Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à PHẦN MỘT: PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHƯƠNG I. Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) Câu1: Trình bày hoàn cảnh,nội dung,ý nghĩa HN Ianta? 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít. + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. + Việc phân chia thành quả chiến thắng. - Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ (Ru dơ ven), Anh (Sớc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới. 2. Nội dung của hội nghị: - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. - Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới - Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á: 3.ý nghĩa Những quyết định của hội nghị Yalta (I-an-ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự hai cực Ianta “. Câu2. Trình bày sự thành lập-mục đích -nguyên tắc hoạt động tổ chứa Liên Hợp Quốc? 1. Sự thành lập: Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc. Ngày 24-10-1945 được coi là “Ngày Liên Hiệp Quốc “. Trụ sở đặt tại NewYork (Mỹ) 2. Mục đích: − Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. − Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 3. Nguyên tắc hoạt động: − Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. − Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. − Không can thiệp vào nội bộ các nước. − Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biện pháp hòa bình. − Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TQ 4. Các cơ quan chính: có 6 cơ quan chính − Đại hội đồng: gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần. − Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trị - Ban thư ký: - Hội đồng kinh tế và xã hội: - Hội đồng quản thác: - Tòa án quốc tế: l- Các tổ chức chuyên môn khác: 5. Vai trò: - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực. - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên. - Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên. Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên Hiệp Quốc 20/ 9/1977. Các tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hoạt động ở VN: + UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ. + UNESCO: Tổ chức Văn hóa - Khoa Học – Giáo dục LHQ . + WHO : Tổ chức Y tế thế giới + FAO : Tổ chức Lương – Nông . *Việt Nam là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 08-09 ========================== 1 1 Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) Câu1: Trình bày những thành tựu mà Liên Xô đạt được(1945 - những năm 70) 1. Liên Xô a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) * Bối cảnh: - Bị tổn thất nặng do Chiến tranh thế giới thứ hai,20 triệu người chết, 1710 thành phố - Phải tự lực tự cường hoàn thành thắng lợi các kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế, b* b.Thành tựu: * Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. * Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh. * Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của b. Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70). Liên Xô tiến hành các kế hoạch dài hạn và đạt nhiều thành tựu to lớn * Kinh tế: - Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…) - Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%. * Khoa học kỹ thuật + Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất. + Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, * Xã hội: - Chính trị ổn định - Tỷ lệ công nhân chiếm 55 % số người lao đông. * Đối ngoại: - Là trụ cột của hệ thống XHCN - Là chỗ dựa cho hòa bình hòa bình và cách mạng thế giới . * Ý nghĩa: - Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng. - Làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của đế quốc Mỹ và đồng minh Mỹ Câu2: Trình bày những thành tựu Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu. * Hoàn cảnh: 1950-1975 Đông Âu thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trong tình hình khó khăn và phức tạp . * Thành tựu: nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô và sự nỗ lực của nhân dân Đông Âu. Xây dựng nền công nghiệp dân tộc, điện khí hóa . Nông nghiệp phát triển nhanh chóng . Trình độ khoa học-kỹ thuật được nâng cao Trở thành các quốc gia công – nông nghiệp. * Ý nghĩa:làm thay đổi cục diện Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghiã xã hội trở thành hệ thống Câu3: Trình bày sự ra đời-mục đích và ý nghĩa của hội đồng tương trợ(SEV) và Vacsava a.Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV thành lập ngày 08.01.1949): - Các nước Đông Âu đã hòan thành CMDCND và bước vào thời kỳ xây dựng CNXH. - Hội Đồng Tương Trợ Kinh tế (SEV) thành lập ngày 8-1-1949 gồm Liên Xô,Ba Lan, Tiệp Khắc, Anbani, Bung ga ri, Hungari, Rumani sau thêm CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba và Việt Nam * Mục đích:Tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN , Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa, khoa học- kỹ thuật … Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế 2 2 Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à Thành tựu:đã thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân . *Tác động:Tốc độ tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp 10%/ năm . GDP tăng 5,7 lần . Liên Xô giữ vai trò quan trọng tromg hoạt động của khối này, viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên 21 tỷ Rúp . Thiếu sót, hạn chế: +Khép kín cửa, không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới . + Còn nặng về trao đổi hàng hóa, mang tính bao cấp. + Chưa áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ . + Do cơ chế quan liêu và bao cấp. * Ý nghĩa:- Các nước XHCN có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội . - Nâng cao đời sống nhân dân b. Tổ chức Vácava Tổ chức phòng thủ Varsava thành lập ngày 14.05.1955. + Hiệp ước Vacsava thành lập ngày 14-5- 1955 gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Anbani, Bungari, Hungari, Rumani, CHDC Đức . +Mục tiêu: * Là liên minh phòng thủ về quân sự, chính trị của các nước XHCN Châu Âu. * Giữ gìn hòa bình và an ninh ở Châu Âu và thế giới * Tạo thế cân bằng về quân sự giữa các nước XHCN và đế quốc vào đầu những năm 1970. Câu4. Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. -Đường lối chủ quan, duy ý chí, cơ chế quan liêu bao cấp làm sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, tham nhũng… làm nhân dân bất mãn. - Không bắt kịp bước phát triển của khoa học- kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế – xã hội. - Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng. - Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước. Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội. Câu5. Nét chính Liên Bang nga 1991-2000 * Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm. Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%). * Về chính trị: Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a. * Về đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á. *Từ năm 2000 kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á – Âu CHƯƠNG III. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á . TRUNG QUỐC Câu1:. Nhà nước CHND Trung Hoa ra đời như thế nào-ý nghĩa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959). a. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa. * Từ 1946 – 1949, nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản: - Ngày 20/07/1946, Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến. - Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: Quân giải phóng thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực, sau đó chuyển sang phản công và giải phóng toàn bộ lục địa Trung Quốc. Cuối năm 1949, Đảng Quốc Dân thất bại phải bỏ chạy ra Đài Loan. 3 3 Tr ng THPT s 3 V n B n: Giáo viên biên soạn Nguyễn Xuân Liệp-Chúc các em thi đỗ tốt nghiệp100% - Ngy 01/10/1949, nc Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa thnh lp. * í ngha: - Cuc cỏch mng dõn tc dõn ch Trung Quc ó hon thnh, chm dt hn 100 nm nụ dch v thng tr ca quc. - Xúa b tn d phong kin, m ra k nguyờn c lp t do tin lờn CNXH. - nh hng sõu sc n phong tro gii phúng dõn tc th gii. b. Mi nm u xõy dng CNXH: * Nhim v hng u l a t nc thoỏt khi nghốo nn, lc hu, phỏt trin kinh t, xó hi, vn húa v giỏo dc. * V kinh t: - 1950 1952: thc hin khụi phc kinh t, ci cỏch rung t, ci to cụng thng nghip, phỏt trin vn húa, giỏo dc. - 1953 1957: + kt qu sn lng cụng nghip tng 140% (1957 so 1952); +sn lng nụng nghip tng 25%(so vi 1952);tng sn lng cụng, nụng nghip tng 11,8 ln, riờng cụng nghip tng 10,7 ln. - Vn húa, giỏo dc cú bc tin vt bc. - i sng nhõn dõn ci thin . * V i ngoi: Thi hnh chớnh sỏch tớch cc nhm cng c hũa bỡnh v thỳc y s phỏt trin ca phong tro cỏch mng th gii. Ngy 18/01/1950, Trung Quc thit lp quan h ngoi giao vi Vit Nam Cõu2: nờu ni dung v thnh tu cụng cuc cuc ci cỏch m ca (t 1978 n nay): Thỏng 12.1978, ng Cng sn Trung Quc ó vch ra ng li ci cỏch. n i hi XIII (10.1987), c nõng lờn thnh ng li chung ca ng: a. Ni dung cụng cuc ci cỏch b.Thnh tu *. V kinh t -Nm 1998, kinh t Trung Quc tin b nhanh chúng, t tc tng trng cao nht th gii (GDP tng 8%/nm), i sng nhõn dõn ci thin rừ rt. -Nn khoa hc k thut, vn húa, giỏo dc Trung Quc t thnh tu khỏ cao (nm 1964, th thnh cụng bom nguyờn t; - nm 2003: phúng thnh cụng tu Thn Chõu 5 vo khụng gian) 2008 Thn Chõu 7 *. V i ngoi -Bỡnh thng húa quan h ngoi giao vi Liờn Xụ, Mụng C, Vit Nam -M rng quan h hu ngh, hp tỏc vi cỏc nc trờn th gii, gúp sc gii quyt cỏc v tranh chp quc t. -Vai trũ v v trớ ca Trung Quc nõng cao trờn trng quc t, thu hi ch quyn Hng Kụng (1997), Ma Cao (1999). -i Loan l mt b phn ca lónh th Trung Quc, nhng n nay Trung Quc vn cha kim soỏt c i Loan. ===================================== A. CC NC ễNG NAM . Cõu1: Trỡnh by nhng nột chớnh chng ch ngha quc Lo (1945 1975) a. 1945 1954: Khỏng chin chng Phỏp. 4 4 Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à Tháng 8/1945, thừa cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào nổi dậy và thành lập chính quyền cách mạng. Ngày 12/10/1945, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập. Tháng 3/1946 Pháp trở lại xâm lược, nhân dân Lào kháng chiến bảo vệ nền độc lập. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Pháp ở Lào ngày càng phát triển. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (Việt Nam), buộc Pháp ký Hiệp định Giơnevơ (7/1954) thừa nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, công nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào. b. 1954 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ. -Năm 1954, Mỹ xâm lược Lào. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (thành lập ngày 22/3/1955) lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ trên cả ba mặt trận: quân sự - chính trị - ngoại giao, giành nhiều thắng lợi. -Nhân dân Lào đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mỹ,giải phóng được 4/5 diện tích lãnh thổ . -21/ 02/1973, các bên ở Lào ký Hiệp định Viêng Chăn (Vientian) lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. -Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. -Ngày 2/12/1975 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thành lập Câu2: Trình bày những nét chính chống chủ nghĩa đế quốc ở Campuchia (1945-1993) a. 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp -Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương ,nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp. -Ngày 9/11/1953, do sự vận động ngoại giao của vua Xihanuc, Pháp ký Hiệp ước “trao trả độc lập cho Campuchia “nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng. -Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ 1954 công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia. b. Từ 1954 – 1975: 1954 – 1970: Chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập để xây dựng đất nước. 1970 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ + Ngày 18/3/1970, tay sai Mỹ đảo chính lật đổ Xihanuc. -Cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai của nhân dân Campuchia, với sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam đã giành thắng lợi . + Ngày 17/4/1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ. c. 1975 – 1979: Nội chiến chống Khơ-me đỏ d. 1979 đến nay: Thời kỳ hồi sinh và xây dựng đất nước: -Từ 1979, nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài hơn một thập niên. -Được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Campuchia đã thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. -Ngày 23/10/1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được ký kết. Câu3: Trình bày các giai đoạn phát triển của . Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN:In đô nê xi a, Ma lai xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thai Lan * Những năm 1945 – 1960: + Đều tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội) nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. +Nội dung chủ yếu là đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu… + Thành tựu: đáp ứng 1 số nhu cầu của nhân dân, giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành chế biến, chế tạo … + Hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao,tệ tham nhũng, đời sống còn khó khăn, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội * Từ những năm 60 – 70 trở đi,: 5 5 Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à + Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại), + +Nội dung : mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương. +Kết quả: bộ mặt kinh tế – xã hội các nước này có sự biến đổi lớn: - Tỷ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp (trong nền kinh tế quốc dân); mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh - Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương của các quốc gia và khu vực đang phát triển. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: Thái Lan 7% (1985 – 1995), Singapore 12% (1968 – 1973)…đứng đầu con 4 Rồng kinh tế châu Á + Hạn chế: phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài, đầu tư bất hợp lý … Nhóm các nước Đông Dương : Lào: cuối những năm 1980, thực hiện cuộc đổi mới, kinh tế có sự khởi sắc, đời sống các bộ tộc được cải thiện. GNP năm 2000 tăng 5,4%, sản xuất công nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 9,2%. Campuchia: năm 1995, sản xuất công nghiệp tăng 7% nhưng vẫn là nước nông nghiệp. * Brunei: + Toàn bộ nguồn thu dựa vào dầu mỏ và khí tự nhiên. + Từ giữa những năm 1980, chính phủ tiến hành đa dạng hóa nền kinh tế. * Mianma: + Trước thập niên 90, thi hành chính sách “hướng nội “, nên tốc độ tăng trưởng Câu4: Trình bày sự ra đời và phát triển tổ chức ASEAN? (học hết) 1. Bối cảnh và sự thành lập: - Do nhu cầu hợp tác và phát triển . Sự thành công của khối thị trường chung Châu Âu Sự liên kết giữa các nước trong khu vực đang được hình thành ở nhiều nơi. - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Bangkok (Thái Lan), gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine và Thái Lan. ). - Hiện nay ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào và Mianma (07.1997), Campuchia (30.04.1999). 2. Hoạt động(Phát triển): - Từ 1967 – 1975: tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế . - Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali). - Nội dung của Hiệp ước Bali): + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; + Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau. + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. - Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương, - Tuy nhiên, từ 1979 – 1989, quan hệ giữa hai nhóm nước trở nên căng thẳng do vấn đề Campuchia. - Đến 1989, hai bên bắt đầu quá trình đối thoại, tình hình chính trị khu vực cải thiện căn bản. 3. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này. a. Cơ hội: - Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới. -Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực. -Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến trên thế giới để phát triển kinh tế. -Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực. -Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực. 6 6 Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à b.Thách thức. -Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực. -Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước. -Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc. c.Thái độ. Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội. Cần ra sức học tập nắm vững khoa học-kĩ thuật. B. ẤN ĐỘ Câu4:. Những nét chính Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai? -19/2/1946 hai vạn thuỷ binh Bom-bay khởi nghĩa đòi độc lập dân tộc, được sự hưởng ứng của các lực lượng dân chủ. -Ngày 22/02, ở Bom-bay, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần hành, mít-tinh -Ở nông thôn xung đột nông dân với địa chủ. -2/1947, 40 vạn công nhân Calcutta bãi công. -Trước sức ép của phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho Ấn Độ. Theo kế hoạch Mao-bát-tơn ngày 15/8/1947, Ấn Độ được chia thành 2 nước tự trị: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo). - Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập. -26/01/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa . Xây dựng đất nướcở Ấn Độ a. Đối nội: đạt nhiều thành tựu: - Nông nghiệp: nhờ cuộc “cách mạng xanh “trong nông nghiệp từ giữa những năm 70, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ 1995 là nước xuất khẩu gạo. - Công nghiệp: phát triển mạnh công nghiệp nặng, chế tạo máy, điện hạt nhân ., đứng thứ 10 thế giới về công nghiệp. - Khoa học kỹ thuật, văn hóa - giáo dục: cuộc “cách mạng chất xám “đưa Ấn Độ thành cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ (1974: chế tạo thành công bom nguyên tử, 1975: phóng vệ tinh nhân tạo…) b. Đối ngoại: luôn thực hiện chính sách hòa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới. Ngày 07.01.1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam. ================ Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH Câu1:.Những nét chính cuộc đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai. a. Sau chiến tranh thế giới thứ hai: phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi phát triển mạnh trước hết là ở Bắc Phi: Mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập (3/7/1952), lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập (6/1953). Tiếp theo là Libi (1952), An-giê-ri. (1954-1962) b. Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân ở châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành được độc lập như: 1956 Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng, 1957 Ghana .1958 Ghi nê . Đặc biệt, năm 1960, là “Năm châu Phi “với 17 nước được trao trả độc lập. c. Năm 1975, thắng lợi của cách mạng Ăng-gô-la và Mô-dăm-bích về cơ bản đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng và hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha bị tan rã . d. Từ 1975 đến nay: - Hoàn thành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nước Cộng hòa Dim-ba-bu-ê (1980) và Namibia (03/1990). - Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi (1994). Khó khăn hiệ nay Châu Phi -Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi đã thu được một số thành tựu kinh tế–xã hội. 7 7 Tr ng THPT s 3 V n B n: Giáo viên biên soạn Nguyễn Xuân Liệp-Chúc các em thi đỗ tốt nghiệp100% -Lc hu, khụng n nh (úi nghốo, xung t, ni chin, bnh tt, mự ch, bựng n dõn s, n nc ngoi). T chc thng nht Chõu Phi (OAU) 5-1963, n 2000 i l Liờn minh Chõu Phi (AU) trin khai nhiu chng trỡnh phỏt trin ca Chõu lc. Cõu2 Nhng nột chớnh cuc u tranh ginh c lp M La Tinh sau chin tranh th gii th hai. u th k XX ó ginh c lp t Tõy Ban Nha v B o Nha, nhng sau ú l thuc M Sau chin tranh th gii th hai l sõn sau , l thuc a kiu mi ca M. Sau Chin tranh th gii th hai, phong tro u tranh chng ch c ti thõn M bựng n v phỏt trin. Tiờu biu l thng li ca cỏch mng Cu ba * Ti Cu ba: + Thỏng 3/1952, M giỳp Ba-ti-xta lp ch c ti quõn s, xúa b Hin phỏp 1940, cm cỏc ng phỏi chớnh tr hot ng, bt giam v tn sỏt nhiu ngi yờu nc + Nhõn dõn Cu Ba u tranh chng ch c ti Ba-ti-xta di s lónh o ca Phi-en Ca-xt-rụ. Ngy1/1/1959, ch c ti Ba-ti-xta b lt , nc Cng hũa Cu Ba thnh lp. + Sau khi cỏch mng thnh cụng, Cu ba tin hnh ci cỏch dõn ch. + 1961 tin hnh Cỏch mng XHCN v xõy dng ch ngha xó hi. + Vi s n lc ca nhõn dõn v s giỳp ca cỏc nc xó hi ch nha t nhiu thnh tu nh xõy dng cụng nghip vi c cu ngnh hp lý, nụng nghip a dng, t thnh tu cao v vn húa, giỏo dc, y t, th thao. * Cỏc nc khỏc Thỏng 8/1961, M lp t chc Liờn minh vỡ tin b lụi kộo cỏc nc M La-tinh nhm ngn chn nh hng ca Cu Ba. T thp niờn 60 -70, phong tro u tranh chng M v ch c ti thõn M ginh c lp phỏt trin mnh ginh nhiu thng li. +1964 -1999 Panama u tranh v thu hi ch quyn kờnh o Panama + 1962 Gia mai ca, Triniỏt &Tụbagụ . + 1966 l Guyana, Bỏcbat + 1983 cú 13 nc c lp Caribờ Vi nhiu hỡnh thc: bói cụng ca cụng nhõn, ni dy ca nụng dõn, u tranh ngh trng, u tranh v trang., bin chõu lc ny thnh lc a bựng chỏy (tiờu biu l phong tro u tranh v trang Vờ-nờ-xu-ờ-la, Pờ-ru) 2. Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi: Sau khi khụi phc c lp, cỏc nc M La-tinh t c nhiu thnh tu ỏng khớch l, nhiu nc tr thnh nhng nc cụng nghip mi (NIC) nh Brazil, Argentina, Mehico. Ti Cu ba: + Sau khi cỏch mng thnh cụng, Cu ba tin hnh ci cỏch dõn ch. + 1961 tin hnh Cỏch mng XHCN v xõy dng ch ngha xó hi. + Vi s n lc ca nhõn dõn v s giỳp ca cỏc nc xó hi ch nha t nhiu thnh tu nh xõy dng cụng nghip vi c cu ngnh hp lý, nụng nghip a dng, t thnh tu cao v vn húa, giỏo dc, y t, th thao. Trong thp niờn 80, cỏc nc b suy thoỏi nng n v kinh t, lm phỏt tng nhanh, n nc ngoi chng cht, dn n nhiu bin ng chớnh tr (Argentina, Bolivia, Brazil, Chi Lờ) Sang thp niờn 90, kinh t M La-tinh cú nhiu chuyn bin tớch cc, t l lm phỏt gim mnh, u t nc ngoi tng .Tuy nhiờn, M La-tinh vn cũn nhiu khú khn v kinh t xó hi (c bit tham nhng l quc nn, phõn phi khụng cụng bng, n nc ngoi ). CHNG IV. Bi 6: NC M Cõu1: Trỡnh by s phỏt trinkinh t M v KHKT -nguyờn nhõn s phỏt trin ú? 1. Kinh t: Sau CTTG II, kinh t M phỏt trin mnh: 8 8 Tr ườ ng THPT s ố 3 V ă n B n: Gi¸o viªn biªn so¹n NguyÔn Xu©n LiÖp-Chóc c¸c em thi ®ç tèt nghiÖp100%à +công nghiệp chiếm 56,5% tổng sản lượng công nghiệp thế giới; +nông nghiệp bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại; +nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển, + ¾ dự trữ vàng thế giới, +hiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới… =>Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. * Nguyên nhân: -Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo. -Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí. -Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất… -Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước. -Điều tiết của nhà nước có hiệu quả. 2. Khoa học- kỹ thuật: -Mỹ là nước khởi đầu và đạt nhiều thành tựu cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại: - đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới - năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch); sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh “trong nông nghiệp… Câu2: Những nét chính chính sách đối ngoại của Mỹ từ 1945-2000: Giai đoạn: 1945-1973 Tháng 3/1947 phát động chiến tranh lạnh“. * Mục tiêu của: Chiến lược toàn cầu “: + Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH. + Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. + Khống chế, chi phối các nước đồng minh. Giai đoạn: 1991-2000 Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng “: + Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. + Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ. + Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ “để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Vụ khủng bố ngày 11-09 -2001 ở Mỹ cũng rất dễ bị tổn thương Bài 7. TÂY ÂU I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950. 1. Về kinh tế: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nền sản xuất bị suy giảm . Từ 1945-1950 Tây Âu nhận viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Mác–san “, nền kinh tế phục hồi và lệ thuộc Mỹ . 2. Về chính trị: - Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị – xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mỹ đồng thời tìm cách trở lại thuộc địa của mình. - Từ 1945 – 1950, cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng của khối XHCN Đông Âu mới hình thành. +GCTS gạt những người công sản ra khỏi chính phủ - Pháp, Anh, Ý . + Tây Âu gia nhập khối Quân sự Bắc Đại Tây Dương –NATO- do Mỹ đứng đầu . + Pháp xâm lược trở lại Đông Dương, Anh trở lại Miến Điện và Mã lai; Hà lan trở lại Inđônêxia . 9 9 Tr ng THPT s 3 V n B n: Giáo viên biên soạn Nguyễn Xuân Liệp-Chúc các em thi đỗ tốt nghiệp100% II. TY U T 1950 N NM 1973. 1. V i ni. a. Kinh t.T 1950 1970, kinh t Tõy u phỏt trin nhanh chúng. (c tr thnh cng quục cụng nghip th ba th gii, Anh th t v Phỏp th nm ) n u thp niờn 70, tr thnh mt trong ba trung tõm kinh t ti chớnh ln ca th gii vi trỡnh KH-KT cao. Nguyờn nhõn: + p dng thnh cụng nhng thnh tu KH-KT nõng cao cht lng, h giỏ thnh sn phm. + Vai trũ qun lý, iu tit nn kinh t ca nh nc cú hiu qu. + Tn dng tt cỏc c hi bờn ngoi nh: vin tr M; ngun nguyờn liu r ca cỏc nc th gii th ba, hp tỏc cú hiu qu trong khuụn kh EC b. Chớnh tr: - 1950 1973: l giai on phỏt trin ca nn dõn ch t sn Tõy u, ng thi cú nhiu bin ng chớnh tr (Phỏp: t 1946 1958 cú 25 ln thay i ni cỏc) 2. V i ngoi: Mt mt liờn minh cht ch vi M (Anh, c, í ), mt khỏc c gng a phng húa quan h i ngoi (Phỏp, Thy in, Phn Lan ). - Chớnh ph Anh ng h cuc chin tranh xõm lc ca M Vit Nam, ng h Israel chng -rp, CHLB c gia nhp NATO (5/1955) - Phỏp phn i trang b v khớ ht nhõn cho CHLB c, chỳ ý phỏt trin quan h vi Liờn Xụ v cỏc nc XHCN khỏc, rỳt khi B ch huy NATO v buc M rỳt cỏc cn c quõn s ra khi t Phỏp. - Phỏp, Thy in, Phn Lan u phn i cuc chin tranh ca M Vit Nam. - 1950 1973: ch ngha thc dõn c ca Anh, Phỏp, H Lan, B o Nha cng sp trờn phm vi ton th gii. III. TY U T NM 1973 N NM 1991 1. Kinh t: T 1973 n u thp niờn 90: khng hong, suy thoỏi v khụng n nh (tng trng kinh t gim, lm phỏt, tht nghip tng), Gp s cnh tranh quyt lit t M, Nht, cỏc nc cụng nghip mi (NIC). Quỏ trỡnh nht th húa Tõy u gp nhiu khú khn 2. V chớnh tr xó hi: Tỡnh trng phõn húa giu nghốo ngy cng ln, t nn xó hi thng xuyờn xy ra. 3. i ngoi: - 11/1972: ký Hip nh v nhng c s quan h gia hai nc c lm quan h hai nc hũa du; 1989, Bc tng Berlin b xúa b v nc c thng nht (3.10.1990) - Ký nh c Helsinki v an ninh v hp tỏc chõu u (1975). IV. TY U T NM 1991 N NM 2000 1. V kinh t: T 1994, phc hi v phỏt trin tr li, Tõy u vn l mt trong ba trung tõm kinh t-ti chớnh ln nht th gii (GNP chim 1/3 tng sn phm cụng nghip th gii t bn). 2. V chớnh tr v i ngoi: - C bn l n nh. - Cú s iu chnh quan trong trong bi cnh Chin tranh lnh kt thỳc, trt t hai cc Ianta tan ró . - Nu nh Anh vn duy trỡ liờn minh cht ch vi M thỡ Phỏp v c ó tr thnh nhng i trng ỏng chỳ ý vi M trong nhiu vn quc t quan trng. - M rng quan h vi cỏc nc ang phỏt trin , Phi, M La-tinh, cỏc nc thuc ụng u v SNG. V. QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA LIấN MINH CHU U (EU). 1. Thnh lp : Ngy 18/04/1951, 6 nc Tõy u (Phỏp, Tõy c, Italia, B, H Lan, Luc-xm bua (Lucxemburg) thnh lp Cng ng than thộp chõu u (ECSC). 10 10 [...]... cụng xó hi -Lm cho mi mt ca cuc sng con ngi kộm an ton, to ra nguy c ỏnh mt bn sc dõn tc v c lp t ch ca cỏc quc gia 14 Trng THPT s 3 Vn Bn: Giáo viên biên soạn Nguyễn Xuân Liệp-Chúc các em thi đỗ tốt nghiệp100% 15 -Ton cu húa va l thi c, c hi ln cho cỏc nc phỏt trin mnh, ng thi cng to ra nhng thỏch thc ln i vi cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam, l nu b l thi c s tt hu nguy him =============Ht... sn, b sa thi, tht nghip, -T sn dõn tc gp khú khn trong kinh doanh, nh buụn nh úng ca Xó hi Vit Nam cú: hai mõu thun c bn l: 20 Trng THPT s 3 Vn Bn: Giáo viên biên soạn Nguyễn Xuân Liệp-Chúc các em thi đỗ tốt nghiệp100% 21 Dõn tc Vit Nam >< thc dõn Phỏp (c bn) Nụng dõn >Ch th Ton dõn khỏng chin ca Ban Thng v Trung ng ng (12/12/1946) Li kờu gi ton quc khỏng chin ca Ch tch H Chớ Minh (19/12/1946) Tỏc phm Khỏng chin nht nh thng li (9/1947) L nhng vn lin lch s v ng li khỏng chin, nờu rừ tớnh cht, mc ớch, ni dung v phng chõm ca cuc khỏng chin chng Phỏp: khỏng chin ton dõn, ton din, trng k, t lc cỏnh sinh v tranh th s ng h ca quc t * Li kờu gi ton... ng Cng sn VN? a Hon cnh: -Cui 1929, phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc phỏt trin mnh, ý thc giai cp v chớnh tr rừ rt -Ba t chc cng sn Vit Nam ra i nm1929 hat ng riờng r, tranh ginh nh hng ca nhau, cụng kớch ln nhau, lm phong tro cỏch mng trong nc cú nguy c chia r ln -Vi cng v l phỏi viờn ca Quc t cng sn, Nguyn i Quc triu tp i biu ca ụng Dng Cng sn ng v An Nam cng sn ng n Cu Long bn vic thng nht . kt hp gia ch ngha Mỏc - Lờ-nin vi phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc VN trong thi i mi. - L mt bc ngot v i trong lch s cỏch mng VN. T õy, cỏch mng. cỏch MNG -2/1925, Chn mt s thanh niờn trong Tõm tõm xó lp ra Cng sn on( Lờ Hng Sn, H Tựng Mu, Lờ Hng phong, Lu Quc Long, Lõm c Th) -6/1925, thnh lp Hi Vit