1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT

9 586 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 734 KB

Nội dung

Ôn tập Tốt NghiệpTHPT Chủ đề1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM A.TÓM TẮT: 1. Các bước khảo sát hàm số. 2. Các dạng PTTT của đồ thị hàm số. 3. Giao của hai đường:Dùng đồ thò biện luận nghiệm phương trình, dựa vào nghiệm phương trình biện luận sự tương giao của hai đồ thò. 4. Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số. 5. Sự biến thiên của hàm số. 6. Tìm cực trò của hàm số. 7. Các loại tiệm cận của đồ thò hàm số. B.BÀI TẬP: TUẦN TRÊN LỚP TỰ RÈN 1 (2tiết) 1/ Cho (C): 13 3 +−= xxy a. KSHS b. Viết PTTT của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 c. Dùng đồ thò biện luận theo m nghiệm phương trình 013 3 =−+− mxx 2/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số 593 23 +−−= xxxy trên [-2;0] 1/ Cho (C): 3 3 +−= xy a. KSHS b. Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 2010 3 x y = + c. Dùng đồ thò biện luận theo m nghiệm phương trình 03 3 =+− mx 2/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số 13 23 +−= xxy trên [-2;3] (ĐS: [ ] [ ] 19 3;2 min;1 3;2 max −= − = − yy ) 2 (2tiết) 3/ Cho (C): 1 12 + + = x x y a. KSHS b. Viết PTTT của (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:y = x 4/ Tìm GTLN,GTNN của hàm số xy 45 −= trên [-1;1] 3/ Cho (C): 12 3 − +− = x x y a. KSHS b. Viết PTTT của (C) tại giao điểm của (C) với trục Oy c. CMR đường thẳng d:y = x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt 4/ Tìm GTLN,GTNN của hàm số 2 91 xy −+= trên [-3;3] (ĐS: [ ] [ ] 3 3;3 min;4 3;3 max = − = − yy ) 3 (2tiết) 5/ Cho (C): 22 24 xx y −= a. KSHS b. Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1 c. Đònh m để phương trình 0 24 =−− mxx có 4 nghiệm phân biệt 6/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số xxcoxy sin422 += trên ] 2 ;0[ π 5/ Cho (C): 1 10 3 24 ++= xxy a. KSHS b. Tìm m để đường thẳng d:y= m và (C) có hai giao điểm (ĐS: m > 1) 6/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số xxy −= 2sin trên       − 2 ; 2 ππ (ĐS: 2 2 ; 2 min; 2 2 ; 2 max π ππ π ππ −= − = −                     yy ) 4 (2 tiết) 7/ Xét chiều biến thiên của các hàm số sau : a. 1 12 2 + ++ = x xx y b. 2 41 xxy −−+= 7/ Xét chiều biến thiên của các hàm số sau : a. 12 24 −−= xxy b. 5312 −−−= xxy 1 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT 8/ Tìm cực trò của các hàm số sau : a. 596 23 ++−= xxxy b. 1 1 2 − +− = x xx y (ĐS:             4; 2 5 ; 2 5 ;1 NBĐB ) 8/ Tìm cực trò của các hàm số sau : a. 1000)1( 8 +−= xy (ĐS: CĐ(1; 1000) b. );(,cossin ππ −∈∀+= xxxy             −− 2; 4 3 ;2; 4 ππ CTCĐ 5 (2tiết) 9/ Tìm tiệm cận của đồ thò các hàm số sau : 12 2 2 +− − = xx x y 10/ Cho hàm số : 1)1( 3 22 3 ++−+−= xmmmx x y Với giá trò nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 11/ Đònh m để hàm số 1 − + = x mx y đồng biến trên từng khoảng xác đònh 9/ Tìm tiệm cận của đồ thò các hàm số sau : 4 1 2 − − = x x y (ĐS: TCĐ 1;2 ±=±= yTCNx ) 10/ CMR với mọi m thì hàm số mx mx y − −− = )1( 22 luôn có cực đại và cực tiểu . 11/ Đònh m để hàm số sau đồng biến trên R 1)1( 3 22 3 ++−+−= xmmmx x y (ĐS: khơng tồn tại m) 6 (2tiết) 12/ Cho (C): ( ) 3 2 −= xxy a. KSHS b. Viết PTTT của (C) tại điểm )2;1( − M c. Đònh m để phương trình 023 23 =−+− mxx có 3 nghiệm 13/ Cho (C): 1 12 − + = x x y a. KSHS b. Viết PTTT của (C) tại điểm có tung độ bằng 5 c. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và các trục tọa độ 12/ Cho (C): 3 2 1 3 y x x x= − + − a. KSHS b. Viết PTTT của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành c. Tính diện tích hình phẳng giới han bởi (C), trục hồnh và x = 1 13/ Cho (C): 12 24 −+−= xxy a. KSHS b. Viết PTTT của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành c. Dùng đồthò (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình 012 24 =++− mxx  Thi thử 7 + Sửa bài thi thử. + Giới thiệu đề thi cấu trúc đề thiđề thi TN các năm trước. + Tổng hợp chương trình ôn tập.  Giải đề thi mẫu 2 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT Chủ đề 2: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT A.TÓM TẮT: 1. Các tính chất của lũy thừa. 2. Các tính chất của logarit. 3. Các tính chất và đồ thò hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số logarit. 4. Các phương pháp giải phương trình , bất phương trình mũ và logarit. B.BÀI TẬP: TUẦN TRÊN LỚP TỰ RÈN 1-2 Bài 1: Đơn giản biểu thức a) a 2 ( a 1 ) 12 − b) ( a 253 ) 53 c) A = nn nn ba ba −− −− − + - nn nn ba ba −− −− + − (ab≠ 0 ; a ≠ ± b ) Bài 2: Rút gọn a) 27log 3 1 48log 22 − b) 6log 1 6log 1 32 + c) 7 1 log a a + 3 4 log a a ( 0< a ≠1) Bài 3: Tìm 32log 49 bi ết 14log 2 = a Bài 4: Tính đạo hàm các hàm số sau a) y = )532(log 2 5 −− xx b) y = 3e x - 5 sin3x + ln(x+1) Bài 1: Viết dưới dạng luỹ thừa số mũ hữu tỷ a) 5 3 222 b) 4 3 2 xx (x > 0 ) Bài 2: Rút gọn A = axa − − 1 ( 4 1 x 1 − )( 11 11 11 11 −− −− −− −− − + − + − xa xa xa xa ) (ax ≠0; x ≠ ± a ) B = 11log 5 1 + 121log 25 - 121 1 log 5 Đáp số 1.a) 2 10 3 b) x 12 7 2. A = -1, B = 7log5 3 Bài 3: Bi ết lg3 ≈ 0,477. Tính a) lg900 b)lg0,000027 c) 1000log 1 81 Đáp số: a) 2,954 ; b)- 4,569 c) 0,636 Bài 4: Vẽ đồ thị các hàm số sau a) y =( 3 1 ) x b) y = 2 2 log x 3 - 4 Giải các phương trình sau a) 5 x = 100 b) 25 x – 5 x – 6 = 0 c) 27 x + 12 x = 2.8 x d) 2 13 − x + 2 23 − x = 12 e) x 2 log + )1(log 2 − x = 1 f) [ ] )1(log 2 − xx = 1 g) lg(x 2 -6x+7) = lg(x+3) h) x x 2log log 4 2 = x x 8log 4log 16 8 i) log x x −=− 2)25( 2 Giải các phương trình sau a) 9 x – 3.6 x = 2.4 x (x= log 2 3 2 ) b) 2 4 2 ++ xx = 8 x (x=1 và x=4) c) 6 xx 4 2 = − (x = log 36 2 3 ) d) lg(152+x 3 )= 3lg(x+2) (x = 4) e) 2log 1 3 − x + 2log 3 3 + x = 1 (x =1 và x = 81) f) x 3 log + x 9 log + x 27 log = 1 (x = 729) g) xlg5 1 − + xlg1 2 + = 1 (x =100 và x = 10 3 ) h) lnx + ln(x+1) = 0 (x = 2 51 +− ) 3 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT 5-6 Giải các bất phương trình sau 1) 9 x + 5.3 x < 6 2)3 22 2 +− xx > 9 3)( 5 1 ) 13 + x ≤ 25 4) )1(log 3 − x < 1 1 log 3 1 − x 6) x 4 log - 4log x ≤ 2 3 7) 5 1 log x 2 - x 5 log -2 ≥ 0 Giải các bất phương trình sau 1)( 3 2 ) 5 2 +− xx > 9 4 ( VN) 2) 25 x – 8.5 x < -12 (log 6log2 55 << x ) 3) )32(log 4 x − ≥ 3 (x 3 62 −≤ ) 4) log )2(log)72( 3 1 3 1 −<+ xx ( x > 2) 5) 7loglog 6 2 2 2 ≤+ xx ( 2 128 1 ≤≤ x ) 6) 2 )1(log 2 − x > )5(log 2 x − +1 (3 < x < 5) Chủ đề 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG A.TÓM TẮT: 1. Bảng các nguyên hàm. 2. Các phương pháp tính nguyên hàm, các phương pháp tính tích phân. 3. Công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích của vật thể tròn xoay. B.BÀI TẬP: TUẦN TRÊN LỚP TỰ RÈN 1 Bài 1: Cho hai hàm số: F(x) = xx 2sin 4 1 2 1 + ; f(x) = cos 2 x. a) Cmr: F(x) là ngun hàm của f(x). b) Tìm ngun hàm G(x) biết rằng 0 4 =       π G Bài 2: Tính các tích phân sau đây: a) ∫ − 2 1 21 x dx b) ∫ + 1 0 2 1dxxx c) ∫ − + 1 1 )1( dxex x d) ∫ − 2 0 cos)1( π xdxx Bài 1: Cho hai hàm số f(x) = ( x exx )2 2 −− và hàm số x exxxF )13()( 2 +−= . Cmr F(x) là ngun hàm của f(x). Bài 2: Tính các tích phân sau: a) ∫ − 2 1 3 1 dx x x b) ∫ − 1 0 23 1 dxxx c) ∫ 2 0 3 cossin π xdxx d) ∫ + 3 1 ln)52( xdxx 2 Bài 1 : Tính các tích phân sau: a) ∫ − 1 0 2 4x dx b) dxx ∫ − 3 1 2 c) xdxx 3cos3sin41 6 0 ∫ + π Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) π 2;0;0;cos ==== xxyxy b) 0;2;2 === xyy x Bài 1: Tính các tích phân sau: a) ∫ 4 0 4 cos π x dx b) dx x xx ∫ + +− 2 0 2 1 43 c) ∫ − +− − 2 1 2 3x2x dx)1x( Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) [ ] π ;0,sin; 2 ∈+== xxxyxy b) xyxy == ; 2 4 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT 4 Bài 1: Tính các tích phân sau: a) dx x x e ∫ + 1 ln1 b) ∫ e xdxx 1 ln Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) 1,1,0 2 +=== xyxx b) 2 2 2 , 4y x x y x x= − = − Bài 3: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường 0,2 2 =−= yxxy . Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho (H) quay quanh Ox. Bài 1: Tính các tích phân sau: a) ∫ + 1 0 2 1 x dx b) ∫ 2 0 sin π xdxx Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) 23 23 +−= xxy ; y = 2. b) 0;1; === xyey x Bài 3: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường xyyxx ==== ,0,1,0 . Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho (H) quay quanh Ox. 6 Bài 1: Tính các tích phân sau: a) ( ) dxxx ∫ − − 1 1 3 2 1 b) ∫ 2 1 2 ln dx x x Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: 13;1 23 ++−=+= xxxyxy Bài 3: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường 2 2,0,2,1 xyyxx −==== . Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho (H) quay quanh Ox. Bài 1: Tính các tích phân sau: a) dx x x ∫ + 2 0 cos31 sin π b) ∫ 3 6 cos π π xdxx Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: x xey = ; Ox ; x = 1. Bài 3: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường 1;0;0; 2 13 ==== + xxyey x . Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho (H) quay quanh Ox. Chủ đề 4: SỐ PHỨC A.TÓM TẮT: 1. Các phép toán trên số phức (cộng, trừ, nhân, chia, nghòch đảo), mun của số phức, số phức liên hợp. 2. Căn bậc hai của số phức (cách tìm,đặc biệt là căn bậc hai của số thực âm). 3. Công thức nghiệm phương trình bậc hai với hệ số thực. B.BÀI TẬP: TUẦN TRÊN LỚP TỰ RÈN 3 Bài 1: Cho số phức iz 32 +−= . Tính: a) ; 1 ; 1 ; 2 zz z b) 32 zzz ++ Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a) (2 )( 3 2 )(5 4 )i i i− − + − b) 3 2 (2 )(4 3 ) 2 i i i i + + − − + c) 8 8 1 1 1 1 i i i i + −     +  ÷  ÷ − +     d) (3 2 )(4 3 ) 5 4 1 2 i i i i − + + − − Bài 1: Tính 21 zz + , 21 zz − , 21 .zz , 21 2zz − , 21 2 zz + biết: iz 34 1 +−= , iz 3 2 −= Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a) 3 7 5 8 2 3 2 3 i i i i + − + + − b) 4 3 2 i i − − c) )1)(21( 3 ii i +− + d) 22 22 )2()23( )1()21( ii ii +−+ −−+ 5 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT 5 Bài 1: Tìm các số thực x, y thỏa: a) iyix )23(45)12( −+−=++ b) (1 2 ) (1 2 ) 1i x y i i− + + = + Bài 2: Giải các phương trình sau trên tập số phức. a) 5 7 2z i i− + = − b) (1 2 ) 1 3z i i+ = − + c) 2 2 3 0x x− + = d) 09 2 =+z e) 4 2 2 8 0− − =z z Bài 1: Giải các phương trình sau: a) iyxiyx )2(2)21(32 ++−=−++ b) ixyyix )2(123 −++=+ Bài 2: Giải các phương trình sau trên tập số phức. a) 2 3 5i z i+ + = − − b) 3 2 1 3 z i i = + − + c) 2 2 5 3 0− − =z z d) 4 16 0− =z e) 01 3 =− z Chủ đề 5,6: KHỐI ĐA DIỆN, MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN A.TÓM TẮT: 1. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt và khối hộp chữ nhật. 3. Vò trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. 4. Công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 5. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ. Công thức tính thể tích khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay. B.BÀI TẬP: TUẦN TRÊN LỚP TỰ RÈN 1 1/ Cho hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a. Xác đònh góc giữa cạnh bên và mặt đáy, giữa mặt bên và mặt đáy. Tính thể tích của khối chóp. 2/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, )(ABCDSA ⊥ , aSA = Tính các khoảng cách : từ A đến mặt phẳng (SCD), giữa hai đường thẳng BD và SC. Tính diện tích xung quanh của hình chóp và thể tích của khối chóp trên. 1/ Cho tứ diện đều có các cạnh đều bằng a. a. Xác đònh góc giữa cạnh bên và mặt đáy, giữa mặt bên và mặt đáy. b. Tính thể tích của khối chóp. 2/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, )(ABCDSA ⊥ . Gọi M,N,P lần lược là hình chiếu của A lên SD, SC, SB. a. Chứng minh ( ) SACBD ⊥ . b. Chứng minh AM, AP cùng vuông góc với SC.Từ đó chứng minh AM, AN, AP cùng thuộc một mặt phẳng. c. Chứng minh ( ) SACMP ⊥ Bài 1:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại B; AB = a, BC = 2a. Cạnh SA ⊥ (ABC) và SA=2a. Gọi M là trung điểm của SC. a) CMR: AMB cân tại M b) Tính diện tích AMB. ( 2 2 2 a ) c) Tính thể tích khối chóp S.AMB, suy ra khoảng cách từ S đến mp(AMB). (V= 3 3 a , h = 2 a ) Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2 và mặt bên có góc ở đáy bằng 45 0 a) Tính diện tích SAB rồi suy ra diện tích xung quanh của hình chóp đó. b) Gọi O là hình chiếu của S lên mp(ABC) tính độ dài SO. c) Tính thể tích khối chóp S.ABC. 6 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT Bài 3: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a và góc BAC = 120 0 , cạnh AA’= a. Gọi I là trung điểm của CC’. a) CMR: Tam giác AB’I vuông tại A.( dùng đlý pitago đảo) b) Tính cosin của góc giữa hai mp(ABC) và (AB’I). (cos α = 10 30 ) c) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. (V= 4 3 3 a ) Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a 2 . a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hc đó. b) Tính chiều cao hình chóp này và suy ra thể tích khối chóp đó. Bài 5:Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a. Tính thể tích khối nón và diện tích xq của hình nón đã cho.(V= 24 . 3 a π ; 4 2 2 a S xq π = ) Bài 6:Một khối trụ có bán kính r= 5cm, khoảng cách hai đáy bằng 7cm. Cắt khối trụ bởi một mp song song với trục cách trục 3cm. Tính diện tích của thiết diện. (S=56cm 2 ). Bài 7: Một hình trụ có bán kính đáy R và đường cao bằng R 3 . A,B là hai điểm trên hai đường tròn đáy sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 30 0 . a) Tính xq S và tp S của hình trụ đó.( 3 2 3 RS xq π = ; )13( 2 2 += RS tp π ) b) Tính thể tích khối trụ tương ứng. ( 3 3 RV π = ) c) Tính khoảng cách giữa Ab và trục của hình trụ.( 2 3R ) Bài 8: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. a) Xác đònh tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.(R= 4 6a ) b) Tính diện tích mặt cầu.(S= 2 .3 2 a π ) c) Tính thể tích khối cầu tương ứng.(V= 8 6. 3 a π ) Bài 9: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh a, cạnh bên hợp đáy góc 60 0 . a) Xác đònh tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. (R= 3 6a ) b) Tính diện tích mặt cầu.(S= 3 .8 2 a π ) c) Tính thể tích khối cầu tương ứng. (V= 27 6.8 3 a π ). Chủ đề 7: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN A.TÓM TẮT: 1. Tọa độ của vectơ và của điểm.Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, tích vectơ. 2. Các dạng phương trình mặt cầu. 3. Các dạng phương trình mặt phẳng. 4. Các dạng phương trình đường thẳng. 5. Các vò trí tương đối.Công thức tính khoảng cách. 7 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT B,BÀI TẬP: TUẦN TRÊN LỚP TỰ RÈN 1- 2 1. HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm 0). 0; 2; C( 1), 3; B(0; 0), 1; 2; A( a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh một tam giác. b) CMR: OABC là một tứ diện. c) Tìm tọa độ điểm M thỏa: ACMBMA =− 2 . Bài 2: Lập phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp: a) Tâm I(-1; 0; - 3) và đi qua A( 2; -1; 3). b) Đương kính AB với A(0; 3; -1), B(2; -1; 1). c) Tâm I(8; -7; -5) và nhận mặt phẳng ( ) : 2 5 3 0x y z α − + − = làm tiếp diện. Bài 3: Lập phương trình mặt cầøu qua 4 điểm không đồng phẳng: A( − 1; 1; 0), B(0; 1; 0), C(0; 1; − 2), D(3; − 1; 1). Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho 0). 4; C(1; 1), 2; B(0; 1), 0; A(3; a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh một tam giác. b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành. c) Chứng minh bốn điểm O, A, B, C là bốn đỉnh một tứ diện. Tính độ dài đường cao hạ từ A của tứ diện đó. Bài 2: Lập phương trình mặt cầu (S) trong các trường hợp: a) Tâm I(2; 4; - 1) và đi qua A( 5; 2; 3). b) Tâm I(1; 2; - 3) và tiếp xúc với mặt phẳng ( ) : 4 2 4 3 0x y z α − + − = . c) Đường kính AB, biết A(4; − 3; 5) và B(2; 1; 3). Bài 3 Lập phương trình mặt cầøu qua 4 điểm không đồng phẳng: A(6; 0; 0), B(0; − 2; 0), C(0; 0; 3), O(0; 0; 0). Bài 4: Lập phương trình mặt phẳng ( ) α song song với ( ) : 2 3 6 9 0x y z β − + − = và tiếp xúc với mặt cầu (S): ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 3 2 16x y z− + − + + = Đáp số 1b. ( ) 2;2;2 − D 1c. 2 77 2 11 h = 2a. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ( ) : 2 4 2 29S x y z− + − + + = 2b. ( ) ( ) ( ) 25 2 2 2 ( ) : 1 2 3 4 S x y z− + − + + = 2c. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ( ) : 3 1 4 6S x y z− + + + − = 3. 2 2 2 ( ) : 6 2 3 0S x y z x y z+ + − + − = 4. ( ) : 2 3 6 9 4 46 0x y z α − + + ± = 3 - 4 2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Bài 1: Lập phương trình mặt phẳng qua ba điểm M(1; 2; –1), N(0; 2; –2), P(0; 0; –3). Bài 2: Lập phương trình mặt phẳng qua A(3; –1; 1) và song song với mặt phẳng ( ) : 2 2009 0x y z α − − + = . Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng qua B(3; 0; –1) và vuông góc với đường thẳng 1 3 : 2 1 x t d y t z t = +   = − −   = − +  . Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm C(4; –1; 0), D(3; 1; 2) và vuông góc với mặt phẳng ( ): 2 5 1 0x y z β + − − = . Bài 5: Cho hai mặt phẳng: ( ) 1 : 2 2 3 0x z α + − = và ( ) 2 : 5 0y z α − + = . a) Chứng minh: ( ) 1 α cắt ( ) 2 α . b) Tính góc giữa ( ) 1 α và ( ) 2 α . Bài 6: Cho M(1; –4; –2) và mặt phẳng ( ) : 5 14 0x y z α + + − = Bài 1: Cho A(1;–1; 3), B(3; 0; 1), C(0; 4; 5). a) Lập phương trình mặt phẳng (ABC). b) Lập phương trình mặt phẳng qua A, O và vuông góc với (P): x + y + z = 0. Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng qua P(0; –1; 3) và vuông góc với 2 3 : 1 2 x t d y t z t = +   = − −   =  . Bài 3 Lập phương trình mặt phẳng ( ) α qua Q(1; –3; 0) và chứa đường thẳng 5 3 : 1 2 x t d y t z t = −   = − +   =  . Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng ( ) β chứa 1 3 : 3 4 2 x t d y t z t = +   = −   = − +  và song song với ': 2 3 x t d y t z t =   = −   = −  . Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng ( ) γ chứa 8 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT a) Tính ( ,( ))d M α ? b) Tìm tọa độ hình chiếu H của M trên ( ) α . c) Tìm tọa độ điểm N đối xứng với M qua ( ) α . 2 5 : 2 4 4 9 x t d y t z t = +   = +   = +  và vuông góc với mặt phẳng ( ) : 2 0P x y z− − = . Đáp số 1. a) 12x – 2y + 11z – 47 = 0; b) 2x – y – z = 0, 2. 3x – y + 2z – 7 = 0 3 x – 2y + z – 7 = 0, 4. ( ) β : 7x +11y – 5z – 60 = 0, 5. ( ) γ : 5x + 23y – 13z – 4 = 0 5 – 6 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN Bài 1: Lập phương trình đường thẳng qua 2 điểm: (2; 4;0), (0; 3;1)A B− − . Bài 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua M(1; -1; 2) và song song với đường thẳng 1 : 3 2 1 3 x t d y t z t = +   = − −   = −  . Bài 3: Lập phương trình đường thẳng qua M(4; 3; – 1) và vuông góc với mặt phẳng ( ) α : 3x + y – 2z +1 = 0. Bài 4: Cho hai đường thẳng: 1 2 1 2 1 3 : 2 , : 2 3 3 x t x t d y t d y t z t z t = + = +     = + = −     = − − = − +   . a) Chứng minh: d 1 cắt d 2 . b) Viết phương trình mặt phẳng chứa cả d 1 và d 2 . Bài 1: Lập phương trình đường thẳng qua 2 điểm: (1; 4;0), (2; 3; 1)A B− − − . Bài 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua M(5; 1; – 3) và song song với đường thẳng 2 : 1 2 7 x t d y t z t = −   = − −   =  . Bài 3: Lập phương trình đường thẳng qua M(0; 2; –1) và vuông góc với mặt phẳng ( ) α : 3x + y – 2z +1 = 0. Bài 4: Lập phương trình đường thẳng đi qua M(–1; –1; 2) và vuông góc với hai đường thẳng 1 2 1 3 : , : 4 2 2 x t x t d y t d y t z t z t = = −     = − =     = − − = −   . Bài 5: Cho M(1; 2; – 6) và đường thẳng 2 1 3 : 2 1 1 x y z d − − + = = − . a) Tìm tọa độ hình chiếu H của M trên d. b) Tính d(M, d)? c) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua d? Đáp số 1. 2 2 1 2 3 4 x t y t z t = − + = + = −      2. 3 2 x t y t z t = = − + = +      3. 3 2 1 2 x t y t z t = = + = − −      4. 1 3 1 7 2 2 x t y t z t = − + = − + = −      5. a) H(0; 2; - 4); b) 5 ; c) M’(-1; 2; -2). 7 4. TỔNG HỢP Trong không gian (Oxyz) cho hai điểm A (1; 0; - 2) ; B (0; - 4; - 4) và mặt phẳng 02623:)( =++− zyx α . a) Lập phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng )( α . b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (AB) với mặt phẳng )( α . c) Lập phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng )( α . Trong khơng gian Oxyz, cho điểm ( ) 1;2;3M và mặt phẳng ( ) : 2 3 6 35 0x y z α − + + = . a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vng góc với mặt phẳng ( ) α . b) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) α . Tìm tọa độ điểm N thuộc trục Ox sao cho độ dài đoạn thẳng NM bằng khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) α . 9 .  Thi thử 7 + Sửa bài thi thử. + Giới thi u đề thi cấu trúc đề thi và đề thi TN các năm trước. + Tổng hợp chương trình ôn tập.  Giải đề thi mẫu 2 Ôn. dx)1x( Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) [ ] π ;0,sin; 2 ∈+== xxxyxy b) xyxy == ; 2 4 Ôn tập Tốt NghiệpTHPT 4 Bài 1: Tính các

Ngày đăng: 02/12/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và các trục tọa độ - Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
c. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và các trục tọa độ (Trang 2)
3. Công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích của vật thể tròn xoay. - Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
3. Công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích của vật thể tròn xoay (Trang 4)
1. Bảng các nguyên hàm. - Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
1. Bảng các nguyên hàm (Trang 4)
b) Tính chiều cao hình chóp này và suy ra thể tích khối chóp đó. - Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
b Tính chiều cao hình chóp này và suy ra thể tích khối chóp đó (Trang 7)
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a 2. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hc đó. - Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
i 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a 2. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hc đó (Trang 7)
b) Tìm tọa độ hình chiếu H củ aM trên . c)  Tìm tọa độ điểm N đối xứng với M qua  ( )α . - Bài soạn Các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
b Tìm tọa độ hình chiếu H củ aM trên . c) Tìm tọa độ điểm N đối xứng với M qua ( )α (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w