ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN 1 Nội dung về vấn đề cơ bản của triết học Theo Mác – Ăngghen “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề QH giữa tư duy và tồn tại” Nội dung của vấn đề này gồm hai mặt Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi trong mối QHgiữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quy.
ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Nội dung về vấn đề triết học − Theo Mác – Ăngghen: “Vấn đề bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề QH giữa tư và tồn tại” Nội dung của vấn đề này gồm hai mặt: + Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi: mối QHgiữa tư và tồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh cái nào, cái nào quyết định cái nào? + Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư người có khả nhận thức thế giới xung quanh hay không? Sở dĩ gọi vấn đề QH giữa ý thức và vật chất, tư và tồn tại là vấn đề bản của triết học vì: Trong thế giới có vơ vàng hiện tượng lại phân làm hai loại: Một là, những tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên) Hai là, những tượng tinh thần (tư duy, ý thức) Do vậy, vấn đề về mối QH giữa vật chất và ý thức gọi là “vấn đề bản lớn nhất” hay “vấn đề tối cao” của triết học Vì việc giải quyết vấn đề này là sở và là điểm xuất phát để giải quyết vấn đề khác của triết học Giải mặt thứ vấn đề triết học sở phân định (hình thành) trường phái triết học lớn - CNDV CNDT ▪ Chủ nghĩa vật cho vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, ý thức (tư duy, tinh thần) có sau, vật chất quyết định ý thức CNDV chất phát: mang tính chất phác, ngây thơ, xét về thế giới quan là vật có ý nghĩa chống lại những tư tưởng sai lầm của triết học tâm và tôn giáo; xét về mặt phương pháp luận thì chưa có sở khoa học, Chủ nghĩa vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất và đồng nhất vật chất với một số chất cụ thể và những kết luận của nó mang tính trực quan, ngây thơ, cảm tính chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm của bản thân các nhà triết học là những khái quát khoa học của bản thân tri thức triết học · CNDV siêu hình: chịu tác động mạnh mẽ của phương pháp tư siêu hình, máy móc nó xem xét, quan niệm thế giới một hệ thống máy móc phức tạp bao gồm nhiều bộ phận không có liên hệ với nhau, không vận động không phát triển, bất biến, ngưng đọng Triết học vật thời kỳ này đại diện cho những tư tưởng của giai cấp tư sản tiến bộ, họ tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà thờ trung cổ · CNDV biện chứng: xem xét thế giới tính chỉnh thể, thớng nhất tác động qua lại biện chứng với nhau, là sở thế giới quan, phương pháp luận để nghiên cứu và tìm hiểu thế giới từ mới đời khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII và nó thể thống nhất giữa thế giới quan vật khoa học và phương pháp nhận thức khoa học Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề bản của triết học chủ nghĩa vật đều thừa nhận vật chất là tính thứ nhất, là có trước, quyết định đối với ý thức cịn ý thức là tính thứ hai, có sau, phụ thuộc vào vật chất Và giải quyết mặt thứ hai vấn đề bản của triết học chủ nghĩa vật khẳng định người có khả nhận thức thế giới ▪ Chủ nghĩa tâm cho ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất Chủ nghĩa tâm có hai hình thức bản: CNDT khách quan (Platon, Heghen) cho có một thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đối tồn tại bên ngoài độc lập với người có trước người sinh vạn vật, quyết định tồn tại và phát triển của thế giới và người CNDT chủ quan thì cho cảm giác, ý thức quyết định vật chất, vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức cho cảm giác và ý thức của người là cái có trước và tồn tại sẵn có người, vật hay thế giới vật chất là kết quả của phức hợp của cảm giác mà Do đó, toàn bộ cái thế giới khách quan bên ngoài là “phức hợp” của những cảm giác cái “Tôi” sinh Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề bản của triết học thì họ đều thừa nhận ý thức là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định vật chất cịn vật chất là tính thứ hai, cái có sau, cái phụ thuộc vào ý thức Giải quyết mặt thứ hai vấn đề bản của triết học, chủ nghĩa tâm không phủ nhận khả nhận thức của người họ coi khả phụ thuộc vào bản thân ý thức (cảm giác chủ quan túy) hoặc lực lượng siêu nhiên (ý niệm – ý niệm tuyệt đối) ▪ Thuyết nguyên: là khuynh hướng triết học cho thế giới triết học có một bản nguyên nhất, hoặc là thực thể vật chất, hoặc là thực thể tinh thần (nhất nguyên vật, nhất nguyên tâm) ▪ Thuyết nhị nguyên: là khuynh hướng triết học cho có hai thực thể song song tồn tại, không phụ thuộc (cả vật chất lẫn tinh thần) ▪ Thuyết đa nguyên: là khuynh hướng triết học cho ▪ Giải mặt thứ hai: Vấn đề bản của triết học có hai khuynh hướng đối lập là thuyết khả tri và thuyết bất khả tri Đa số các nhà triết học cho người có khả nhận thức thế giới khách quan (khả tri) Mợt sớ nhà triết học phủ nhận mợt phần hay toàn bộ khả nhận thức của người (bất khả tri) +CNDV - CNDT là hai chủ nghĩa đối lập mà cả hai đều chưa đưa những dữ kiện phù hợp nhất để thể hiện thuyết phục và thắng thế của Chúng ta – người đều bị gị bó khả của thính giác, thị giác hay rộng là nhận thức Thế giới tràn ngập sóng âm phần lớn khơng thể nghe, sóng ánh sáng ta khơng thể thấy, và tờn tại những suy tưởng ta chẳng thể nào đủ nhận thức để cảm nhận Và nghĩ điều mà biết về hiện thực ln là “thế giới nhận thức”, khơng hoàn toàn khỏi tính chủ quan của nhận thức, cho dù là phản ánh phù hợp nhất với hiện thực khách quan có Cịn thế giới khách quan tự là bí ẩn để khơi ng̀n cảm hứng cho phát triển và sáng tạo của nhận thức Đó có lẽ là lý mà chủ nghĩa vật và chủ nghĩa tâm song hành phát triển suốt chiều dài của lịch sử triết học cho đến tận ngày Ưu + nhược về những quan điểm về vật chất trước Mác Nội dung + ý nghĩa vật chất Lê-nin − Quan điểm của chủ nghĩa vật: ● Thời kỳ cổ đại: + Trung Quốc: Các nhà triết học thời kỳ này cho bản nguyên của thế giới là các yếu tố ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là những yếu tố của vũ trụ + Hy Lạp: Các nhà triết học thời kỳ này đồng nhất vật chất với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất như: đất, nước, lửa, khơng khí, ngun tử,… xem đó là điểm khởi đầu của vũ trụ ● Thời kỳ cận đại: + Cuối TK XIX – đầu TK XX: các nhà khoa học chứng minh nguyên tử là một những thành phần cấu tạo nên điện tử và quan điểm đồng nhất vật chất với nguyên tử sụp đổ trước khoa học ⇨ Ưu điểm: Hình thành chủ nghĩa vật chất phác và phép biện chứng sơ khai ⇨ Nhược điểm: Gây cuộc khủng hoảng về thế giới quan vật lý học và triết học Giải thích mợt cách tâm các tượng vật lý, vật chất tiêu tan, thậm chí cịn cho những tri thức khoa học về vật chất trước đều là dối trá + Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán lợi dụng tình hình đó để tấn công, phủ nhận tồn tại của vật chất và chủ nghĩa vật và cho rằng: có tinh thần là tồn tại mà thôi… − Quan điểm của Lênin: + “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác người chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác.” + PP định nghĩa: đặt phạm trù VC đối lập với phạm trù ý thức vì nó rộng đến cực − Nội dung định nghĩa: + Vật chất là một phạm trù triết học: dùng để vật chất nói chung, vô cùng, vô tận, không sinh và không mất mà chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác + Dùng để thực khách quan: thuộc tính tồn khách quan, tồn ngồi ý thức, độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người + Vật chất là cái gây nên cảm giác người gián tiếp hoặc trực tiếp gây tác động lên giác quan người; cảm giác, tư duy, ý thức là phản ánh của vật chất Xét phương diện nhận thức luận, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cợi ng̀n của cảm giác (ý thức); cịn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất V.I.Lênin khẳng định lập trường nhất nguyên vật giải quyết mặt thứ nhất vấn để co ban của triết học * Thứ ba, ý thức là phản ánh vật chất, chịu quyết định của vật chất Các tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức ) có nguồn gốc từ các tượng vật chất nội dung của chúng là phản ánh các vật, tượng tôn tại với tính cách là thực khách quan Vê nguyên tắc, người có thể nhận thức thế giới vật chất V.I.Lênin đứng lập trường thuyết có thể biết giải quyết mặt thứ hai vấn để bản của triết học − Ý nghĩa phạm trù vật chất của Lênin: + Giải quyết triệt để hai mặt vấn đề bản của triết học + Bác bỏ thuyết bất khả tri, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, khắc phục tính chất máy móc, siêu hình của chủ nghĩa vật trước Mác + Khắc phục khủng hoảng của vật lý học và triết học quan niệm về vật chất, định hướng, mở đường cho khoa học - kỹ thuật phát triển + Bảo vệ và phát triển triết học Mác, cho phép xác định cái gì là vật chất lĩnh vực XH + Đưa một phương pháp định nghĩa mới về vật chất - Chỉ có giới giới vật chất; giới vật chất có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức người Mọi vật, tượng khác của thế giới đều tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của người Do vậy, bộ phận khác của thế giới đều là vật chất, toàn bộ không gian vô tận xung quanh ta là không gian vật chất, thế giới có thớng nhất là tính vật chất của nó Các vật, tượng đều là những dạng tồn tại cụ thể của vật chất, chúng có mối liên hệ với thế giới vật chất Toàn bộ thế giới với nhiều bộ phận khác nhau, với nhiều vật, tượng muôn hình muôn vẻ khác hợp thành một chỉnh thể, một hệ thống thống nhất, tồn tại khách quan Lịch sử phát triển của khoa học tự nhiên chứng minh cho ngun lý về tính thớng nhất vật chất của thế giới Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng vạch mối liên hệ giữa các hình thức vận động và chuyển hóa giữa các vật, tượng, khẳng định tính vĩnh viễn khơng thể bị tiêu diệt của vật chất và thống nhất vật chất của các vật, tượng Học thuyết tế bào thuyết tiến hóa của Đác uyn vạch bản chất, mối QH giữa các thể sớng, từ đó khẳng định tính thớng nhất của thế giới Sự phát triển của khoa học đại tất cả các lĩnh vực tiếp tục chứng minh ngoài các dạng vật thể, trường, sóng, hạt, plasma, vật chất cịn tờn tại dưới nhiều dạng khác, ngoài thiên hà bao la của cịn vơ sớ các thiên hà và đại thiên hà khác… Song tất cả chúng đều có chung và thớng nhất mợt tḥc tính là tồn tại khách quan ngoài ý thức người ● Quan điểm vật biện chứng về nguồn gốc, chất kết cấu ý thức − Nguồn gốc tự nhiên: + Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của tḥc tính phản ánh có dạng vật chất + Ý thức là hình thức cao nhất của phản ánh thế giới thực, ý thức là hình thức phản ánh có người Ý thức là đặc tính riêng của vật chất có tở chức cao là óc người Để có phản ánh này ta cần có cái phản ánh (TGKQ) và cái phản ánh (não người) – Bộ óc người: Đây là một dạng vật chất sống có tổ chức cao, có quá trình tiến hóa lâu dài, ý thức là tḥc tính riêng của dạng vật chất này tức là người mới có ý thức Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc người, bộ óc người bị tổn thương thì hoạt động của ý thức bị ảnh hưởng Tuy nhiên, nếu có bộ óc người mà không có tác động không có ý thức – Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người: Mọi đối tượng vật chất tự nhiên đều có thuộc tính chung, phổ biến là phản ánh Phản ánh là chép lại, chụp lại một vật, tượng nhất định Để quá trình phản ánh xảy cần phải có vật tác động và vật nhận tác động Ý thức hình ảnh chủ quan khơng có tính vật chất, khơng có tính hiện thực khách quan, là hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, có lựa chọn, nhằm tạo những tri thức sâu sắc, nhiều mặt về thuộc tính, quy luật khách quan của thế giới YT là hình ảnh chủ quan lấy khách quan làm tiền đề, bị thế giới khách quan quy định về nd và form biểu hiện Sự phản ánh của ý thức mang dấu ấn của chủ thể phản ánh Ý thức tờn tại tờn tại óc người Karl Marx Ý thức chẳng qua là vật chất đem chuyển vào đầu óc người và cải biến Do đó, phản ánh của ý thức phụ thuộc vào bản thân chủ thể trình phản ánh thế giới khách quan Thứ nhất, phản ánh của ý thức phụ thuộc vào trình độ, lực của chủ thể q trình phản ánh Đó là tri thức, hiểu biết của chủ thể về tự nhiên và XH Trình độ của chủ thể càng cao phản ánh thế giới vật chất càng xác và việc điều chỉnh hành vi của khoa học Thứ hai, phản ánh của ý thức phụ thuộc vào kinh nghiệm của chủ thể Sự giàu có hay nghèo nàn của kinh nghiệm trực tiếp quy định chất lượng, hiệu quả phản ánh hiện thực khách quan của ý thức Thứ ba, phản ánh của ý thức phụ thuộc, bị chi phối lập trường giai cấp của chủ thể phản ánh *Ngoài ra, phản ánh của ý thức cịn bị chi phối tình cảm, ý chí của chủ thể phản ánh Tuy nhiên, khơng phải thế giới khách quan tác động vào óc người là tự nhiên trở thành ý thức Ngược lại, ý thức là phản ánh động, sáng tạo về thế giới, nhu cầu của việc người cải biến giới tự nhiên quyết định và thực hiện thông qua hoạt động lao động Trình độ phản ánh: vật lý, hóa học; sinh học (kích thích, phản xạ, tâm lý) − Nguồn gốc XH: Ý thức người đời với quá trình hình thành bộ óc người nhờ có lao động và ngôn ngữ + Lao động là quá trình diễn biến giữa người và tự nhiên, đó người đóng vai trị là mơi giới, điều tiết và giám sát trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên Lao động là hoạt động đặc thù của người, lao đợng ln mang tính tập thể + Ngơn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là thực trực tiếp của tư tưởng Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp XH, để trao đổi tri thức, kinh nghiệm…; là phương tiện để tổng kết thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa thực NGTN là điều kiện, tiền đề hình thành nên ý thức NGXH là yếu tố quyết định đời của ý thức b, Bản chất ý thức: − Ý thức là phản ánh thực khách quan vào bộ óc người một cách động và sáng tạo Điều này thể ở: + Ý thức là “hiện thực”, đó là thực tư tưởng Đó là thống nhất giữa vật chất và ý thức Trong đó, vật chất là cái phản ánh, ý thức là cái phản ánh + Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, vì ý thức người mang tính đợng, sáng tạo lại thực theo nhu cầu của thực tiễn Ý thức phản ánh thế giới khách quan chịu chi phối của chủ thể phản ánh ( tâm lý, tính cách, hệ thớng quan điểm nhận thức, đặc điểm sinh học…) + Phản ánh ý thức là phản ánh sáng tạo Tính sáng tạo của ý thức rất đa dạng, phong phú Sự phản ánh của ý thức không phải là chép một cách thụ động, máy móc Trên sở những thông tin có, ý thức tạo những thông tin mới, nhào nặn những hình ảnh không có thực tế − Quá trình ý thức được thống bởi mặt sau: + Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh và tư tưởng của giai cấp thống trị mới trở thành sức mạnh thống trị toàn đời sống xã hội (Cơ quan nhà nước và CCBL) Ý nghĩa phương pháp luận: ▪ Nghiên cứu mối QH giữa CSHT và KTTT cho ta thấy phải đề phòng khuynh hướng sai lầm : + Tuyệt đới hóa vai trị của kinh tế, coi nhẹ vai trị của ́u tớ tư tưởng, trị, pháp lí + Tuyệt đới hóa vai trị của ́u tớ trị,tư tưởng, pháp lí, biến những ́u tớ đó thành tính thứ nhất so với kinh tế ▪ Nghiên cứu mối QH giữa CSHT và KTTT cho ta một cái nhìn đắn, đề chiến lược phát triển hài hịa giữa kinh tế và trị, đổi mới kinh tế phải đôi với đổi mới trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, bước đổi mới trị ▪ Nắm mới QH giữa CSHT và KTTT giúp cho hình thành CSHT và KTTT XHCN diễn theo quy luật mà chủ nghĩa vật lịch sử khái quát Để tạo chất mới là cử nhân thì cần có thay đổi về lượng sớ tín chỉ, điểm tích lũy, điểm ngoại khoá, lượng đạt tới điểm nút thì có thay đổi về chất, chất cũ là sinh viên và chất mới là cử nhân ● QH biện chứng tồn XH ý thức XH Ý nghĩa phương pháp luận − Khái niệm: + Tồn XH: là toàn bộ những điều kiện vật chất với những QHvật chất đặt phạm vi hoạt động thực tiễn của người một gia đoạn lịch sử nhất định + Ý thức XH: là khái niệm các tượng thuộc đời sống tinh thần của XH, phản ánh tại XH một giai đoạn lịch sử nhất định − Mối QH biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức XH: ▪ Vai trị qút định của TTXH đới với YTXH: + TTXH là sở, là nguồn gốc khách quan và là nguồn gốc nhất của YTXH, nó làm hình thành và phát triển YTXH, YTXH là phản ánh TTXH + Khi TTXH thay đổi thì sớm hay muộn YTXH phải thay đổi theo + Khi muốn thay đổi YTXH, muốn xây dựng YTXH mới thì thay đổi và xây dựng đó phải dựa thay đổi của tồn tại vật chất hay thay đổi những điều kiện vật chất ▪ Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH: Sự tác động trở lại này rất lớn, nhiên hiệu quả của tác đợng cịn phụ tḥc vào những điều kiện: lực lượng XH, giai cấp đề những quan điểm, tư tưởng cho XH; mức đợ phù hợp hay nhiều của tư tưởng đó đối với thực; mức độ thâm nhập của những tư tưởng đó đối với nhu cầu phát triển XH và mức độ mở rộng của tư tưởng quần chúng Ý nghĩa phương pháp luận: + Nghiên cứu ý thức XH không dừng lại các tượng ý thức mà phải sâu nghiên cứu tồn tại XH + Muốn phát triển YTXH của một XH mới về lâu dài phải phát triển sở vật chất XH của nó + Phải thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của YTXH đối với quá trình phát triển nền văn hóa mới và người mới; phát huy, khai thác tính đa dạng, sáng tạo của YTXH để làm cho đời sớng tinh thần khơng bị tẻ nhạt; phát huy tính chủ động của người III TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI Tồn xã hội định ý thức xã hội a Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội * Khái niệm tồn xã hội nhân tố cấu thành tồn xã hội - Khái niệm: TT là toàn những điều kiện vật chất với những quan hệ vật chất đặt phạm vi hoạt động thực tiễn của người giai đoạn lịch sử nhất định - Tồn tại xã hội bao gồm nhiều yếu tố:+ Phương thức sản xuất vật chất; Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý; Dân số và mật độ dân cư; Trong phương thức sản xuất vật chất là yếu tớ qút định, hai ́u tớ cịn lại có vai trị quan trọng Ngoài các ́u tớ bản trên, nói tới tồn tại xã hội cần phải lưu ý tới các quan hệ vật chất khác quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc tế * Khái niệm ý thức xã hội cấu trúc ý thức xã hội (tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội; hình thái ý thức xã hội) -ý thức xã hội: + là khái niệm hiện tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội, phản ánh tồn tại xã hội giai đoạn lịch sử nhất định + Về mặt nội dung, ý thức xã hội gồm: tư tưởng, quan điểm, tâm trạng, tình cảm, tập quán, truyền thống Khái niệm ý thức nhằm trả lời cho câu hỏi: người có nhận thức thế giới hay không? Khái niệm ý thức xã hội nhằm trả lời cho câu hỏi: người nhận biết gì thực, Với tư các là một phạm trù thì khái niệm ý thức đối lập với khái niệm vật chất Với tư cách là một phạm trù thì khái niệm ý thức xã hội đối lập với khái niệm tồn tại xã hội Để hiểu rõ về ý thức xã hội, cần phải phân biệt nó với ý thức cá nhân + ý thức cá nhân: là thế giới tinh thần của những người riêng biệt, cụ thể Ý thức của cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội với mức độ khác Bản thân ý thức xã hội không nằm ngoài ý thức cá nhân, khơng tờn tại có tính chất trừu tượng, mà ý thức xã hội bao giờ tồn tại thông qua ý thức cá nhân Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Về mặt bản chất thì ý thức cá nhân không thể không mang tính xã hợi Ý thức xã hợi bao giờ biểu và thông qua ý thức cá nhân không phải ý thức cá nhân nào là ý thức xã hội Nó không gia nhập hết vào ý thức xã hội Vì vậy, ta phải bảo vệ, tơn trọng và phát triển tính sáng tạo của ý thức cá nhân Tuy nhiên, có nhiều ý thức cá nhân tiêu cực cần dẹp bỏ Tóm lại, ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào và làm phong phú cho - Kết cấu ý thức xã hội: tiếp cận theo cấp độ: + Tiếp cận theo hình thái ý thức, ý thức xã hợi bao gờm: ý thức trị, pháp qùn, triết học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học, thẩm mỹ Đây là cách tiếp cận theo “lát cắt dọc” Nghĩa là ta tiếp cận các hình thái ý thức xã hội theo nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hợi + Tiếp cận YTXH theo trình độ phản ánh Cách tiếp cận này gồm cấp độ: Ở cấp độ thấp: ý thức xã hội thể là YT sinh hoạt thông thường (đời thường) Đây là những tri thức, những quan niệm của người hình thành một cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hoá, khái quát hoá, đó mới là những tri thức mang tính kinh nghiệm, phản ánh những cái bề ngoài, cái không bản chất Bộ phận quan trọng của nó là tâm lý xã hội Tâm lý xã hội là gì? Tâm lý xã hội là một bộ phận của ý thức sinh hoạt đời thường, nó là biểu của những hoạt động và cử của người Tâm lý xã hội xã hội bao gồm: tình cảm, tâm trạng, trùn thớng, thói quen, nguyện vọng, ý thích, thị hiếu riêng của người một hoàn cảnh nào đó Ở cấp độ cao: YTXH thể ý thức lý luận Ý thức lý luận là những tri thức của người hệ thống hoá, khái quát hoá thành những tư tưởng, học thuyết và nó thể thông qua các khái niệm, phạm trù, quy luật Nó mang tính bản chất và thể lực tư của người Bộ phận quan trọng nhất của ý thức lý luận là hệ tư tưởng Hệ tư tưởng là gì? Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hợi, là hệ thớng những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) kết quả của khái quát hoá những kinh nghiệm xã hội Hệ tư tưởng hình thành một các tự giác các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định Giữa ý thức thông thường và ý thức lý luận là mối quan hệ biện chứng giữa một cái cao và thấp quá trình phản ánh Mối quan hệ tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có khác giữa chúng đều có điểm giống Cả TLXH và HTT đều có nguồn gốc chung đó là phản ánh tồn tại xã hội Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai phạm trù khác về chất Tâm lý xã hội trình đợ thấp, cịn hệ tư tưởng trình đợ cao Tuy nhiên, tâm lý xã hội trở thành hệ tư tưởng Tình cảm xã hội và lý tưởng xã hội là cầu nối cho mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng Tình cảm xã hội và tâm lý xã hội luôn gắn bó mật thiết với b Vai trò định tồn xã hội đối với ý thức xã hội K.C.Mác viết: “ không thể nhận định về thời đại đảo lộn thế cứ vào ý thức của thời đại ấy Trái lại, phải giải thích ý thức ấy những mâu thuẫn của đời sống vật chất, xung đột có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội” (Toàn tập, tập 3, tr.15) - Tồn tại xã hội là sở, là nguồn gốc khách quan và là nguồn gốc nhất của ý thức xã hội, nó làm hình thành và phát triển ý thức xã hợi Cịn ý thức xã hợi là phản ánh tồn tại xã hội - Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm hay muộn YTXH phải thay đổi theo - Ta nói tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội là ta nói tất cả các bộ phận của tồn tại xã hội đều có ảnh hưởng đến thay đổi của ý thức xã hội Nhưng đó phương thức sản x́t là ́u tớ giữ vai trị quan trọng nhất, trực tiếp nhất đến thay đổi của ý thức xã hội Có nghĩa là muốn thay đổi ý thức xã hội, muốn xây dựng ý thức xã hội mới thì dứt khoát thay đổi và xây dựng đó phải dựa thay đổi của tồn tại vật chất hay thay đổi những điều kiện vật chất Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Tính đợc lập tương đới của ý thức xã hội thể những điểm sau đây: a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử xã hội loài người cho thấy, nhiều xã hội mất đi, thậm chí mất rất lâu ý thức xã hội xã hội ấy sinh tồn tại dai dẳng (truyền thống, tập quán, thói quen ) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội là những nguyên nhân sau đây: - Một là, biến đổi của tồn tại xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của người thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung nó biến đổi sau có biến đổi của tồn tại xã hội - Hai là, sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán, tính lạc hậu bảo thủ của mợt số hình thái ý thức xã hội - Ba là, việc kế thừa ý thức xã hội, xét về góc độ xã hội: xã hội có giai cấp thì giai cấp thống trị bao giờ nó phải kế thừa ý thức của các thời đại trước, quá trình kế thừa đó, giai cấp thống trị nó phải kế thừa những nội dung có lợi cho địa vị và lợi ích của giai cấp mình Cho nên, ngoài những nội dung có giá trị tiến bộ thì nó cịn có những nợi dung khơng tiến bợ, phản khoa học, kéo lùi xã hội b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn xã hội Tính vượt trước của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội thể khuynh hướng sau: - Ý thức xã hợi có tính vượt trước so với tờn tại xã hợi tính vượt trước này lại dựa quy luật khách quan Chính vì vậy, khuynh hướng này là khuynh hướng tiến bộ, khoa học, nó định hướng tích cực cho hoạt đợng của người - Khuynh hướng thứ hai là dựa cái chủ quan – là sản phẩm của cái chủ quan Nó thường đem lại cho những ý thức không khoa học, thậm chí phản khoa học c Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển - Ý thức xã hợi của mợt giai đoạn lịch sử nhất định bao giờ nó là hợp thành ý thức xã hội của các thời đại trước với ý thức xã hội của thời đại đó Điều này cho thấy, không có kế thừa thì không có ý thức xã hội - Do ý thức xã hợi có tính kế thừa nên x́t hiện tượng: có thể về điều kiện vật chất của xã hợi nó cịn thiếu, ́u, phát triển trình độ thấp, thế một bộ phận nào đó lĩnh vực đời sống tinh thần của xã hợi có thể phát triển trình đợ cao (tính kế thừa phát triển) d Sự tác động qua lại giữa hình thái ý thức xã hội - Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội là một biểu của tính đợc lập tương đới của ý thức xã hợi - Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức xã hợi có những mặt, những tính chất khơng thể giải thích mợt cách trực tiếp tờn tại xã hội hay các điều kiện vật chất - Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy: thông thường thời đại, tùy theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó lên hàng đầu về tác động đến các hình thái ý thức xã hội khác Nhìn chung, để phản ánh tồn tại xã hội thì hình thái ý thức xã hội đều phải thơng qua lăng kính của hình thái ý thức trị để phản ánh tờn tại xã hợi Tính giai cấp của ý thức xã hội phản ánh qua ý thức trị e Sự tác động trở lại ý thức xã hội đối với tồn xã hội Đây là biểu quan trọng của tính đợc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội là rất lớn Tuy nhiên, vai trị này khơng phải là bản, mà hiệu quả của tác động cịn phụ tḥc vào những điều kiện sau đây: - Phụ thuộc vào lực lượng xã hội, giai cấp đề những quan điểm, tư tưởng cho xã hội - Phụ tḥc vào mức đợ phù hợp hay nhiều của những tư tưởng đó đối với thực - Phụ thuộc vào mức độ thâm nhập của những tư tưởng đó đối với nhu cầu phát triển xã hội và vào mức độ mở rộng của tư tưởng đó quần chúng Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa vật biện chứng về tính đợc lập tương đối của ý thức xã hội bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của các hình thái ý thức xã hội đời sống tinh thần của xã hội nói chung Nguyên lý này bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Ý nghĩa phương pháp luận - Nghiên cứu ý thức xã hội không dừng lại các tượng ý thức mà phải sâu nghiên cứu tồn tại xã hội - Muốn phát triển ý thức xã hội của một xã hội mới về lâu dài phải phát triển sở vật chất xã hội của nó - Phải thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của ý thức xã hội đối với quá trình phát triển nền văn hoá mới và người mới Nói cụ thể hơn, đó là việc phát huy, khai thác tính đa dạng, sáng tạo của ý thức xã hội để làm cho đời sống tinh thần không bị tẻ nhạt, phát huy tính chủ đợng của người a Thực tiễn hình thức thực tiễn * Khái niệm thực tiễn + Khi đề cập đến “ý niệm thực tiễn”, Hegel có tư tưởng hợp lý, sâu sắc: thực tiễn, chủ thể của tự “nhân đôi” mình, đối tượng hoá bản thân mình quan hệ với thế giới bên ngoài Song, quan niệm tâm nên ông giới hạn thực tiễn ý niệm, hoạt động tư tưởng, đối với ông thực tiễn là một “suy lý logic” Vậy thực tiễn gì? Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và cải tạo bản thân người * Các hình thức thực tiễn - Hoạt động SXVC: Đây là hình thức bản của hoạt động thực tiễn, có vai trò quyết định và là sở cho các hoạt động khác của thực tiễn - Hoạt động làm biến đổi QHXH là FORM cao nhất của hoạt động TT - Quan sát và thực nghiệm khoa học: Nó xem là khâu trung gian giữa người nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tế Đây là khâu quan trọng nhất các khâu của hoạt động thực tiễn khoa học * Hoạt động mang thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội: - Thực tiễn giai đoạn lịch sử nó khác về tính chất, khác về hình thức biểu hiện, nó khác về nội dung - Thực tiễn là mợt hoạt đợng mang tính xã hội, không phải hoạt động cá nhân nào mang tính thực tiễn - Hoạt đợng thực tiễn bao giờ mang tính cách mạng, đó là hoạt đợng cải tạo thế giới và cải tạo bản thân người Vì vậy, có thể nói rằng, thực tiễn là phương thức thức tồn tại bản của người và xã hội, là phương thức và chủ yếu của mối quan hệ giữa người với thế giới b Nhận thức trình độ nhận thức * Khái niệm nhận thức: Nhận thức là phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào não người Đó là phản ánh động, sáng tạo, dựa hoạt động tích cực của chủ thể mối quan hệ với khách thể * Các giai đoạn trình nhận thức: QTNT của người và loài người nói chung trải qua hai giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức thức lý tính Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, là phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, thực khách quan vào các giác quan của người Nhận thức cảm tính bao gờm các hình thức là: cảm giác, tri giác và biểu tượng - Cảm giác gì? là hình thức của phản ánh thực khách quan Sự vật, hiện tượng tác động vào giác quan gây nên kích thích của tế bào thần kinh làm xuất hiện cảm giác Cảm giác là phản ánh thuộc tính riêng lẻ của vật, hiện tượng thông qua giác quan của người - Tri giác gì? là phản ánh nhiều tḥc tính của SVHT liên hệ giữa chúng với Tri giác hình thành từ nhiều cảm giác kết hợp lại Tri giác là phản ánh trực tiếp SVHT thông qua giác quan của người - Biểu tượng gì? xuất sở những hiểu biết về vật tri giác đem lại Biểu tượng là hình ảnh lưu giữ chủ thể khơng SVHT hiện diện trực tiếp trước chủ thể Nhận thức lý tính (tư trừu tượng), là giai đoạn tiếp theo của quá trình nhận thức, là giai đoạn phản ánh trình độ cao, nó không dừng lại cái bề ngoài, cái tượng mà nó là phản ánh bên trong, mối liên hệ bản chất Chính vì vậy mà nó phản ánh, vạch quy luật của vận động và phát triển của vật, tượng Nhận thức lý tính gờm ba giai đoạn bản sau: Khái niệm, phán đoán và suy lý: - Khái niệm gì? là hình thức bản của tư phản ánh một cách tương đối đầy đủ và có hệ thống về bản chất, quy luật của đối tượng và thường biểu đạt ngôn ngữ dưới dạng những thuật ngữ - Phán đốn gì? Là liên hệ giữa các khái niệm theo một quy tắc xác định mà có thể xác định trị số logic của nó - Suy lý gì? Là mợt thao tác của tư để đến những tri thức mới từ những tri thức có * Các cấp độ nhận thức: - Nhận thức kinh nghiệm: là trình độ nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp các vật, tượng giới tự nhiên, xã hợi, hay các thí nghiệm khoa học Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm - Nhận thức lý luận: là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thớng việc khái quát bản chất, quy luật của các vật, tượng º Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác có mối quan hệ biện chứng với + Nhận thức kinh nghiệm là sở của nhận thức lý luận, nó cung cấp cho nhận thức lý luận những tư liệu phong phú, cụ thể; bổ sung cho lý luận có và tổng kết, khái quát thành lý luận mới Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm dừng lại cấp độ mô tả, phân loại các kiện Do đó, nó mang lại những hiểu biết rời rạc, riêng lẻ, chưa phản ánh cái bản chất, mối liên hệ của vật, tượng + Nhận thức lý luận không hình thành một các tự phát, trực tiếp từ kinh nghiệm Do tính đới lập tương đới của nó, lý ḷn có thể trước những dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành những tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn những kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn, góp phần làm biến đổi đời sống người Thông quan đó mà nâng những tri thức kinh nghiệm từ chỗ là cái cụ thể, riêng lẻ, đơn nhất thành cái khái quát, cái phổ biến - Nhận thức thông thường: là loại nhận thức hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày của người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất cả những đặc điểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác của vật Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với những quan niệm sống thực tế hàng ngày - Nhận thức khoa học: là nhận thức hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu Nhận thức trừu tượng vừa có tính khách quan, vừa có tính trừu tượng, khái quát lại vừa có tính hệ thớng, có cứ và có tính chân thực º Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học là hai bậc thang khác về chất của quá trình nhận thức nhằm đạt tới những tri thức chân thực Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: + Nhận thức thông thường là chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học Song nhận thức thông thường chủ yếu dừng lại phản ánh cái bề ngoài, cái không bản chất của đối tượng Muốn phát triển thành nhận thức khoa học cần phải có quá trình tổng kết, trừu tượng hoá, khái quát hoá đắn của các nhà khoa học + Khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học, nó tác động trở lại đối với nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thông thường và làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình người nhận thức thế giới c Vai trò thực tiễn với nhận thức * Thực tiễn sở mục đích nhận thức - Nói thực tiễn là sở của nhận thức, điều này có nghĩa là, không thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua tác động của chủ thể và khách thể đó các vật, tượng mới bợc lợ những tḥc tính vớn có của nó, nhờ vậy mới nhận thức vật tượng Ví dụ: Khoa học nói riêng và tri thức của người nói chung nó bắt nguồn từ thực tiễn, thông qua quá trình sản xuất Nhưng đến lượt nó những tri thức khoa học đó lại trở lại phục vụ cho thực tiễn, phục vụ sản xuất, phục vụ đấu tranh của xã hội - Nói thực tiễn là sở của nhận thức là vì, thông qua tác động, giác quan của người ngày càng hoàn thiện hơn, nhờ vậy mà nhận thức của người ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc * Thực tiễn động lực thúc đẩy trình vận động, phát triển nhận thức Chúng ta nói thực tiễn là động lực của quá trình nhận thức là vì, thực tiễn đề những nhu cầu, những nhiệm vụ mới cho quá trình nhận thức Thực tiễn luôn vận động, biến đổi, vậy, bước tiến, thay đổi của thực tiễn nó lại đặt cho nhận thức những vấn đề phải giải quyết * Thực tiễn mục đích q trình nhận thức Ta nói rằng, thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức theo nghĩa nhận thức phải phục vụ thực tiễn * Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý trình phát triển nhận thức Chúng ta nói rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý theo nghĩa, thực tiễn là thước đo cái tính chân thực, cái tính giá trị của những tri thức mà người đạt quá trình nhận thức Lưu ý: Chúng ta nói rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý không phải là tiêu chuẩn nhất, điều này cho thấy chân lý có nhiều tiêu chuẩn khác nữa Ví dụ: Cùng mợt vấn đề ngoài thực tiễn người này trình bày thuyết phục, người khác thì không Điều này nó phụ thuộc vào tư logic của người trình bày Chúng ta nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý tiêu chuẩn đó vừa có tính xác định lại vừa có tính khơng xác định * Tính thớng biện chứng thực tiễn nhận thức - Lý luận là kết quả trực tiếp của quá trình tư trừu tượng, vai trò của lý luận là rất quan trọng đối với thực tiễn, cụ thể là nó nâng hoạt động thực tiễn từ tự phát lên thành tự giác V.I.V.I.Lênin nói: “Không có lý luận cách mạng không có phong trào cách mạng” hay “thực tiễn mà không có chân lý là thực tiễn mù quáng” - Lý luận và thực tiễn xem là nguyên tắc bản của chủ nghĩa Mác Thực tiễn không thể không có lý luận và lý luận phải lấy thực tiễn làn chân lý * Nguyên tắc thống thực tiễn lý luận Theo quan điểm vật biện chứng, nhận thức là quá trình người phản ánh một cách biện chứng thế giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội Quá trình nhận thức thực tiễn diễn không giản đơn, thụ động, máy móc, nhận thức không có sẵn, bất di bất dịch và là quá trình phản ánh thực khách quan vào bộ óc người một cách động, sáng tạo, biện chứng Đó là quá trình từ không biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ nơng đến sâu, từ khơng đầy đủ và khơng xác trở thành đầy đủ và xác Chân lý vai trò chân lý với thực tiễn a Khái niệm chân lý Chân lý (truth: thật) là tri thức của người về thế giới khách quan có nội dung phù hợp với thế giới và thực tiễn kiểm nghiệm b Các tính chất chân lý: tính khách quan, tính tương đới, tính tuyệt đới và tính cụ thể Tính khách quan: Nợi dung tri thức chân lý phù hợp với thực khách quan, không phải là tư tưởng túy chủ quan Chân lý khách quan là chân lý không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người, loài người V.I V.I.Lênin viết: “Xét theo quan điểm thứ nhất, - quan điểm của thuyết bất khả tri , hay xa nữa, quan điểm của chủ nghĩa tâm chủ quan, thì không thể có chân lý khách quan Xét theo quan điểm thứ hai, tức là quan điểm của chủ nghĩa vật, thì chủ yếu là thừa nhận chân lý khách quan” (Tập 18, tr.147) “Thừa nhận chân lý khách quan - đứng quan điểm lý luận vật về nhận thức, thì thôi” (Tập 18, tr.152) Chân lý khách quan là chân lý nhất (trong trường hợp cụ thể nhất định có một điều đúng, không thể có nhiều chân lý) Tính cụ thể : Chân lý bao giờ gắn liền với những điều kiện cụ thể nhất định Vượt ngoài những điều kiện cụ thể đó thì những tri thức vốn là chân lý có thể trở thành sai lầm Tính tương đối tính tuyệt đối: là hai mặt của một chân lý cụ thể Mợt chân lý cụ thể vừa có tính tuyệt đới (vì nếu áp dụng điều kiện cụ thể của nó thì nó luôn và không bao giờ trở thành sai lầm), vừa có tính tương đới (vì nó chưa đầy đủ, chưa toàn diện, nếu ấp dụng điều kiện khác thì trở thành sai lầm) Như vậy, không thể có chân lý vĩnh cữu, tức chân lý bất di bất dịch Tư người quá trình tiến lên vô tận ngày càng tiệm cận đến chân lý tuyệt đối, chứ không bao giờ có thể đạt một cách đầy đủ, hoàn toàn V.I V.I.Lênin: “Như vậy là theo bản chất của nó, tư của người có thể cung cấp và cung cấp cho chân lý tuyệt đối mà chân lý này là tổng số những chân lý tương đối Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học lại đem thêm những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệt đối, những giới hạn chân lý của định lý khoa học đều là tương đối, thì mở rộng ra, thì thu hẹp lại, tùy theo tăng tiến của tri thức” (Tập 18, tr.158) c Vai trò chân lý đối với thực tiễn - Quan điểm vật biện chứng : Tiêu chuẩn của chân lý là hoạt động thực tiễn Quan điểm của chủ nghĩa vật biện chứng khác với quan điểm thực chứng và quan điểm thực dụng: + Quan điểm thực chứng hạn chế tiêu chuẩn chân lý quan sát và thực nghiệm khoa học, cịn thực tiễn là toàn bợ hoạt động vật chất của loài người, đó thực nghiệm khoa học là một hình thức + Quan điểm thực dụng hạn chế tiêu chuẩn của chân lý hiệu quả thực tế của một công việc cụ thể; trái lại tiêu chuẩn thực tiễn của chủ nghĩa vật biện chứng là hoạt động vật chất phạm vi rợng lớn và thời gian dài ví dụ triết học mác lênin ... việc học sinh sang một cấp học cao là bước nhảy Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực nhiều bước nhảy khác Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một (chất) học sinh trung học. .. nghiên cứu khoa học Mối quan hệ hữu giữa KH vs KTCN Khoa học và công nghệ là cái không thể thiếu đời sống kinh tế –văn hoá của mợt q́c gia Vai trị này của khoa học và công nghệ càng... tố số phận của vật VD: Quá trình học tập học sinh là quá trình dài, khó khăn, cần cố gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân học sinh Quy luật chuyển hóa từ thay