm các huyệt khí hải, quy lai, tam âm giao, thứ liêu. Cấp tính thêm đại trùy, khúc trì
Nôn mửa châm nội quan Mạn tính cứu vùng hạ vị 4. Nhĩ châm: