1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề ôn thi tốt nghiệp thpt quốc gia môn ngữ văn kỹ năng làm nghị luận xã hội

21 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 228 KB

Nội dung

là như thế nào?"; "Câu nói đề cập tới vấn đề gì?" + Nếu vấn đề được diễn đạt theo kiểu ấn dụ bóng bẩy thì phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ ngữ.+ Neu vấn đề bàn luận

Trang 1

Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc Gia

KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

(3tiết)

A MỤC TIÊU ÔN

I NGUYÊN TẮC

1 Bám sát cấu trúc đề thi THPTQG

- Nghị luận xã hội: 8 điểm

- Nghị luận văn học: 12 điểm

2 Bám sát các dạng bài nghị luận

3 Phạm vi kiến thức; Lớp 10,11, 12

II YÊU CẦU

1.Yêu cầu chung:

- Đảm bảo những đặc trưng cơ bản của thể văn NLXH: có hệ thống luận điểm chặt chẽ, hướng vào luận đề, có cácluận cứ lí lẽ thuyết phục để làm sáng tỏ mỗi luận điểm và tìm những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, đáng tin cậy để chứng minh

- Đảm bảo vốn kiến thức xã hội phong phú, sâu sắc, có những hiểu biết nhất định về các vấn đề thời sự, chính trị -

xã hội nóng bỏng của đất nước

- Đảm bảo tính mục đích, tư tưởng: những vấn đề nghị luận phải có ý nghĩa thiết thực, có tính thời sự và tính giáo dục cao, có ý nghĩa hướng đạo, giúp HS có những nhận thức và suy nghĩ đúng đán về cuộc sống

Trang 2

+ Nếu vấn đề được nêu dưới dạng là một câu trích dẫn hoặc một ý tưởng do người ra đề đề xuất, người viết cần lầnlượt giải nghĩa, làm rõ nghĩa của vấn đề theo cách đi từ khái niệm đến các vế câu và cuối cùng là toàn bộ ý tưởng đượctrích dẫn.

(Nghĩa là lần lượt trả lời các câu hỏi: " nghĩa là gì? " là như thế nào?"; "Câu nói đề cập tới vấn đề gì?")

+ Nếu vấn đề được diễn đạt theo kiểu ấn dụ bóng bẩy thì phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ ngữ.+ Neu vấn đề bàn luận là một hiện tượng đời sống, người viết cần cho biết đó là hiện tượng gì? Hiện tượng đó biểuhiện ra sao? Dưới các hình thức nào? (miêu tả, nhận diện)

Thực hiện tốt bước giải thích sẽ tìm thấy vấn đề cần bàn luận Định hướng lập ý đứng và đủ

Phân tích:

Mục đích: đưa ra các lí lẽ để thuyết phục người đọc

Các bước:

+ Tìm hiểu cơ sở của vấn đề: trả lời tại sao có vấn đề đó? (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Người viết cần suy nghĩ

kĩ để có cách viết chặt chẽ về mặt lập luận, lô gíc vê mặt lí lẽ, xác đáng vê mặt dân chứng

Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi TẠI S AO?

+ Nêu hướng vận dụng của vấn đề: vấn đề được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống như thế nào?

Phần này yêu cầu người viết thể hiện quan điểm thái độ của bản thân về việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào cuộcsống

Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NAO?

Chứng minh:

Mục đích: giúp người nghe (đọc) tin vào ý kiến người viết

Các bước:

+ Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh

+ Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống (hoặc các nguồn thông tin tin cậy khác) để minh hoạ

+ Phản bác, nêu mặt trái của vấn đề đang bàn luận

+ Nêu giả thiết ngược lại và bàn luận,

III MỤC TIÊU

Trang 3

- Nắm được công thức làm từng dạng cụ thể

- Rèn kĩ năng viết văn

- Nắm bắt thông tin trong đời sống XH, suy nghĩ và có quan điểm cá nhân (bày tỏ quan điểm cá nhân 1 cách chân thành,nghiêm túc, rõ ràng, nhất quán)

- Tích lũy các danh ngôn, châm ngôn, những câu chuyện cuộc sống … để làm dẫn chứng

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Phần chuẩn bị của GV và HS trước buổi ôn:

- Giáo viên: + Thông báo kế hoạch ôn tập cho học sinh

+ Chuẩn bị bài soạn lên lớp Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs làm đề cương

+ Các chuyên đề ôn tập photo cho HS

+ Đề thi thử trắc nghiệm và kiểm tra photo cho HS

- Học sinh: + Ôn tập lại toàn bộ chương trình đã học

+ Chuẩn bị kiến thức lý thuyết dưới dạng đề cương ôn tập

+ Luyện tập các chuyên đề, các đề thi thử mà GV giao

- Tổ chức cụ thể trong buổi ôn: Dành một khoảng thời gian từ 15 - 20 phút để định hướng nội dung trọng tâm, kiến thức

cơ bản của bài (có thể thông qua hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận ) Thời gian còn lại dành cho phần đi sâu vàotrọng tâm kiến thức kết hợp rèn luyện kĩ năng bằng các đề bài, bài tập cụ thể (có thể thông qua hình thức HS làm bài tập

cá nhân hoặc thảo luận nhóm ) Chú ý phân loại đối tượng học sinh chỉ xét tốt nghiệp và học sinh xét tốt nghiệp và ĐH

- Việc kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh, kiểm tra miệng Sau 1 đến 2 tuầncần có một bài kiểm tra tổng hợp những nội dung đã ôn (cho đề HS làm, GV chấm, rút kinh nghiệm cho HS)

- Thi thử theo kế hoạch chung

Các điều kiện cho ôn tập

- Tài liệu hướng dẫn ôn tốt nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bám sát huẩn kiến thức kĩ năng; bám sát cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bám sát Kế hoạch ôn tập của tổ chuyên môn và nhà trường

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đề phát cho học sinh làm tại lớp, về nhà (GV chuẩn bị tùy theo đặc điểm của nội dung ôntập)

- HS làm đề cương, giáo viên thường xuyên kiểm tra

D TIẾN TRÌNH ÔN

Trang 4

kiến thức, câu hỏi (nội

dung) cho HS, yêu cầu

chuẩn bị của HS (hoặc

kết hợp kiểm tra trong

quá trình ôn tập tùy

theo nội dung ôn)

A KIẾN THỨC CHUNG

I Khái quát chung

1 Văn nghị luận

Nghị luận là một thể loại đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ

để bàn luận, giải đáp, làm sáng tỏ một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội,văn học nghệ thuật, triết học, tư tưởng đạo đức,…) Để thuyết phụcngười đọc, người nghe hiểu, đồng tình với ý kiến của mình, lập luậnphải mạch lạc, chặt chẽ, diễn đạt phải trong sáng, ngôn ngữ giàu hìnhảnh và sắc thái biểu cảm

2 Nghị luận xã hội

a Khái niệm: là thể văn phân tích, bàn bạc về các vấn đề liên quan

đến các mối quan hệ con người trong đời sống xã hội, nhằm tạo ranhững tác động tích cực đến con người và những mối quan hệ giữangười với người trong xã hội So với kiểu bài nghị luận văn họcthường gặp, kiểu bài này vừa mới, vừa khó đối với học sinh

b Các dạng bài thường gặp

- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Nghị luận về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

1 Giáo viên cần lưu ý cho học sinh điểm khác biệt giữa hai kiểu bài nghị luận về một

hiện tượng đời sống vàkiểu bài nghị luận vềmột tư tưởng đạo líkhông chỉ nằm ở đốitượng nghị luận mà cònnằm ở cách thức nghịluận: Nếu bài nghị luận

về một hiện tượng đờisống từ phân tích sự việc

cụ thể mà rút ra nhữngvấn đề tư tưởng thì bàivăn nghị luận về một tưtưởng đạo lí lại từ phântích, giải thích một tưtưởng khái quát mà soisáng và cuộc sống, nhằmkhẳng định tư tưởng đóquan trọng đối với đờisống con người

- Ngoài ra trongquá trình giảng dạy, ôntập về nghị luận xã hộigiáo viên cần chú đến

Trang 5

- Các phẩm chất đạo đức (Trung thực, danh dự, tự trọng, đức hạnh,

khoan dung, đồng cảm, sẻ chia, dũng cảm, danh và thực tâm hồn, tài

đức, nghị lực khát vọng, niềm tin…)

- Các vấn đề (giá trị bản thân, khen - chê, thành công - thất bại, kẻ

mạnh - kẻ yếu, thời gian - cơ hội - lời nói, những thói xấu của con

người, sự cho đi và nhận…)

- Các hiện tượng xã hội đang diễn ra trong đời sống xã hội

3 Đặc điểm

- Văn nghị luận là dùng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận để

xác định một tư tưởng, quan điểm hay làm sáng tỏ một vấn đề nào đó

Trong mỗi bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm

phụ

- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn,

được diễn đạt trong sáng, dễ hiểu Thường được thể hiện qua một câu

văn ngắn gọn, có tính chất khẳng định hay phủ định (Đôi khi luận

điểm không thể hiện theo cách này mà được thông qua cả đoạn văn)

Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành

một khối Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực

tế mới thuyết phục

- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra nhằm dẫn dắt người đọc( người

nghe) đến một kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốn đạt

được Nói cách khác luận cứ làm cơ sở cho luận điểm Luận cứ phải

chân thật, đúng đắn, tiêu biểu mới khiến cho luận điểm có tính thuyết

+ Trả lời câu hỏi “là gì”: Giải thích khái niệm (nếu có) Phần này có

thể giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng tùy theo từng vấn đề

+ Trả lời câu hỏi “như thế nào”: Nêu biểu hiện của vấn đề trong cuộc

sống, trong văn chương

+ Trả lời câu hỏi “vì sao”: Lí giải nguyên nhân vấn đề, hiện tượng

hay phẩm chất

dạng đề : Dạng đề nghịluận tổng hợp, Dạng đềmang tính chất đối thoại– bộc lộ suy nghĩ riêng

về vấn đề được đặt ra,Dạng đề kết hợp nghịluận văn học và nghịluận xã hội

2 Cấu trúc từng kiểu bài

a Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng

đạo lí (cấu trúc của

kiểu bài này có thểtham khảo trong các tàiliệu bồi dưỡng chuyên

môn những năm trước).

b Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng

đời sống (cấu trúc của

kiểu bài này có thểtham khảo trong các tàiliệu bồi dưỡng chuyên

môn những năm trước).

Khi hướng dẫn

HS tìm và lập ý cho cácphần của bài nghị luận

về một hiện tượng đờisống, GV cần lưu ý cho

HS một số điểm sau:

- Khi phản ánhthực trạng, học sinh cầnđưa ra những con số cụthể của thông tin sẽ tạosức thuyết phục, tránh

Trang 6

+ Bàn luận về vấn đề, đánh giá phẩm chất, hiện tượng ; đặt ra

một số câu hỏi lật ngược lại vấn đề, nhìn vấn đề sâu hơn ở nhiều góc

độ Ví dụ: hiện tượng/ phẩm chất/ ý kiến ấy có luôn đúng/sai/tốt/xấu?

+ Rút ra bài học về nhận thức và hành động cho bản thân Phần

này cần viết chân thành, trung thực, tránh khuôn sáo, cứng nhắc

- Kết bài: Tóm lại vấn đề cần bàn luận

5 Các thao tác khi làm bài

4.1.Phân tích đề

- Hướng dẫn HS thực hiện nhanh, thuần thục các thao tác:

+ Đọc kĩ đề

+ Gạch chân những từ then chốt, những khái niệm, những từ "khóa"

+ Chú ý các dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có)

-Xác định các yêu cầu:

+ Nội dung luận đề: vấn đề cần nghị luận là gi? Gồm những ý chính

nào ?)

+ Thao tác lập luận chính cần sử dụng trong bài viết?

+ Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; trong đời sống xã hội

Giới thiệu ngắn gọn, chính xác vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý

kiến, câu nói, đoạn văn bản (nếu có)

Thân bài:

Kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị luận

- Giải thích các từ ngữ, khái niệm then chốt trong đề bài

- Phân tích các khía cạnh của vấn đề

- Mở rộng bàn bạc sâu vào vấn đề, đưa ra ý kiến đánh giá của bản

thân: khẳng định hoặc phản bác

- Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học

Kết bài:

Tổng kết nội dung đã trình bày, mở rộng, nâng cao vấn đề

lối nói chung chung mơ

hồ (VD: muốn bàn vềtình trạng ô nhiễmnguồn nước, cần tìmthông tin về những consông đang bị ô nhiễmnặng nhất, mức độ ônhiễm cụ thể, các loạichất gây ô nhiễm hiện

có mặt trong nguồnnước sông; Muốn bàn

về nạn bạo hành vớiphụ nữ, cần tìm hiểuxem trong xã hội hiệntại người phụ nữ phảiđối mặt với nhữngkiểu / dạng bạo hànhnhư thế nào, tỉ lệ phụ

nữ phải sống chung vớinạn bạo hành )

- Khi đánh giáhậu quả (kết quả) cầnxem xét ở phạm vi cánhân – cộng đồng, hiệntại - tương lai (VD: nạnbạo hành phụ nữ gâyhậu quả nghiêm trọngkhông chỉ với ngườiphụ nữ về mọi mặt sứckhỏe cũng như tâm lí

mà còn ảnh hưởng đếntoàn xã hội trong cảquá trình phát triển lâudài; hiện tượng nghiệnonline không chỉ làm

Trang 7

4.3.V iết đoạn văn

- Hình thức: có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn

- Nội dung:

+ Câu mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng vấn đề cần nghị luận

+ Các câu phát triển đoạn: giải thích vấn đề cần nghị luận => Phân tíchbiểu hiện, nguỵên nhân, hậu quả của vấn đề => Đánh giá khái quát =>

Nêu giải pháp cho vấn đề

+ Câu kết đoạn: Bài học cho bản thân

- Yêu cầu:

+ Trình bày bằng môt đoan văn

+ Viết đủ số dòng, số câu theo yêu cầu của đề

+ Nội dung phải rõ ràng, mạch lạc

hao tổn về sức lực, tiềncủa, ảnh hưởng xấu đến

sự phát triển nhân cách

cá nhân mà còn tạomầm mống cho sự bất

ổn trong xã hội)

- Khi phân tíchnguyên nhân nên chú ýtới các mặt khách quan,chủ quan (VD: hiệntượng tai nạn giao thôngthì nguyên nhân kháchquan là do hệ thống giaothông còn nhiều bất cập:cách phân luồng, phântuyến, hệ thống biển báochỉ dẫn, chất lượng thamgia phương tiện giaothông, nguyên nhân chủquan: ý thức của ngườitham gia giao thông)

- Khi đề xuất giảipháp, ta cần xem lạinguyên nhân vì chính

nó là gợi ý tốt nhất(VD: một trong nhữngnguyên nhân của nạnbạo hành phụ nữ lànhận thức về bình đẳnggiới thì một trongnhững giải pháp khắcphục tình trạng này làtuyên truyền giáo dục

để nâng cao nhận thức

(hoặc kết hợp kiểm tra

trong quá trình ôn tập

tùy theo nội dung ôn)

II CÁC KIỂU BÀI CỤ THỂ

1 Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

a Đối tượng nghị luận

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là dạng bài NLXH yêu cầungười viết sử dụng kêt hợp các thao tác lập luận hợp lí đê bàn bạc, bộc

lộ quan diêm, thái độ rõ ràng trước một vấn đề liên quan đến lý tưởng,đạo đức, nhân cách, lối sống của con người

Đề tài rất phong phú và đa dạng Ví dụ:

- Các vấn đề về nhận thức (Lí tưởng, mục đích sống )

- Các vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách (Lòng yêu nước,lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng ; tính trung thực, dũngcảm, chăm chỉ, cần cù,thái độ hoà nhã, khiêm tốn ; thói ích kỉ,

ba hoa, vụ lợi )

- Các vấn đề về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em )

- Các vấn đề về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò,tình bạn bề )

- Các vấn đề về cách ứng xử, những hành động của mỗi ngườitrong cuộc

sống

b.Yêu cầu

Về kiến thức:

Trang 8

Nắm được cách làm; Tầm quan trọng của kiểu bài: Nghị luận về một

tư tưởng, đạo lí;

- Bài viết cần thể hiện được sự hiểu biết về một hiện tượng đời sống có

tác động đến tình cảm, thái độ của bản thân

- Người viết thể hiện rõ quan điểm và lập trường đánh giá

Về kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức để phân tích đề, lập dàn ý và viết hoàn chỉnh

một bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí;

- Xác định các thao tác chính của bài viết

- Xác định được các luận điểm, luận cứ cần trình bày

- Biết liên hệ, mở rộng (nếu cần)

Về tư duy và thái độ giáo dục

- Nhận biết được dạng bài cụ thể, huy động kĩ năng và kiến thức trong

thực tế để bộc lộ nghiêm túc suy nghĩ, quan điểm trước một vấn đề xã

hội

- Tích hợp GDKNS: Tự nhận thức về những vấn đề tư tưởng đạo lý,

có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan

+ Mở bài gián tiếp: có thể xuất phát từ một lời thơ, ý văn, tục

ngữ, ý kiến, câu châm ngôn để dẫn dắt người đọc tới vấn đề tư

tưởng, đạo lí cần nghị luận

- Dù tiến hành theo cách nào, phần mở bài cũng cần cỏ các ỷ

sau:

+ Giới thiệu chính xác vấn đề cần bàn luận mà đề bài đặt ra

+ Neu luận đề nêu dưới dạng ý kiến, câu châm ngôn, tục ngữ

cần trích dẫn lại nguyên văn câu đó

Phần thân bài

- Tiến hành theo các bước sau:

+ Giải thích rõ luận đề (Giải thích các từ ngữ then chốt, các

khái niệm; giải thích ý nghĩa từng vế câu - nếu có; giải thích tổng quát

và ý thức bình đẳnggiới cho cộng đồng;nguyên nhân gây tainạn giao thông là dongười tham gia giaothồng chưa có ý thứctrách nhiệm, chưa nắmvững luật pháp và chưachú ý đến sự an toàn thìmột trong những giảipháp có thể thực hiện làtuyên truyền, giáo dục

về an toàn giao thông,xây dựng chế tài xửphạt đối với nhữngtrường hợp vi phạm antoàn giao thông)

c Kiểu bài nghị luận tổng hợp (hai vấn

đề có tính chất cặp đôi(hoặc đối lập hoặc bổsung cho nhau), kết hợpgiữa hiện tượng đờisống và tư tưởng đạolí )

Đối với kiểu bàinày, ngoài đảm bảo cấutrúc chung của một bàivăn nghị luận xã hội,người viết cần chú ýtách riêng từng vấn đềgiải thích, bàn luận(chú ý mối quan hệ, sựtương đồng và khácbiệt của hai vấn đế), từ

Trang 9

toàn bộ luận đề )

+ Phân tích, chứng minh các mặt đúng của tu tưởng, đạo lí

(dùng các dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)

+ Bác bỏ những biểu hiện sai lệch liên quan đến tu tưởng, đạo lí

(dùng các dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)

+ Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo lí đã nghị luận

- Mồ hình cẩu trúc phần thân bài:

GIẢI => PHÂN => BÁC => ĐÁNH

Phần kết bài

- Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề đã

bàn luận

2 Nghị luận về một hiện tượng đời sống

a Đối tượng nghị luận

Kiểu bài này bàn về một hiện tượng xảy ra trong thực tế đời

sống Hiện tượng này có thể là hiện tượng tích cực cũng có thể là

hiện tượng tiêu cực, hoặc là hiện tượng có tính hai mặt (cả tích cực

lẫn tiêu cực) Như thế, đòi hỏi bằng nhận thức của bản thân phải nêu

ra được ý tưởng, quan điểm riêng của mình

Tuy vậy, các dạng đề tài thường gặp cũng rất gần gũi với đời

sống, phù hợp với trình độ học sinh như:

- An toàn giao thông

- Bảo vệ môi trường.

- Việc tiêu cực trong thi cử.

- Nạn bạo hành trong gia đình, học đường.

- Phong trào học sinh sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi.

- Bảo về tài nguyên rừng, nguồn nước

- Tương than tương ái

b Yêu cầu

Về kiến thức:

Nắm được cách làm các kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời

sống

- Bài viết cần thể hiện được sự hiểu biết về một hiện tượng đời sống có

tác động đến tình cảm, thái độ của bản thân

- Người viết thể hiện rõ quan điểm và lập trường đánh giá

đó rút ra bài học nhậnthức, hành động

d Kiểu bài mang tính chất đối thoại- bộc

lộ suy nghĩ riêng

- Mở bài: Giớithiệu vấn đề

- Thân bài:

+ Giải thích vấnđề

+ Trao đổi bànluận, đối thoại (phầnnày thuộc vào nhậnthức và sự hiểu biết củabản thân nhận thứcđúng/ sai; phải/ trái)

+ Trình bày quanđiểm sống của bản thân(giống bài học nhận thức

và hành động)

- Kết bài: Đánhgiá chung về vấn đề

* Chú ý: Bên

cạnh việc đảm bảo cấutrúc kiểu bài, giáo viêncũng cần lưu ý cho học

sinh: Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)

và giữa các luận điểm,các đoạn trong phầnthân bài phải có sự liênkết chặt chẽ Phần thânbài không thể trình bàychỉ với một đoạn văn

Trang 10

Về kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức để phân tích đề, lập dàn ý và viết hoàn chỉnh

một bài NLXH

- Xác định các thao tác chính của bài viết

- Xác định được các luận điểm, luận cứ cần trình bày

- Biết liên hệ, mở rộng (nếu cần)

Về tư duy và thái độ giáo dục

- Nhận biết được dạng bài cụ thể, huy động kĩ năng và kiến thức trong

thực tế để bộc lộ nghiêm túc suy nghĩ, quan điểm trước một vấn đề xã

hội

- Tích hợp GDKNS: Tự nhận thức về những vấn đề tư tưởng đạo lý,

có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan

+ Nêu và phân tích, chứng minh

các biểu hiện của hiện tượng

+ Nguyên nhân hậu quả

+ Đề xuất giải pháp: khắcphục, ngăn chặn, đẩy lùi

+ Bài học nhận thức và liên hệbản thân

* Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề

- Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị

luận

3 Nghị luận về một vần đề xã hội trong tác phẩm văn học.

a Đối tượng nghị luận

3 Xác định một cách viết linh hoạt trước mỗi kiểu đề nghị luận tránh cách làm bài hoặc máy móc hoặc chung chung.

Tùy theo cách nêu vấn

đề của đề bài mà xácđịnh mức độ lớn nhỏcủa hệ thống luận điểm

Ví dụ với đề bài “Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu

đi màu xanh của những cánh rừng?”, trong các

ý: vai trò của rừng đốivới đời sống con người,hiện trạng rừng đang bịchặt phá bừa bãi, biệnpháp ngăn ngừa nạn đốtrừng, ý trọng tâm làhậu quả của nhữngcánh rừng đang bị xóa

sổ Nhưng nếu đề bài là

“Chúng ta phải làm gì

để giữ gìn màu xanh của những cánh rừng?”, về cơ bản các ý

cũng triển khai như đãnêu trên nhưng ý trọngtâm phải là giải phápngăn ngừa nạn đốt phá

và phát triển rừng

4 Cách lựa chọn và đưa dẫn

Ngày đăng: 05/05/2016, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w