1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

đề cương ôn thi tiền tệ ngân hàng lý thuyết - học viện ngân hàng

40 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 553,2 KB

Nội dung

Chức năng thanh khoản Không tạo ra hàng hóa cho TTTC Ko làm tăng vốn cho chủ thể phát hành Luân chuyển vốn, tăng tính lỏng của CCTC Tăng tính thanh khoản cho CCTC đc phát hành Đem lại cơ

Trang 1

CHƯƠNG I Câu 1: Trình bày động lực thúc đẩy sự ra đời và bản chất của tiền tệ

Trả lời

Động lực thúc đẩy sự ra đời của tiền tệ

- Trao đổi trực tiếp (H-H)

Y/c Phải có sự trùng hợp kép về nhu cầu của ng tham gia trao đổi, về thời gian, địa điểm, giá trị sử dụng hàng hóa trao đôi

- Trao đổi gián tiếp thong qua vật trung gian ( H- vật trung gian - H)

 Một vật được chấp nhận làm môi giới trung gian trong trao đổi và là phương tiện thanh toán các khoản nợ thì đc coi là tiền tệ

 Tiền ra đời góp phần tăng nhanh tốc độ trao đổi hàng hóa, tiết kiệm chi phí trao đổi, đẩy mạnh quá trình chuyên môn hóa và hiệu quả sx XH

 Tiền tệ phải có giá trị và giá trị sử dụng

- Theo quan điểm hiện đại Bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán hoặc trả nợ

Đn này phản ánh dc đặc trưng của tiền tệ đó là đc chấp nhận rộng rãi và bao quát đc

cả tiền giấy và tiền điện tử

Câu 2: Phân tích các chức năng của tiền tệ và giải thích mối quan hệ giữa chúng Đồng tiền Việt Nam thực hiện các chức năng này như thế nào?

Trả lời

Tiền tệ dù ở dưới hình thức nào cũng thực hiện 3 Chức năng cơ bản sau:

1) Chức năng phương tiện trao đổi

Tiền được sử dụng làm phương tiện mua hàng hóa và dịch vụ hoặc thanh toán

các khoản nợ Thực chất là thực hiện giá trị của hàng hóa

 Khắc phục được những hạn chế của quá trình trao đổi trực tiêp “sự trùng hợp

ý muốn”

Trang 2

 Tiết kiệm thời gian phải chi trả cho quá trình mua bán hàng hoá giúp giảm chi phí giao dịch so với quá trình trao đổi trực tiếp Qúa trình trao đổi trực tiếp chỉ thực hiện được khi có sự trùng hợp về nhu cầu giữa người bán và người mua

 Thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội, tạo điều kiện gia tăng sản xuất, giúp lưu thông hàng hoá thuận lợi hơn

2) Chức năng Thước đo giá trị: Tiền được sử dụng để đo lường, biểu hiện giá

trị HH, DV

Tác dụng

- Tạo sự thuận tiện, dễ dàng khi so sánh giá trị các HH với nhau

- Tiết kiệm CF GD nhờ việc giảm số lần hình thành giá trung gian

3) Chức năng phương tiện tích lũy giá trị

- Tích lũy sức mua cho nhu cầu chi dùng trong tương lai

- Thực tế có nhiều hình thức để tích lũy giá trị: tiền tệ, TP, CP, nhà đất nhưng tiền vẫn được tích lũy với mức độ nhất định b ởi sự an toàn và tính lỏng của tiền

- Sử dụng tiền như là phương tiện tích lũy giá trị phụ thuộc vào sự ổn định của đồng tiền đc đo lường bằng sức mua của nó

Tác dụng

- Khắc phục hạn chế của tích lũy bằng hiện vật dễ hư hỏng, khó che giấu…

- Tạo phương tiện tích lũy an toàn với tính lỏng cao

Đồng tiền VN là đông tiền chính thức được tiêu dùng ở quốc gia vì vậy cơ bản

nó đã thực hiện đầy đủ 3 chức năng trên, tuy nhiên tuy từng thời kì mà các chức năng này có đc thực hiện tốt hay chưa Trong thời kì lạm phát tăng cao, sức mua của đồng tiền VN bị giảm sút, điều này dẫn tới chức năng là phương tiện tích lũy bị giảm, ng dân muốn nắm giữ tiền vàng, ngoại tệ…hơn là VND Trong thời gian vừa qua, hiện tượng đô la hóa diễn ra ở VN nguyên nhân 1 phần cho tiền VND chư thực hiện tốt chức năng của m

Trang 3

CHƯƠNG III Câu 6: Trình bày chức năng và vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh tế

Trả lời

Thị trường tài chính là nơi mua bán các công cụ TC, nhờ đó mà vốn đc chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn

Chức năng TTTC

- Chức năng dẫn vốn

TTTC thực hiện chức năng dẫn vốn từ những người tạm thời thừa vốn đến những người tạm thời thiếu vốn

Tao đk tăng NSLĐ và mức sống cho cá nhân, hộ GĐ

Như vậy TTTC cho phép chuyển vốn từ những người không có cơ hội đầu tư sinh lời tới nh ng có cơ hội đầu tư sinh lời

- Chức năng tiết kiệm

TTTC cung cấp điểm sinh lợi cho TK Thông qua TTTC người TK có thể kiếm đc thu nhập dưới hỡnh thức tiền lói, cổ tức, tiền lời của vốn

TTTC cú thể gửi tớn hiệu từ cỏc chủ thể dưới hỡnh thức TK cú lói suất cao hơn nhằm động viên các đơn vị, cá nhân thặng dư TK nhiều hơn và chi dùng bớt đi

Như vậy TTTC cung cấp 1 cơ chế động viên TK và tạo ra một luồng quỹ chảy vào đầu tư

- Chức năng thanh khoản

TTTC cung cấp các phương thức chuyển đổi các loại TS tchinh thành tiền mặt TTTC dễ dàng để bán TSTC nhằm thu tiền mặt do đó làm cho những TSTC lỏng thêm

=> khiến chúng đc ưa chuộng hơn => tác động tốt đến chức năng dẫn vốn và chức năng

TK

Vai trũ TTTC

TTTC gúp phần nõng cao ns và hiệu quả của toàn bộ nền KT

Với chức năng dẫn vốn và chức năng TK, TTTC đó tạo đk huy động các nguồn lực trong XH để phục vụ cho sự sang tạo ra của cải nhiều dạng cho đời sống con người, lôi kéo các cá nhân trở thành những nhà đầu tư tận dụng mọi nguồn lực nhỏ nhất, thúc đẩy

Nếu thiếu TTTC hoặc TTTC kém pt, đk để cung cầu gặp gỡ, cọ xát sẽ bị hạn chế, do

đó k thể có mức giá phản ánh đầy đủ, chính xác sức mua, sức bán

TTTC tạo nờn cụng cụ kớch thớch tớnh hiệu quả của cỏc DN

Trang 4

Tự bản thân cơ chế GD của TTTC chọn ran h DN hoặc dự án có triển vọng để tài trợ Những DN hay dự án có triển vọng có thể nhận đc thêm vốn với kinh phí rẻ hơn Ngược lại DN hoặc dự án tồi sẽ khó thu hút vốn hoặc phải trả CP sd vốn đắt hơn

Do đó các DN hoặc các dự án muốn huy động vốn hoặc duy trỡ vốn Hđ thong qua TTTC phải tính toán sao cho hđ sxkd lành mạnh và có hiệu quả ngày càng cao

TTTC tạo đk thuận lợi cho các GD TC

Thị trường tài chính là con hỡnh dẫn truyền vốn từ những chủ thể thặng dư tiết kiệm sang các chủ thể thiếu hụt tiết kiệm Nhờ sự phỏt triển cuả cụng nghệ thụng tin liờn lac (vệ tinh, cáp quang, tia laser, máy fax và các tiến bộ công nghệ khác) mà các định chế tài chính tác hợp cho các đơn vị thặng dư thiết kiệm cách nhau 1 cách có hiệu quả dẩn đến tiết kiệm chi phí liên quan đến giao dịch tài sản thuế chấp(chi phi thu thập thông tin, chi phí nghiên cứu, chi chí tỡm gặp)

Câu 7: Phân biệt thị trường tiền tệ và thị trường vốn Mối quan hệ giữa hai thị trường này?

Trả lời

 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn, TTTC đc chia thanh TTTT và TT vốn

Tiêu chí Thị trường tiền tệ Thị trường vốn

Khái niệm Là nơi mua bán ngắn hạn các

Nhà phát hành, nhà đầu tư, tổ chức TG CK, cơ quan Qly NH

về Ck

Đặc điêm CCTC có tính thanh khoản cao,

rủi ro thấp -> lợi nhuận thấp

CCTC có độ Rủi ro cao hơn, tính thanh khoản thấp hơn => Lợi nhuận cao hơn

Chức năng Tài trợ cho nhu câu vốn lưu động

của DN và CP, phục vụ quá trình tái sx giản đơn

Thỏa mãn nhu cầu đầu tư vốn Trung dài hạn cho DN, HGĐ và

CP để phục vụ cho quá trình tái

Mối quan hệ giữa 2 thị trường này

 TTTT và TTV là 2 bộ phận cấu thành nên TTTC cùng thực hiện một chức năng

là cung cấp vốn cho nền KT, Do đó các Nghiệp vụ hoạt động trên 2 thi trường

có mối liên quan bổ sung và tác động hỗ tương

 Trên thực tế, các hđ của TTTT và TTV đc thực hiện đồng bộ, đan xen lẫn nhau, tác động và chịu sự ảnh hưởng của nhau, tạo thành cơ cấu hoàn chỉnh của 1 TTTC

Trang 5

 Việc phân định TTTC thành 2 bộ phận là TTTT và TTV chỉ là biện pháp để tạo thuận lợi cho QT nghiên cứu từng loại TT Trên thực tế không phải dễ dàng có thể chỉ ra đâu là khu vực CMH của TTTT và đâulà KV CMH của TTV

 2 TT này có mqh hữu cơ vs nhau Các biến đổi về giá cả, Lsuat trên TTTT thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên TTV Ngược lại các biến đổi về chỉ

số CK hoặc trị giỏ Cp của TTV cũng phản ảnh các hiện tượng tốt xấu đó đang

và sẽ xảy ra trên TTTT Các CS của NN như CSLS, tiền tệ với mục đich phát triển TTTT đồng thời cũng là các yếu tố ngăn cản phạm vi hđ của TTV

 Xét trong tương lai, xuất phát từ những đũi hỏi thực tế khụng thể tồn tại một thị trường tiền tệ thuần túy cũng như k thể tồn tại 1 TT vốn thuần túy mà phải tồn tại một thị trường TC bao gồm cả TTTT và TTV hỗn hợp

Câu 8 :Phân biệt thị trường tài chính trực tiếp với thị trưòng tài chính gián tiếp Vai trò của các trung gian tài chính thể hiện trên các thị trường này như thế nào?

Trả lời

Căn cứ theo phương thức luân chuyển vôn, TTTC đc chia thành TTTC trực tiếp

và TTTC gián tiếp

Giống nhau

- Cung cấp vốn phục vụ nhu cầu sx KD cho cỏc chủ thể KT

- Tạo cơ hội kiếm lời cho các chủ thể kinh tế

- Nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh của DN, NH

điểm Vốn được chuyển giao trực tiếp từ ng tiết kiệm đến đầu tư (có thể thông qua

người môi giới thuần túy)

Vốn đc chuyển từ ng TK sang người đầu tư thông qua vai trò của các TGTC : NHTM, công ty

TC, công ty BH

- Người TK hưởng toàn bộ lợi nhuận

cũng như chịu toàn bộ rủi ro từ các

CCTC

- Người môi giới chi hưởng hoa hồng

phí

- Có sự tham gia của các TGTC

- Lợi nhuận và rủi ro đc chia cho

cả 2 bên là người TK và trung gian TC

- Chi phí cũng như rủi ro thấp hơn Hạn chế - Chi phí từ việc thu thập, phân tích

thông tin cao hơn -> rủi ro cao

- Tính lỏng của các công cụ bị hạn chế

Trang 6

Câu 9 : Phân biệt thị trường tài chính sơ cấp với thị trường tài chính thứ cấp và nêu mối quan hệ giữa hai thị trường?

Trả lời

Căn cứ vào phương thức tổ chức

TT sơ cấp (Primary Market) TT thứ cấp (Secondary market)

là TT mua bán các công cụ tài chính mới phát hành

Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển thành nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các

chứng khoán mới phát hành

Là nơi mua bán các công cụ TC đã đc phát hành trên TT sơ cấp

Là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, gắn bó với thị trường ttài chính sơ cấp

Đặc điểm Chức năng dẫn vốn

Tạo ra các CCTC mới

Có tác dụng huy động thêm vốn cho chu thể phát hành

Chức năng thanh khoản Không tạo ra hàng hóa cho TTTC

Ko làm tăng vốn cho chủ thể phát hành

Luân chuyển vốn, tăng tính lỏng của CCTC

Tăng tính thanh khoản cho CCTC đc phát hành

Đem lại cơ hội kiếm lời cho nhà đầu

Giá CK Do chủ thể phat hành quy định Do cung cầu qđ

Thời gian

hoạt động

Không liên tục, theo đợt Giao dịch nhiều và liên tục

Mối quan hệ giữa 2 thị trường

- Hai thị trường này tồn tại và quan hệ mật thiết với nhau Nếu không có thị trường

sơ cấp thỡ khụng cú Chứng khoỏn để lưu thông trong thị trường thứ cấp Nếu không có thị trường thứ cấp thỡ việc bỏn chứng khoỏn tiền mặt sẽ gặp nhiều

khú khăn

- Việc phân biệt 2 loại thị trường trên chỉ có tính lí thuyết Trong thực tế tổ chức thị trường chứng khoán không có sự phân biệt, giao dịch trên hai thị trường này diễn ra song song

- Phải coi trọng thị trường sơ cấp vỡ đây là thị trường phát hành - quan sát chặt chẽ thị trường thứ cấp

CHƯƠNG IV -HAI

Trang 7

Câu 10: Phân biệt lãi suất chiết khấu của Ngân hàng thương mại, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái chiết khấu của NHTW và giải thích mối quan hệ giữa chúng Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN Việt Nam hiện nay?

Phân biệt 3 loại loại suất :

Tiêu

thức

Lãi suất cho vay

( Lãi suất chiết khấu )

Lãi suất liên NH Lãi suất tái chiết khấu

( Lãi suất tái cấp vốn ) Khái

Là loại lãi suất do NHTW

áp dụng khi NHTW cho các NHTG vay dýới hình thức

CK lại các GTCG chýa ðến hạn thanh toán mà các NHTG mang ðến xin CK tại NHTW

Do NHTW ấn ðịnh phù hợp với yêu cầu của CSTT trong từng thời kỳ

Tính

chất

Mang tính chất KD Mang tính chất KD Mang t/c chỉ ðạo, quản lý,

ðiều tiết Mối

Mối quan hệ giữa NHTM và NHTW

Yếu tố

chi

phối

Lãi suất cho vay phụ

thuộc vào lãi suất tiền

gửi , thời hạn khoản

cho vay, mức ðộ rủi

ro, chi phí nghiệp vụ,

mặt bằng lãi suất thị

trýờng, mối quan hệ

LS liên NH phụ thuộc vào cung cầu tiền NHTW , sự chi phối trong việc ðiều hành CSTT của NHTW, tỷ trọng sử dụng vốn vay

Lãi suất tái cấp vốn phụ thuộc vào ðịnh hýớng CSTT của NHTW , chiều hýớng biến ðộng lãi suất trên thị trýờng tiền tệ

Trang 8

giữa KH và NH NHTW của các NHTM

Lãi suất chiết khấu

phụ thuộc vào thời hạn

Mối quan hệ giữa 3 loại loại suất trần :

+) LS cho vay , LS liên NH và LS TCV có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó

LS TCV ( LS TCK ) là lãi suất chủ đạo, nó chi phối LS LNH và LSCV Một sự thay đổi của LS TCV có thể ảnh hýởng đến LS liên NH , sau đó ảnh hýởng đến LS CV theo

cõ chế truyền dẫn Cụ thể :

Giả sử NHTW sử dụng chắnh sách tiền tệ thắt chặt ( NHTW tăng LS TCV ) điều này

có nghĩa là các NHTM khi vay vốn ở NHTW sẽ phải chịu mức lãi suất cao hơn , từ đó các NHTM sẽ hạn chế vay vốn của NHTW Khi đó, các NHTM sẽ có nhu cầu vay vốn

trên thị trýờng liên NH , cầu vốn trên thị trýờng liên NH tãng lên đẩy lãi suất liên NH tăng lên ( do cầu vốn khả dụng của NHTM tãng trong điều kiện giả định cung vốn khả dụng trên thị trýờng liên NH không đổi ) và dẫn đến lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế cũng điều chỉnh tãng lên nhằm đạt đýợc lợi ắch kinh doanh của NHTM

Vì vậy, LS TCV tãng kéo theo đó là LS LNH cũng tãng và LS cho vay cũng tãng lên

Và ngược lại , khi NHTW sử dụng chắnh sách tiền tệ nới lỏng ( NHTW giảm lãi suất TCV ) sẽ khuyến khắch các NHTM vay vốn , lúc này các NHTM sẽ dồi dào về vốn , LS

trên thị trýờng LNH sẽ giảm kéo theo đó là LS CV của các NHTM cũng giảm

+) LS TCV chịu sự ảnh hưởng của LS LNH và LS CV : Khi NHTW xác định LS TCV phải tham khảo diễn biến của LS LNH và LS CV để điều chỉnh cho phù hợp Bởi

vì nếu LS TCV quá thấp khiến cho các NHTM đổ xô đi vay NHTW còn nếu LS TCV quá cao thì các NHTM sẽ chuyển sang vay các NHTM khác

+) Cả 3 loại LS này đều được sử dụng trong việc điều hành CSTT :

- LS TCV là công cụ của CSTT

- LS LNH là mục tiêu hoạt động của CSTT

- LS CV là mục tiêu trung gian của CSTT

Trang 9

Chương IV

Câu 10: Phân biệt lãi suất chiết khấu của Ngân hàng thương mại, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái chiết khấu của NHTW và giải thích mối quan hệ giữa chúng Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN Việt Nam hiện nay?

hàng cho khách hàng vay dưới hình thức triết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá trị khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng

Lãi suất của Ngân hàng trung ương áp dụng đối với các Ngân hàng thương mại dưới hình thức triết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán cho các Ngân hàng

Lãi suất mà Ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên thị trường liên Ngân hàng

Đối tượng

tham gia

NHTM & Khách hàng vay

NHTW & NHTM NHTM & NHTM

Cách tính Tỷ lệ % trên mệnh giá

của giấy tờ có giá trị và được khấu trừ ngay khi Ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng

Tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy tờ có giá cũng được khấu trừ ngay khi Ngân hàng Trung ương cấp vốn tiền vay cho Ngân hàng

Dựa trên quy định của NHTW và thỏa thuận giữa hai ngân hàng

Mối quan hệ:

Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng thương mại, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất liên ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó lãi suất tái chiết khấu đóng vai trò chủ đạo, một sự thay đổi của lãi suất tái chiết khấu có thể làm ảnh hưởng tới lãi suất liên ngân hàng và sau đó ảnh hưởng đến lãi suất chiết khấu NHTM Cụ thể, giả sử NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu, điều này đồng nghĩa với việc các NHTM sẽ phải vay của NHTW với mức chiết khấu cao hơn, khi đó theo quy luật cung cầu NHTM sẽ giảm vay của NHTW và tìm đến các nguồn khác, đó là thị trường liên ngân hàng Khi lượng cầu tiền tăng lên trên thị trường liên ngân hàng sẽ thúc đẩy lãi suất liên ngân hàng tăng lên, do đó các NHTM phải vay với lãi suất cao hơn, theo quy luật các NHTM sẽ phải tăng lãi suất chiết khấu để đảm bảo lợi ích của mình

Cơ chế điều hành lãi suất hiện nay:

Trang 10

Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW có sự thay đổi qua nhiều giai đoạn; từ giữa tháng 5/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản:

- Thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, mà theo đó, các NHTM ấn định lãi suất cho vay tối đa bằng 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong từng thời kỳ Đây là công cụ trực tiếp để kiểm soát lãi suất kinh doanh của NHTM; đồng thời, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt các mức lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu để điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất cơ bản được xác định và công bố trên cơ sở xu hướng biến động cung - cầu vốn thị trường, mục tiêu của chính sách tiền tệ và các nhân tố tác động khác của thị trường tiền tệ, ngoại hối ở trong

và ngoài nước

- Thiết lập một hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng với biên độ chênh lệch khoảng 2% để điều tiết lãi suất thị trường: (i) “Trần” là lãi suất tái cấp vốn, “sàn” là lãi suất tái chiết khấu (hiện nay là 7% - 5%/năm); lãi suất cơ bản và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến động trong phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất nghiệp vụ thị trường

mở đóng vai trò định hướng và thực hiện việc “bơm” tiền ra hoặc “hút” tiền về, từ đó tác động đến cung - cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất huy động, cho vay của NHTM

Câu 11: Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế, ý nghĩa của sự phân biệt này Giải thích ý nghĩa của lãi suất hoàn vốn Cho ví dụ minh hoạ

Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế Khái niệm Là lãi suất tính theo giá

trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ

đi tỷ lệ lạm phát

Là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát

Ý nghĩa:

Việc phân biệt và sử dụng hai loại lãi suất danh nghĩa và thực tế có ý nghĩa quan trọng đối với các chủ thể tham gia trên thị trường tín dụng Vì được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về mức giá nên lãi suất thực phản ánh chính xác hơn thu nhập

từ việc cho vay cũng như chi phí thật của việc vay tiền Các chủ thể tham gia có thể dựa trên lãi suất thực tế để tính toán và quyết định các hoạt động đi vay và cho vay của mình chính xác nhất, tránh rủi ro và tăng lợi ích

Ý nghĩa của lãi suất hoàn vốn:

Trang 11

Khái niệm: Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giữa giá trị hiện tại của khoản tiền thu nhập nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của khoản đầu tư đó

Ý nghĩa:

- Cho phép đo lãi suất chính xác nhất

- Cho phép chúng ta so sánh được tỷ lệ sinh lời của các khoản đầu tư có sự khác biệt về thời hạn và cách thức trả nợ (Trong thực tế lãi suất hoàn vốn được ứng dụng trong việc thẩm định các dự án đầu tư.)

Ví dụ: 1/1/2010: Khách hàng A mua 1 trái phiếu mệnh giá 1000đ với giá mua là 800đ, thời hạn 2 năm

 Giá trị hiện tại của khoản đầu tư là 800đ

 Tiền thu nhập nhận được trong tương lai (1/1/2012) là 1000đ

 Lãi suất hoàn vốn là i

Ta có phương trình: 800 = 1000/(1+i)2 Tính ra i = 11,8%

Câu 12: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Giải thích mối quan hệ giữa giá chứng khoán với lãi suất thị trường?

Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất thị trường

Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất thị trường cũng chính là những nhân tố làm dịch chuyển vị trí của đường cung và cầu quỹ cho vay

Lợi tức dự tính của các cơ hội đầu tư:

Trong giai đoạn đang tăng trưởng của nền kinh tế nhiều cơ hội đầu tư được trông đợi là sinh lợi =>> tăng nhu cầu vay vốn =>> lượng cầu quỹ cho vay tăng lên ở mọi mức lãi suất =>> đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải =>> lãi suất tăng Ngược lại với giai đoạn nền kinh tế suy thoái

Lạm phát dự tính

Lạm phát dự tính tăng =>> chi phí thực dự tính của việc vay tiền ở mọi mức lãi suất cho trước giảm =>> tăng nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế =>> Lượng cầu quỹ quỹ cho vay tăng ở mọi mức lãi suất =>> đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải =>> lãi suất tăng

Sự giảm của lạm phát dự tính có tác động ngược lại

a Tình trạng thâm hụt Ngân sách nhà nước

Nhà nước cũng là một chủ thể tham gia và thị trường tài chính Khi mức bội chi Ngân sách Nhà nước tăng, nhu cầu vay vốn từ công chúng để tài trợ thiếu hụt ngân sách của Nhà nước tăng ở mọi mức lãi suất làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, đường cầu quỹ

Trang 12

cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng Ngoài ra hành vi phát hành công cụ nợ để huy động vốn tài trợ nhu cầu thâm hụt ngân sách địa phương của chính quyền địa phương hoặc huy động vốn của các cơ quan chính phủ khác cũng có thể tác động đến lượng cầu của quỹ cho vay theo chiều tăng lên và dịch chuyển sang phải của đường cầu quỹ cho vay

Các nhân tốc ảnh hưởng tới đường cung:

Tài sản và thu nhập

Khi nền kinh tế đang tăng trưởng thì tài sản và thu nhập của các chủ thể kinh tế tăng lên làm tăng khả năng cung ứng vốn ở mọi mức lãi suất Cung quỹ cho vay, vì vậy, tăng lên và đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái kinh tế, lượng cung quỹ cho vay giảm ở mọi mức lãi suất,

đương cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái, lãi suất tăng

Khi lượng cung quỹ cho vay tăng lên ở mọi mức lãi suất, đường cung quỹ cho vay dịch chuyển từ SL sang S’L

Tỷ suất lợi tức dự tính của công cụ nợ

Tỷ suất lợi tức dự tính của công cụ nợ phụ thuộc vào lãi suất của công cụ và phụ

thuộc vào sự biến động giá thị trường của công cụ

Trong trường hợp lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên trong tương lai, giá thị trường của công cụ nợ dài hạn sẽ bị giảm đi, tỷ suất lợi tức dự tính của nó theo đó giảm Công cụ nợ hiện tại trở nên kém hấp dẫn, cầu về công cụ giảm, cung quỹ cho vay giảm

và đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trua, lãi suất tăng Trường hợp ngược lại, cung quỹ cho vay tăng, đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm…

Sự thay đổi về lạm phát dự tính cũng sẽ làm thay đổi mới tương quan giữa tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản thực (nhà cửa, ô tô, ) và cũng ảnh hưởng tới tỷ suất lợi tức dự tính của công cụ nợ và do vậy ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của đường cong cung quỹ cho vay Chẳng hạn, nếu lạm phát dự tính tăng sẽ làm tăng tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản thực và làm sụt giảm tỷ suất lợi tức dự tính của công cụ nợ so với tài sản thực Lượng cầu công cụ nợ giảm và làm cho đường cũng quỹ cho vay dịch chuyển về bên trái, lãi suất tăng

Rủi ro

Khi mức độ rủi ro cảu các công cụ nợ tăng lên (do giá cả công cụ nợ bất ổn định,

do rủi ro vỡ nợ…) so với công cụ đầu tư khác sẽ làm cầu công cụ nợ giảm, cung quỹ cho vay giảm, đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái, lãi suất tăng… Trường hợp ngược lại làm cung quỹ cho vay tăng, đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm

Tính lỏng của các công cụ đầu tư

Trang 13

Nếu tính lỏng của công cụ nợ cao hơn so với tính lỏng của các công cụ đầu tư khác sẽ làm tăng tính hấp dẫn của công cụ nợ, làm cầu công cụ nợ tăng lên ở mọi mức lãi suất Lượng cung quỹ cho vay tăng lên, đường cũng quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm Trường hợp ngược lại làm giảm cung quỹ cho vay, đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái, lãi suất tăng

Mối quan hệ giữa giá chứng khoán với lãi suất thị trường:

Cung cầu tiền và cung cầu chứng khoán có mối quan hệ đối nghịch với nhau Khi cầu tiền tăng thì tương ứng với cung trái phiếu tăng và cầu trái phiếu giảm Lý do của hiện tượng này là do khi lãi suất thị trường tăng lên sẽ làm cho tỷ suất lợi tức của các trái phiếu giảm đi Nhà đầu tư với mục đích tối đa hóa lợi ích của mình sẽ thấy hấp dẫn hơn khi gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất thị trường hiện tại là đầu tư vào chứng khoán Khi cung tăng và cầu giảm tác động tiêu cực làm giá của chứng khoán giảm xuống ở điểm cân bằng của thị trường Vậy lãi suất thị trường có tác động nghịch biến với giá của chứng khoán

Câu 12: Trình bày nội dung của thuyết dự tính khi giải thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Lý thuyết dự tính hình thành từ tiền đề cho rằng những người mua công cụ nợ không ưu

tiên những công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán này hơn là những công cụ nợ có một hạn

kỳ thanh toán khác mà họ ưu tiên cho những công cụ nợ nào có tỷ suất lợi tức cao hơn bất kể kỳ hạn của nó ngắn hay dài Mỗi sự khác biệt về tỷ suất lợi tức giữa các công cụ

nợ với kỳ hạn khác nhau đều dẫn tới các hoạt động kinh doanh chênh lệch giá và kết quả là sự khác biệt đó sẽ bị xóa nhòa

(Câu này các bạn đọc trong giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng trường mình trang 179 nhé.)

Câu 13: Trình bày nội dung lý thuyết môi trường ưu tiên trong việc giải thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

(Câu này các bạn đọc ở phần 5.3.2.2 Lý thuyết thị trường phân cách trong giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng trường mình trang 180-181 nhé)

CHƯƠNG V

Câu 14: Trình bày những nội dung cơ bản của các loại hình Ngân hàng trung gian chủ yếu trong nền kinh tế thị trường Đặc điểm chung của các loại hình này?

A Ngân hàng thương mại:

- Khái niệm: là ngân hàng thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt

động kinh doanh khác vì mục tiêu lợi nhuận và góp phân thực hiện các mục tiêu kinh tế

- Mục tiêu hoạt động: vì mục đích lợi nhuận

- Sở hữu: tồn tại ở nhiều dạng sở hữu khác nhau như NHTM quốc doanh, NHTM

tư nhân, NHTM cổ phần, NHTM lien doanh hoặc chi nhánh NHTM nước ngoài

Trang 14

- Chức năng: thủ quỹ cho xã hội, trung gian thanh toán và trung gian tín dụng

- Nguồn vốn: chủ yếu huy động tiền gửi của dân chúng, đi vay của tổ chức tín

dụng khác, vay các ngân hàng khác và vay ngân hàng TƯ, vốn tự có của ngân hàng

- Sử dụng vốn: cho vay lấy lãi hoặc đầu tư vào các dự án kiếm lợi nhuận

B các ngân hàng trung gian khác:

- Ngân hàng phát triển: là ngân hàng có chức năng chủ yếu là huy động vốn TDH(

nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá) và cho vay vốn để đầu tư TDH( cấp tín dụng, góp vốn mua cổ phần) Mục tiêu hoạt động: phục vụ sự nghiệp xây dựng

và phát triển đất nước trên cơ sở tập trung vốn cho những lĩnh vực thiết yếu có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế xã hội còn lợi nhuận là thứ yếu Sở hữu:

k mang tính tư nhân Nguồn vốn: tiền gửi, CK, vay thị trường và khoản vốn từ ngân sách Sử dụng vốn để cấp tín dụng trung và dài hạn cho các dự án đầu tư sản xuất, cung ứng dịch vụ thanh toán và dịch vụ đại lý ủy thác khách hàng

- Ngân hàng chính sách: là NH của nhà nước, phục vụ các đối tượng chính sách để

thực hiện các chính sách KTXh của quốc gia Mục tiêu hoạt động: tài trợ vốn cho các đối tượng chính sách vì mục đích xã hội và phát triển kinh tế, không vì mục tiêu lợi nhuận Sở hữu: thuộc sở hữu nhà nước Nguồn vốn: tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, nhận vốn từ các tổ chức khác, vốn từ NSNN là chủ yếu Sử dụng vốn: đa dạng theo đối tượng chính sách

- Các tổ chức tín dụng hợp tác: là TCTD thuộc sở hữu tập thể hoặc cổ phần Về tổ

chức hệ thống: cấp cơ sở, khu vực, trung ương Nguồn vốn: vốn điều lệ( vốn góp của các thành viên), vốn xác lập( để xác lập tư cách thành viên), vốn thường xuyên( vốn góp các thành viên để kinh doanh tiền tệ, phát hành cổ phiếu), vốn huy động và vốn đi vay Sử dụng vốn để cho vay Các dịch vụ khác như kinh doanh vàng bạc, dịch vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ thanh toán, tư vấn tài chính, … Các loại hình trên có các đặc điểm chung như: nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó

để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Đều là công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa đồng thời còn là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW

Câu 15 Chức năng của ngân hàng thương mại:

- Thủ quỹ xã hội: thực hiện nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp, các tổ

chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của

họ Đối với ngân hàng thì chức năng này là cơ sở để NH thực hiện chức năng thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu để cho NHTM thực hiện chức năng trung gian tín dụng Đối với khách hàng, chức năng này đảm bảo an toàn về tài sản và thu được một khoản lợi tức từ NH

- Trung gian thanh toán: thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như

trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Dựa trên cở sở là chức năng thủ quỹ xh Đối với khách

Trang 15

hàng: cho phép thực hiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả Đối với nền kinh tế: tang nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xh Đối với NH: tang uy tín cho ngân hàng từ đó tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi

- Trung gian tín dụng: là cầu nối giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu

về vốn

Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh

tế Với chức năng này , NH vừa là ng cho vay và cũng là ng cho vay Nó xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội Đối với người gửi tiền thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi thông qua khoản lãi tiền gửi Đối với người đi vay sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh Bản than ngân hàng sẽ kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất Đối với nền kinh tế: thúc đẩy tang trưởng kinh tế, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kih doanh

Tóm lại , các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi NH thực hiện tốt chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán lại góp phần làm tang nguồn vốn tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng

Câu 16 Tính chất và tầm quan trọng nguồn vốn của ngân hàng thương mại:

Vốn huy động:

- Vốn tiền gửi:

+ Tiền gửi không kỳ hạn

Là loại tiền gửi mà KH có thể rút ra bất cứ lúc nào Mục đích chính của ng gửi tiền là đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng Thông thường việc thanh toán như vậy được thực hiện bằng séc Tiền gửi có thể phát hành sec là một nguồn vốn qtrong và rẻ nhất của NHTM Ở việt nam có tài khoản thanh toán dùng cho các dn và dùng cho các cá nhân NHTM trả lãi thanh toán cho các loại tiền gửi này, đồng thời cũng thu phí thanh toán khi KH thực hiện thanh toán qua NH Như vậy, giải pháp chủ yếu tang cường nguồn vốn này k phải là yếu tố lãi suất mà là sự

an toàn, thuận tiện của nguồn vốn gửi cũng như chất lượng các dịch vụ thanh toán k dùng tiền mặt

+ Tiền gửi có kỳ hạn:

Là loại tiền gửi mà KH đc rút ra sau một thời gian nhất định từ một vài tháng đến một vài năm Mục đích của ng gửi tiền là lấy lãi và NH có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời gian gửi tiền và sự thỏa thuận của NH với KH Tuy nhiên để tạo tính lỏng và tính hấp dẫn thì NH vẫn cho phép

KH rút tiền trc thời hạn với những khoản phạt đáng kể

+ Tiền gửi tiết kiệm:

Trang 16

Là tiền để dành của dân cư được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi Hình thức tiền gửi phổ biến nhất là có sổ, nó có thể chuyển sang tài khoản sec dễ dàng

Do vậy, nó có khả năng thanh toán rất cao Ở việt nam, các hình thức tiền gửi phổ biến :

Tiền gửi tiết kiệm k kỳ hạn: là loại tiền gửi mà KH có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà KH có thể rút ra sau một thời gian nhất đinh

Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: là hình thức tiết kiệm trung và dài hạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở

Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn của NHTM, là nguồn vốn chủ yếu để NH kinh doanh

- Vốn đi vay: có thể vay vốn từ NHTW, vay các NH or TGTC # và vay từ công

chúng

+ Phát hành các chứng từ có giá: NH chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn dưới hình thức: phát hành theo mệnh giá và phát hành dưới hình thức chiết khấu

+ Vay của NHTW: dưới 2 hình thức chủ yếu là

o Tái cấp vốn được thực hiện theo 3 cách: cho vay lại theo hồ sơ tín dung, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giây tờ có giá ngắn hạn khác, cho vay có đảm bảo bằng cầm cố

o Cho vay thế chấp hay ứng trước

Các khoản vay này có lien quan đến lượng tiền trung ương, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng TƯ

+ Vay các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác: nhằm đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng trong thời gian ngắn Hành vi vay lẫn nhau giữa các ngân hàng là để điều hòa nhu cầu vốn khả dụng và đảm bảo nguồn vốn lưu chuyển lien tục trong

hệ thống ngân hàng

+ Các nguồn vốn vay khác: tiền vay từ các công ty mẹ của NH, Phát hành hợp đồng mua lại hay giấy thỏa thuận mua lại

+ Vay nước ngoài: phát hành các phiếu nợ để vay tiền ở nước ngoài

Tóm lại, vốn vay trở thành một nguồn vốn quan trọng của NH khi nó làm cho các ngân hàng chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh Việc áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt kèm theo các điều kiện phi lãi suất thích hợp đối với các công cụ nợ khi

đi vay NH có thể chủ động đạt được nguồn vốn phù hợp với nhu cầu

Vốn của ngân hàng:

- Vốn tự có: bao gồm:

Trang 17

+ Vốn điều lệ là vốn mà NHTM phải có để đi vào hoạt động được ghi trong văn bản pháp quy

+ các quỹ dự trữ đc trích từ lợi nhuận ròng hàng năm bổ sung vào vốn tự có: quỹ

dự trữ để bổ sung vốn pháp định và quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi

ro

- Vốn coi như tự có: gồm phần lợi nhuận chưa chia, các quỹ khác chưa sử dụng có

thể xem là phần vốn coi như tự có của NHTM

Vốn của NHTM mang tính chất ổn định, nó thường chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng lại có một vị trí quan trọng, quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để NH tiến hành kinh doanh, huy động vốn và cho vay

Để tăng trưởng nguồn vốn, đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như huy động vốn như: đa dạng hóa sản phẩm, lãi suất huy động; cung cấp sản phẩm trọn gói; tăng cường công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng v.v Tuy nhiên trong điều kiện hiện tại, ngân hàng bị khống chế mức trần lãi suất, chi phí khuyến mại áp dụng trong huy động vốn phải tính đủ trong lãi suất, ngân hàng nào cũng có khuyến mại, nên chính sách lãi suất, khuyến mãi không còn là lợi thế cạnh tranh để thu hút

Hơn nữa trong ngắn hạn, việc đưa ra một sản phẩm huy động vốn mới còn phải chịu độ trễ nhất định về thời gian Nhưng nếu không huy động đủ vốn sẽ làm giảm khả năng mở rộng tín dụng và quan trọng hơn là khả năng cân đối nguồn vốn kinh doanh Do đó, việc thực hiện tốt chính sách khách hàng là một trong những giải pháp hữu hiệu

Chiến lược khách hàng được xem như là quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện những hoạt động nhằm duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, mục tiêu duy trì phối hợp giữa khả năng của ngân hàng với điều kiện thị trường Thực hiện tốt chính sách khách hàng không chỉ giữ chân và thu hút khách hàng mà còn tạo ưu thế cho ngân hàng trong cạnh tranh khi có được sự trung thành của khách hàng Chính sách khách hàng cần phải vượt lên trên tập quán kiểu bán hàng là xong mà còn phải biết lắng nghe và chiếm lĩnh trái tim người tiêu dùng, để xây dựng mối quan hệ gắn bó có chiều sâu giữa ngân hàng và khách hàng

“Nghe” là để biết khách hàng cần gì và thái độ như thế nào để rút ngắn khoảng cách giữa nhu cầu và sản phẩm, dịch vụ do ngân hàng cung cấp Và bằng chính chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và một thái độ phục vụ tốt, sẵn sàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu, ngân hàng sẽ nhận được sự ủng hộ và lòng trung thành của khách hàng

Câu 17 Nghiệp vụ tài sản có của NHTM:

1 Nghiệp vụ cho vay:

- Cho vay ứng trước: là hình thức cho vay trong đó người đi vay đc phép sử dụng

một mức cho vay trog một thời hạn nhất định

- Cho vay thấu chi: là hình thức cho vay trong đó ng đi vay đc phép sử dụng dư nợ

trong một giới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai

Trang 18

- Chiết khấu thương phiếu: là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn trong đó NH mua các

thương phiếu chưa đến hạn thanh toán của KH với giá trị thấp hơn giá trị ghi trên thương phiếu

- Bao thanh toán: là nghiệp vụ trong đó các Factor cam kết mua lại các giấy nợ của

KH để thanh toán hộ

- Cho vay thuê mua: là hình thức tín dụng TDH được thực hiện thông qua việc cho

thuê tài sản như máy móc, thiết bị, các động sản và BĐS khác

- Tín dụng bằng chữ ký: NH không trực tiếp cho vay bằng tiền nhưng sử dụng uy

tín của mình để tạo điều kiện cho KH sử dụng vốn của ng khác và đảm bảo thanh toán hộ KH Có 2 loại: tín dụng thế chấp và tín dụng bảo lãnh

- Cho vay tiêu dùng: là hình thức tín dụng NH thực hiện tài trợ cho nhu cầu tiêu

dùng của cá nhân Hình thức cho vay: tín dụng trả góp và phát hành thẻ tín dụng

2 Nnghiệp vụ đầu tư:

- Đầu tư vào chứng khoán: trái phiếu, cổ phiếu

- Góp vốn lien doanh( đầu tư thương mại)

3 Nghiệp vụ tài sản có khác: sử dụng vốn để hình thành nên vốn hiện vật của

ngân hàng như các TSCĐ, đất đai, văn phòng

- Dịch vụ khác: bảo quản tài sản

Mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và đảm bảo an toàn của ngân hàng: rủi ro và lợi nhuận là hai yếu tố luôn song hành trong hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động ngân hàng Vì vậy, các ngân hàng có thể lựa chọn các dự án đầu tư khác nhau tùy thuộc vào mức lợi nhuận mà NH đó mong muốn đồng thời cũng là mức rủi ro mà họ có thể chấp nhận được Có một nghịch lý, lợi nhuận càng cao thì rủi ro nó đem lại càng lớn vì vậy mà các NH cần có lựa chọn vừa đảm bảo khả năng sinh lời và cũng phải đảm bảo

an toàn cho các hoạt động của ngân hàng

CHƯƠNG VI

Câu 18: Thế nào là rủi ro lãi suất của một Ngân hàng Thương mại Để hạn chế rủi

ro lãi suất, các Ngân hàng Thương mại phải làm gì?

- Khái niệm: Là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến gắn với những thay đổi của lãi suất và nhiều nhân tố khác như cấu trúc, kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy

mô và kỳ hạn của các hợp đồng

- Phân loại:

Trang 19

Rủi ro lãi suất trong huy động vốn

Đây là loại rủi ro khi NHTM huy động quá nhiều tiền gửi có kỳ hạn dài, có lãi suất cao, nhưng sau đó lãi suất thị trường giảm (do thay điều hành lãi suất của cơ quan chủ quản, do cung – cầu thị trường,…)

Rủi ro lãi suất cũng xuất hiện đối với một số chi nhánh NHTM có thị trường huy độngvốn, trong khi dư nợ thấp họ thường kinh doanh nguồn vốn bằng cách điều vốn đi

để hưởng phí điều vốn của hệ thống, khi đã huy động các kỳ hạn dài từ trên 12 tháng,

18 tháng, 24 tháng, 36 tháng…với lãi suất cố định trả sau Nhưng phí điều hòa vốn cũng

là công cụ điều tiết của từng hệ thống NHTM vì vậy khi phí sử dụng vốn của toàn hệ thống liên tục hạ để tránh tình hình ứ đọng vốn, để kích thích đầu tư…thì các chi nhánh NHTM này cũng bị rủi ro nguồn vốn, dẫn đến thua lỗ

Rủi ro huy động vốn còn do chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của NHNN, khi NHTW tăng dự trữ bắt buộc làm cho NHTM bị tăng chi phí vốn, nếu NHTM không có một cơ cấu tiền gửi hợp lý Hoặc khi chính sách điều tiết lãi suất cả NHNN thay đổi

Rủi ro lãi suất cho vay

Đây là loại rủi ro có ảnh hưởng rất lớn và khá thường xuyên vì hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào hoạt động cho vay với

tỷ lệ thu lãi vẫn tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của các NHTM Rủi ro lãi suất cho vay xảy ra khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng phải cho vay với mức lãi suất thị trường trong khi đã huy động với lãi suất cao hơn Hơn nữa, lãi suất cho vay lại thường xuyên bến động do áp lực cạnh tranh giữa các NHTM, thậm chí ngay giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống để thu hút khách hàng Các NHTM muốn giữ khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút khách hàng mới, vẫn thường sử dụng công cụ lãi suất

Rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay còn xảy ra khi NHNN thay đổi lãi suất cơ bản, thay đổi dự trữ bắt buộc để thực thi chính sách tiền tệ, gây ra những hiệu ứng dẫn đến rủi ro lãi suất cho vay mà một số NHTM đang vấp phải trong thời gian qua cũng như giai đoạn hiện nay Khi lãi suất cơ bản tăng, lãi suất huy động và cho vay sẽ tăng, nhưng chỉ áp dụng đối với khoản vay mới phát sinh, còn các khoản dư nợ hiện hành của NHTM, nhất là các khoản dư nợ cho vay trung và dài hạn có lãi suất danh nghĩa ghi trên hợp đồng tín dụng đang ở mức thấp thì rủi ro lãi suất là điều khó tránh

Rủi ro lãi suất do sự thay đổi cung – cầu vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng:

Các khoản vay trên thị trường này thường có thời hạn ngắn, và rất ngắn, lãi suất của thị trường liên ngân hàng thường xuyên biến động, việc vay vốn chủ yếu bảo đảm khả năng thanh khoản, và tím kiếm chênh lệch lãi suất, song đòi hỏi phải có sự nhận định phân tích một cách độc lập khá cao nếu không cũng rất dễ gặp rủi ro

Trang 20

Giải pháp phòng ngừa rủi ro:

Đối với rủi ro lãi suất trong hoạt động huy động vốn:

Tìm kiếm các nguồn vốn rẻ có mức lãi suất thấp

Có chiến lược khách hàng đối với các khách hàng truyền thống, khách hàng có quan hệ tiền gửi tiền vay lớn, xác định địa bàn kinh doanh có cạnh tranh

Phát triển các dịch vụ tiện ích, hình thức thanh toán hiện đại để thu hút khác hàng

mở tài khoản, thanh toán không dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng hoạt động và tăng cương năng lực cạnh tranh

Đa dạng các hình thức huy động vốn, có chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng về hình thức trả lãi, có thỏa thuận cụ thể trường hợp rút vốn trước hạn nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội

Cơ cấu nguồn vốn theo từng thời hạn, từng lãi suất hợp lý, phù hợp với cơ cấu đầu tư, đảm bảo khả năng thanh khoản và đảm bảo chi phí hợp lý tạo điều kiện để tăng cường năng lực tài chính

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng

Đối với rủi ro lãi suất trong hoạt động cho vay:

Có các quy định thỏa thuận ràng buộc cụ thể chi tiết trong hợp đồng tín dụng áp dụng lãi suất cho vay, cam kết thời hạn trả nợ….để tránh rủi ro trong các trường hợp cụ thể

Áp dụng lãi suất linh hoạt với các khoản vay trung và dài hạn

Câu 19: Giải thích bản chất của rủi ro thanh khoản trong hoạt động Ngân hàng Các giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro thanh khoản là gì?

Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn

Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu thanh khoản) Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản

Bản chất của rủi ro thanh khoản là do ảnh hưởng của tâm lý hoặc là do các ngân hàng không có các biện pháp đề phòng thích hợp trước các biến động khách quan của thị trường tiền tệ.Trong điều kiện kình hường, nhu cầu rút tiền có thể dự đoán trước được, và được đảm bảo bằng dự trữa tiền mặt hoặc các Tài sản an toàn với tính lỏng cao Trường hợp công chúng có yêu cầu rút tiền ồ ạt chỉ xảy ra vào các mùa lễ tết, kỳ nghỉ…và đặc biệt là khi người gửi tiền nghi ngờ sự an toàn và thiếu tin tưởng vào khả

Ngày đăng: 13/09/2014, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w