Cho chắnh phủ vay

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tiền tệ ngân hàng lý thuyết - học viện ngân hàng (Trang 34 - 40)

Các khoản tắn dụng cung ứng cho Chắnh phủ nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chắnh hoặc bội chi ngân sách vào cuối năm tài chắnh. Tuy nhiên, việc cho Ngân sách nhà nước vay trực tiếp thực chất là làm tăng lượng tiền mặt và dự trữ của các ngân hàng vì thế mà làm tăng lượng tiền cung ứng và dẫn đến nguy cơ lạm phát. Do vậy, hiện nay các NHTW đã hạn chế cấp tắn dụng trực tiếp cho chắnh phủ. Phần lớn các khoản tắn dụng được cấp gián tiếp thông qua tái chiết khấu trái phiều kho bạc tại các ngân hàng trung gian.

Câu 35: Phương pháp xác định khối lượng tiền cơ sở cần bổ sung trong một giai đoạn nào đó của NHTW: lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam?

Mức tiền cần đưa vào lưu thông phải căn cứ vào nhu cầu tiền tệ dự tắnh trong một giai đoạn nhất định. Việc dự tắnh mức cầu tiền tệ có thể dựa vào đẳng thức thuyết số lượng tiền tệ MV = PQ, trong đó nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế được quyết định bởi tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sự biến động của giá cả dự tắnh và tốc độ lưu thông tiền tệ theo công thức: M* = P* + Q* - V*

Trong đó : M* : tốc độ tăng tiền cung ứng P* : mức biến động giá cả dự tắnh Q* : tỷ lệ tăng trưởng dự tắnh

V* : sự biến động tốc độ lưu thông tiền tệ dự tắnh

Đây là số dự đoán vì thế trong thời gian thực hiện NHTW cần căn cứ vào các tắn hiệu của thị trường như giá cả, lãi suất và tỷ giá để điều chỉnh lượng tiền cung ứng cho phù hợp. Trên cơ sở xác định được khối lượng tiền cung ứng cần thay đổi và hệ số tạo tiền m dự tắnh, theo công thức : MS = MB x m NHTW có thể xác định được lượng tiền trung ương cần tăng thêm bao nhiêu theo công thức MB = MS / m để có thể đạt được MS mong muốn.

Liên hệ VN : Từ năm 1996 NHTW áp dụng phương pháp xác định lượng tiền Trung ương cần phát hành theo nguyên lý với hai bước:

Bước 1 : Dự tắnh sự biến động tổng lượng tiền cung ứng MS căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền tệ:

+ Mức tăng trưởng kinh tế dự kiến + Tỷ lệ lạm phát dự kiến

+ Sự biến động của tốc độ lưu thông tiền tệ dự kiến

+ Ngoài ra NHTW còn xem xét đến sự biến động của nguồn đối ứng tiền tệ gồm: tài sản có ngoại tệ ròng và tắn dụng trong nước để xác định mức tăng lên của lượng tiền cung ứng trong kỳ kế hoạch.

Bước 2: Xác định lượng tiền trung ương cần tăng thêm trên cơ sở dự đoán sự biến động của hệ số tăng tiền và lượng tiền cung ứng ở bước 1

CHƯƠNG X:

Câu 36: Trình bày hệ thống mục tiêu chắnh sách tiền tệ và mối quan hệ giữa các mục tiêu đó

Chắnh sách tiền tệ là các chắnh sách kinh tế vĩ mô trong đó NHTW sử dụng các

công cụ của mình thực hiện kiểm soát và điều tiết MS nhằm đạt đc các mục tiêu nhất định

Hệ thống mục tiêu của chắnh sách tiền tệ bao gồm mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng. Mục tiêu hoạt động và mục tiêu trung gian là cầu nối để NHTW đạt được mục tiêu cuối cùng

Mục tiêu cuối cùng là những mục tiêu tắnh trong dài hạn, thường là 1 năm với các

mục tiêu cụ thể như ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc và giảm thất nghiệp trong đó ổn định giá cả được xem là mục tiêu dài hạn quan trọng nhất không bản cãi của chắnh sách tiền tệ. Các mục tiêu trong hệ thống mục tiêu cuối cùng tồn tại những mối quan hệ nhất định khi xét trong ngắn và dài hạn. Cụ thể:

Về ngắn hạn:

+) Mục tiêu LP và tạo công ăn việc làm có mối quan hệ mâu thuẫn với nhau. Khi NHTW duy trì 1 tỷ lệ lạm phát thấp, đồng nghĩa với đó là thực hiện CSTT thắt chặt làm cho LS tăng, I giảm, AD giảm, thất nghiệp tăng và ngược lại.

+) Mục tiêu LP cũng mâu thuẫn với tăng trưởng kinh tế. Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao, CP bắt buộc phải đánh đổi ở mức lạm phát cao và ngược lại

+) Tăng trưởng kinh tế có quan hệ thuận chiều với mục tiêu tạo công ăn việc làm. Khi nền kinh tế tăng trưởng cùng nghĩa với đó là các doanh nghiệp có nhu cầu thuê thêm lao động để phục vụ sản xuất.

Trong dài hạn: Các mục tiêu này thống nhất với nhau. Ổn định giá cả sẽ tạo môi

trường ổn định để tăng trưởng kinh tế từ đó tạo thêm công ăn việc làm cho nền kinh tế. Vì vậy ổn định giá cả được coi là mục tiêu dài hạn không cần bàn cãi.

Mục tiêu trung gian là do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng

đồng thời hệ thống mục tiêu trung gian phải có liên hệ chặt chẽ với nhóm mục tiêu cuối cùng. Dựa vào các tiêu chắ về lượng như mức cung tiền, mưcds dư nợ tắn dụng hay về giá như lãi suấ thị trường, tỷ giá mà NHTW đưa ra các mục tiêu trung gian cụ thể lựa chon mức cung tiền hay chon lãi suất

Mục tiêu hoạt động là nhóm các mục tiêu được lựa chọn nhằm thực hiện mục tiêu

trung gian. Nó có phản ứng tức thời với những thay đổi trong sử dụng công cụ chắnh sách tiền tệ. Cũng như mục tiêu trung gian, mục tiêu hoạt động thường dựa vào các chỉ tiêu về lượng và giá để lựa chon. Cụ thể, ở Việt Nam thường lựa chọn lượng cung tiền MB và dự trữ bắt buộc R làm mục tiêu hoạt động,

Các CSTT trực tiếp Ờ biện pháp hành chắnh được sử dụng để thực hiện mục tiêu trung gian, dung các CSTT gián tiếp Ờ thông qua thị trường để thực hiện mục tiêu hoạt động. Đây là hai nhóm mục tiêu có vai trò quan trọng góp phần giúp thực hiện nhóm mục tiêu cuối cùng của NHTW

Câu 37: Trình bày nội dung cơ bản của công cụ dự trữ bắt buộc. Vì sao NHTW sử dụng kết hợp công cụ này với công cụ tái cấp vốn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_Khái niệm về dự trữ bắt buộc: DTBB là số tiền mà NHTM phải duy trì trên một tài khoản tại NHTW. DTBB được xác định bằng 1 tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi

Công cụ dự trữ bắt buộc đc NHTW sử dụng là 1 công cụ chắnh sách tiền tệ gián tiếp(Dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở) để thực hiện các mục tiêu kinh tế. NHTW sử dụng công cụ DTBB thông qua việc điều hành tỷ lệ DTBB nhằm tác động đến lãi suất thị trường, lượng và giá cả đối với vốn vay của NHTM

Về lãi suất thị trường: Việc thay đổi tỷ lệ DTBB làm cho chi phắ vốn của các

NHTM cũng biến động theo. Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều này dẫn đến chi phắ vốn huy động của NHTW tăng do khả năng sinh lời giảm đi cùng với đó tạo hiệu ứng làm tăng lãi suất thị trường

Về mặt lượng: DTBB tác động trực tiếp đến khả năng cho vay của NHTM. Khi

NHTW điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB đối với các NHTM, ngay lập tức khả năng cho vay của các NHTM sẽ giảm. thêm vào đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 1 trong các nhân tố tỷ lệ nghich với số nhân tiên m, làm cho số nhân tiền giảm và lượng cung tiền ra bên ngoài MS từ đó mà giảm theo

Về mặt giá cả: Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho cầu VKD tăng lên so với cung

đẩy lãi suất lien ngân hàng tăng Ầ

Sử dụng công cụ DTBB có những ưu và nhược điểm. Công cụ DTBB có tắnh linh hoạt cao trong việc điều hành, có thể tăng hay giảm ngay lập tức sẽ tác động nhanh, mạnh và bình đẳng lên các NHTM khi NHTW muốn thực thi CSTT nới lỏng hay thắt chặt. Tuy nhiên đây cũng là 1 công cụ thiếu tắnh linh hoạt khi vẫn tồn tại sự bất bình đẳng giữa nhóm NH lớn và nhỏ. Việc linh hoạt trong điều chỉnh cũng tiềm tàng nguy cơ bất ổn định trong hệ thống NH khi CP vốn vay của các NH lien tục bị xáo trộn.

Công cụ DTBB và công cụ tái cấp vốn là 2 công cụ thuộc nhóm công cụ gián tiếp đc NHTW sử dụng đi kèm nhau, kết hợp với nhau nhằm điều chỉnh lượng vốn khả dụng của các NH khi cần thiết. Khi thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (đặc biệt trong trường hợp tăng) ngay lập tức ảnh hưởng đến vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng. Lúc này các NH có thể tái cấp vốn tại NHTW nhằm bổ sung vốn khả dụng, cải thiện thanh khoản trong trường hợp thiếu vốn. Đồng thời việc kết hợp này cũng tối thiểu đi nhược điểm của của công cụ tái cấp vốn là sự thiếu lịnh hoạt, kém chủ động, phải căn cứ vào mức độ phụ thuộc về vốn của NhTM vào NHTW. Kết hợp 2 công cụ làm tăng tắnh hiệu quả trong việc dử dụng DtBb và tái cấp vốn trong chắnh sách tiền tệ.

Câu 38: Trình bày nội dung cơ bản của công cụ tái cấp vốn

_ Là 1 trong 3 công cụ gián tiếp của của chắnh sách tiền tệ

_ Nội dung

+) Khái niệm: Bao gồm những quy định, điều kiện cho vay của NHTW đối với các

NHTM trên cơ sở chiết khấu các GTCG ngắn hạn hoặc dài hạn mà thời hạn thanh toán còn lại là ngắn hạn nhằm bù đắp hoặc bổ sung nhu cầu thiếu vốn khả dụng tạo ra cơ số tiền đi vay cho các NH

+) Trên thị trường sơ cấp và thứ cấp

+) Cơ chế: NHTW sử dụng công cụ tái cấp vốn bằng cách điều hành cặp lãi suất chỉ

đạo tái cấp vốn và tái chiết khấu. Điều chỉnh cặp lãi suất chỉ đạo đã tạo ra 1 hiệu ứng thông báo về chắnh sách tiền tệ trong tương lai theo hướng thắt chặt hay nới lỏng nếu i TCV là phù hợp với i thị trường.

Việc ấn định cặp lãi suất này cũng trực tiếp tác động đến khả năng vay vốn của NHTM đối với NHTW. Thông qua đó làm cho cung cầu tiền tệ có sự thay đổi.Khi tăng cặp lãi suất chỉ đạo các NHTM sẽ bất lợi nếu đi vay vốn các NHTW, trong điều kiện đó cấc NHTM khó có khả năng mở rộng tắn dung hoặc sẽ huy động trên thị trường lien NH tạo áp lực tăng lãi suất trên thị trường này và ngược lại

Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ TCV cũng tồn tại ưu và nhược điểm: Đây là 1 công cụ được đánh giá là linh hoạt tác động trược tiếp đến các NH đi vay, thẻ hiện ai trò là người cho vay cuối cùng của NHTW. Song TCV lại kém chủ động khi phải căn cứ vào độ phụ thuộc vốn của cac NHTM vào NHTW Ờ Điều này giải thắch vì sao phải kết hơp công cụ DTBB và TCV trong điều hành CSTT. Ngoài ra hiệu ứng thông báo có thể gây hiểu nhầm khi việc điều chỉnh cặp lãi suất chỉ là điều chỉnh kỹ thuật gây bối rối, xáo trộn trong thị trường

Câu 38: Trình bày nội dung nghiệp vụ thị trường mở. Đánh giá hiệu quả của việc nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành CSTT

_ Vị trắ: Thuộc nhóm các công cụ gián tiếp

_Khái niệm: Là hoạt động mua bán ngắn hạn các GTCG trên thị trường tiền tệ của

NHTW nhằm thực thi CSTT

_ Hàng hóa trên OMO : Tắn phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, trái phiếu

chắnh phủ, TP CQ địa phương..

_ Cơ chế tác động: Các hoạt động trên thị trường mở đã ảnh hưởng trực tiếp lên mức

DTBB của các NHTM và ảnh hưởng gián tiếp đến các mức lãi suất.

Cơ chế tác động về lượng: NHTW mua CK Ờ kênh phát tiền của NHTW làm gia tăng DTBB đối với các NHTM làm cho MB tăng từ đó tăng khả năng cho vay của các NHTM và mức cung tiền ra xã hôi MS từ đó mà tăng lên

Cơ chế tác động về giá Ờ LSLNH: NHTW mua CK khiến cho cung ứng vốn trên thị trường lien NH tăng lên tạo áp lực làm lãi suất lien NH giảm xuống, góp phần giảm lãi suất cho vay và tăng cung tiền MS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ chế tác động về giá- Cung cầu CK: NHTW mua CK làm cầu CK tăng đẩy giá Ck tăng, lãi suất hoàn vốn giảm tác động giảm nhu cầu mua CK tăng nhu cầu gửi tiền, từ đó giảm lãi suất huy động tiền gửi Ờ giảm chi phắ vốn huy động cho NHTM. Động thái tiếp thoe của NHTM là giảm lãi suất cho vay và tác động làm tăng MS

Nghiệp vụ thị trường mở được đánh giá là công cụ ưu Việt nhất trong tất cả các công cộng của chắnh sách tiền tệ. Đây là công cụ chủ động, linh hoạt chắnh xac, dễ sửa chữa sai lầm đồng thời tác động nhanh, tức thời trên thị trường tiền tệ do OMO hoạt động theo cơ chế thị trường, điều này khiến cho các đối tượng chịu sự tác động khó chống đỡ hoặc đảo ngược lại chiều hướng điều chỉnh của NHTW. Tuy nhiên điều kiện để thực hiện hiệu quả OMO trên cơ sở có 1 TTTC thứ cấp phát triển, có khả năng kiểm soát và dự đoán về vốn khả dụng của NHNN. Đây đều là những yếu tố cơ bản cần thiết cho mọi thị trường tiền tệ để thực hiện hiệu quả các công cụ CSTT không riêng chỉ nghiệp vụ thị trường mở.

Câu 40: Giải thắch các điều kiện phát huy hiệu quả của chắnh sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế mở, chắnh sách tiền tệ thực sự phát huy được tác dụng phụ thuộc vào các điều kiện như

- Hiệu quả của các kênh truyền dẫn: Kênh truyền dẫn phù hợp, trôi chảy sẽ quyết định đến hiệu quả thực thi của CSTT. Kênh truyền dẫn chủ yếu hiện nay ở các nước là kênh tắn dụng

- Nền tảng TTTC trong nước và sự kết nối với thị trường quốc tế : Sự phát triển của các thị trường khác ngoài thị trường tắn dụng ngân hàng như chứng khoán, bảo hiểm, các thị trường phái sinh, cũng tạo ra những ảnh hưởng nhất định đối với tác động từ CSTT. Ở hầu hết các quốc gia, tắn dụng vẫn là kênh truyền dẫn quan trọng của CSTT. Do đó, khi càng có nhiều nhân tố tác động đến cung tiền nằm ngoài tắn dụng ngân hàng thì càng hạn chế sự tác động của CSTT.

- Độ trễ của các CSTT: Bất kỳ 1 CS nào nói chung và CSTT nói reeng ddeuf tồn tại 1 độ trễ của hiệu lực chắnh sách. Tuy nhiên,nếu độ trễ của CS quá lâu, khi chắnh sách có hiệu lực thì lại hoàn toàn không phu hợp với hoàn cảnh và thời điểm kinh tế lục bấy giờ gây ra sự mất hiệu quả của CSTT

- Khả năng dự báo và KS của các NHTW: điều kiện này rất quan trọng đối với việc ban hành và thực thi CSTT của mỗi quốc gia trong đkiện phát triển thep xu hướng KTTT. Nó quyết định tắnh hiệu quả đúng đắn hay không từ quá trình ra quyếtđịnh các CSTT đến đánh giá, điều chỉnh CSTT sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế nhất

Tóm lại, một CSTT chỉ có thể thành công khi nó được xây dựng dựa trên các quy

luật kinh tế nhưng có sự điều chỉnh cho phù hợp với tắnh chất riêng của từng nền kinh tế và phù hợp với điều kiện kinh tế trong từng giai đoạn. Nhưng ngay cả như vậy, sự chênh lệch giữa phán đoán và thực tế hiệu quả điều hành là tất yếu không thể tránh khỏi. Nếu như các nhà phân tắch đã cho rằng điều hành CSTT là một nghệ thuật, thì sự khéo léo và tài tình của nhà điều hành trong trường hợp này cũng chỉ có thể hạn chế phần nào mà không thể loại bỏ hoàn toàn những sai lệch trong phán đoán và điều hành CSTT.

Câu 41: Chắnh sách tiền tệ ảnh hưởng đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế thông qua các kênh tác động nào? Hiệu quả của các kênh tác động này trong điều hành

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tiền tệ ngân hàng lý thuyết - học viện ngân hàng (Trang 34 - 40)