Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh tiền giang

20 0 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN VÕ THỊ PHỈ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN VÕ THỊ PHỈ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8.34.01.01 Long An, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - VÕ THỊ PHỈ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8.34.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn Long An, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Võ Thị Phỉ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ kinh tế này, cố gắng học tập nghiên cứu, thiếu động viên tận tình giúp đỡ Thầy, Cơ trường Đại học Kinh tế Công Nghiệp Long An, bạn bè khóa học người thân Chính giúp đỡ giúp tác giả hoàn thành luận văn hạn Trước tiên, tác giả bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến giảng viên PGD, TS Nguyễn Đăng Dờn, người dành nhiều thời gian, công sức lịng nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn đến tất Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Cơng Nghiệp Long An nói chung Q Thầy, Cơ Phịng Sau đại học Quan hệ quốc tế nói riêng; Ban Giám Đốc, anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang hỗ trợ thơng tin số liệu liên quan, góp ý cho tơi trình thực luận văn Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Võ Thị Phỉ iii NỘI DUNG TÓM TẮT Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế APEC, ASEAN,…và ngày 11/01/2007, thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới mở hội thách thức cho kinh tế Việt Nam để ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước để tăng trưởng kinh tế nước Ngành ngân hàng xứng đáng công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam vốn NHTM đầu toán xuất nhập khẩu, cho vay bán bn kinh doanh ngoại tệ, nhóm khách hàng truyền thống Vietcombank chủ yếu doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, giai đoạn năm 2008-2014 kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phá sản, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại tăng cao, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam không ngoại lệ Trong đó, tỷ lệ nợ xấu Vietcombank Tiền Giang tăng qua năm chủ yếu tập trung vào khách hàng TCKT, bên cạnh mặc vay khách hàng cá nhân tốn nhiều chi phí biên lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá nhân Vietcombank Tiền Giang lại cao so với biên lợi nhuận cho vay khách hàng TCKT Do đó, nhằm nâng cao hiệu hoạt động cạnh trạnh với NHTM nước ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam xác định chiến lược đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán lẻ Trong đó, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang Trụ sở định hướng ngân hàng bán lẻ, phát triển tín dụng cá nhân mục tiêu trọng tâm hàng đầu cần đẩy mạnh iv ABSTRACT Vietnam joined the international organizations APEC, ASEAN, and on 11/01/2007, officially became the 150th member of the World Trade Organization, opening up opportunities as well as challenges for the economy Vietnam economy in order to increasingly integrate more deeply and broadly into the world economy, continue to accelerate the industrialization and modernization of the country Over the past years, our country's banking activities have actively contributed to mobilizing capital, expanding investment capital for the development of production, creating conditions to attract foreign capital for domestic economic growth The banking industry deserves to be an effective tool to support the State in curbing and repelling inflation and stabilizing prices Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam is one of the leading commercial banks in import and export payment, wholesale lending and foreign currency trading, and Vietcombank's traditional customers are mainly large enterprises However, in the period 2008-2014, the Vietnamese economy fell into recession, businesses suffered losses, went bankrupt, and the bad debt ratio of commercial banks increased, Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade Vietnam is no exception In particular, the NPL ratio at Vietcombank Tien Giang has increased over the years and mainly focuses on customers who are financial institutions, besides although lending to individual customers costs a lot, profit margins from loans to customers Individuals at Vietcombank Tien Giang are higher than the profit margins of loans to financial corporations Therefore, in order to improve operational efficiency and compete with domestic commercial banks as well as foreign banks, Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam has identified a new strategy to promote service development retail In which, Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Tien Giang Branch, is oriented by the Head Office to be a retail bank, personal credit development is the top focus that should be promoted v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian địa điểm: 4.2 Phạm vi thời gian: Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng góp phương diện khoa học 6.2 Đóng góp phương diện thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2.Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng vi 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức tạo tiền 1.1.3.Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 10 1.1.4.Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 12 1.2 Tín dụng ngân hàng tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại 13 1.2.1.Tín dụng ngân hàng 13 1.2.2 Tín dụng cá nhân 13 1.2.2.1 Đặc điểm tín dụng cá nhân 14 1.2.2.2 Vai trị tín dụng cá nhân 16 1.2.2.3 Các loại sản phẩm tín dụng cá nhân 18 1.3 Phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại 19 1.3.1 Khái niệm cần thiết phải phát triển tín dụng cá nhân 19 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tín dụng cá nhân 20 1.2.2.1 Dư nợ tín dụng cá nhân 20 1.2.2.2 Sự phát triển thị phần 20 1.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối 21 1.2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu 21 1.2.2.5 Thu nhập từ tín dụng cá nhân 22 1.2.2.6 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng cá nhân 23 1.2.2.7 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng 23 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cá nhân 24 1.3.2.1 Mơi trường kinh tế - xã hội 24 1.3.2.2 Môi trường pháp luật 24 1.3.3.3 Đối thủ cạnh tranh 25 1.4 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân ngân hàng nước Việt Nam học kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân NHTM Việt Nam 25 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân ngân hàng nước Việt Nam 25 vii 1.4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân NHTM Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG 30 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 30 2.2 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 34 2.2.1.Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 34 2.2.1 Quá trình đời phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 36 2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 38 2.2.4 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 38 2.3 Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 38 2.3.1 Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 38 2.2.1.1 Cho vay cá nhân 38 2.2.2.2 Bảo lãnh cá nhân 47 2.2.2.3 Phát hành - toán thẻ tín dụng cá nhân 48 2.3.2 Đánh giá kết phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 49 2.3.2.1 Kết đạt 50 2.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG 69 viii 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2022 năm 69 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 69 3.1.2 Mục tiêu phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang đến năm 2022 năm 69 3.1.2.1 Khách hàng mục tiêu 69 3.1.2.2 Địa bàn mục tiêu 70 3.1.2.3 Sản phẩm tín dụng 70 3.1.3 Các tiêu kế hoạch chủ yếu đến năm 2022: 70 Tăng trưởng tín dụng cá nhân 20%/năm 70 3.2 Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 70 3.3.1 Giải pháp công tác tuyên truyền quảng cáo sản phẩm 70 3.3.2 Giải pháp phát triển kênh bán hàng 77 3.3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân 70 3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 77 3.3.5 Nâng cao kỹ giao tiếp thái độ phục vụ khách hàng nhân viên 78 3.3.6 Các giải pháp khác 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG TÊN BẢNG BIỂU BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng phân theo đối tượng khách hàng Vietcombank Tiền Giang (2017 – 2019) Biến động nợ xấu khách hàng cá nhân/tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân (2017 – 2019) Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank Tiền Giang phân theo thời hạn vay (2017 – 2019) Dư nợ tín dụng cá nhân Vietcombank Tiền Giang phân sản phẩm cho vay (2017 – 2019) TRANG 39 40 41 42 Các tiêu hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Bảng 2.5 khách hàng cá nhân Vietcombank Tiền Giang 48 (2017 – 2019) Bảng 2.6 Thị phần tín dụng cá nhân ngân hàng địa bàn tỉnh Tiền Giang (2017 – 2019) 50 Thị phần tín dụng cá nhân chi nhánh Bảng 2.7 Vietcombank khu vực Tây Nam Bộ (2017 – 51 2019) Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch NHTM nhà nước đến 31/12/2019 Nợ xấu–Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân Vietcombank Tiền Giang (2017 – 2019) Thu nhập từ tín dụng cá nhân Vietcombank Tiền Giang (2017 – 2019) 53 54 55 x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung diễn giải NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Agribank Vietinbank TSC TMCP KH Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng TMCP Cơng thương Trụ sở Thương mại cổ phần Khách hàng KHBL Khách hàng bán lẻ TCKT Tổ chức kinh tế FDI GTCG APEC ASEAN WTO Tiếng Việt: Đầu tư trực tiếp nước Tiếng Anh: Foreign Direct Investment Giấy tờ có giá Tiếng Anh: Asia Pacific Economic Cooperation Tiếng Việt: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations Tiếng Việt: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tiếng Anh: The World Trade Organization Tiếng Việt: Tổ chức thương mại giới Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of VCB Vietnam Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Vietcombank Vietnam–Tiền Giang Branch Tiền Giang Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế APEC, ASEAN,…và ngày 11/01/2007, thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới mở hội thách thức cho kinh tế Việt Nam để ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước để tăng trưởng kinh tế nước Ngành ngân hàng xứng đáng công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam vốn NHTM đầu toán xuất nhập khẩu, cho vay bán bn kinh doanh ngoại tệ, nhóm khách hàng truyền thống Vietcombank chủ yếu doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, giai đoạn năm 2008-2014 kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phá sản, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại tăng cao, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam không ngoại lệ Trong đó, tỷ lệ nợ xấu Vietcombank Tiền Giang tăng qua năm chủ yếu tập trung vào khách hàng TCKT, bên cạnh mặc vay khách hàng cá nhân tốn nhiều chi phí biên lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá nhân Vietcombank Tiền Giang lại cao so với biên lợi nhuận cho vay khách hàng TCKT, cụ thể năm 2019: Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2017 2018 2019 Tỷ lệ nợ xấu khách hàng TCKT/tổng dư nợ 0,89 0,82 0,95 Tỷ lệ nợ xấu cá nhân/tổng dư nợ 0,02 0,02 0,02 Biên lợi nhuận bình quân khách hàng TCKT 1,6 1,8 1,9 Biên lợi nhuận bình quân khách hàng cá nhân 2,1 2,7 2,9 (Nguồn Vietcombank Tiền Giang) Do đó, nhằm nâng cao hiệu hoạt động cạnh trạnh với NHTM nước ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam xác định chiến lược đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán lẻ Trong đó, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang Trụ sở định hướng ngân hàng bán lẻ, phát triển tín dụng cá nhân mục tiêu trọng tâm hàng đầu cần đẩy mạnh Chính tác giả chọn đề tài: “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Tiền Giang” để thực đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tiền Giang Trên sở đó, đề giải pháp nhằm phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tiền Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể Về lý luận: Qua nội dung nghiên cứu thấy tính cấp thiết cơng tác phát triển tín dụng cá nhân nói chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang nói riêng Về thực tiễn: Phản ánh đánh giá cách trung thực thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang, từ đề giải pháp thiết thực cơng tácphát triển tín dụng cá nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 3 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian địa điểm: Nghiên cứu đối tượng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 4.2 Phạm vi thời gian: Số liệu thông tin luận văn thu thập 03 năm, từ năm 2017 đến năm 2019 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận liên quan đến phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang? - Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang? - Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang? Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng góp phương diện khoa học Tổng hợp sở lý luận có liên quan, từ đó, đúc kết thực tiễn để góp phần tạo sở khoa học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang có định hướng, chiến lược cơng tác phát triển tín dụng cá nhân 6.2 Đóng góp phương diện thực tiễn Góp phần giúp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang đẩy mạnh phát triển tín dụng cá nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định tính để nghiên cứu thực luận văn, cụ thể là: - Phương pháp kế thừa lý luận để hoàn thành phần lý luận luận văn - Phương pháp thống kê phân tích, phân loại số liệu thực tế để phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 4 - Phương pháp phân tích chi tiết nhằm tìm hiểu xác định nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng cơng tác phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang - Kết hợp lý luận thực tiễn để trình bày lý giải giải pháp nhằm thực mục tiêu nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu * Nghiên cứu tác giả Nguyễn Lê Quỳnh Như (2014) thực Long An, luận văn thạc sĩ kinh tế bảo vệ Trường Đại học mở TPHCM với đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Long An” Mục tiêu đề tài nghiên cứu: - Phân tích thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An giai đoạn 2011-2013 - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An thời gian Kết đạt được: - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Long An giai đoạn 2011-2013 - Trên sở lý luận phân tích, đánh giá thực tế thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Long An Qua đó, định hướng đưa giải pháp để mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An * Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Anh (2015) thực Thăng Long, luận văn thạc sĩ kinh tế bảo vệ Trường Đại học Thăng Long với đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, luận văn hạn chế tồn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nhằm phát triển cho vay khách hàng cá nhân năm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Kết đạt được: Nghiên cứu hệ thống sở lý thuyết công tác cho vay khách hàng cá nhân, thực trạng công tác cho vay khách hàng cá nhân, nêu điểm hạn chế hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Từ đó, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân năm * Nghiên cứu tác giả Nguyễn Phương Hằng (2017) thực Hà Nội, luận văn thạc sĩ kinh tế bảo vệ Trường Đại học Thương Mại với đề tài: “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương” Mục tiêu đề tài nghiên cứu: - Hệ thống hóa số quan điểm sở lý luận chung phát triển cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại - Phân tích thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu cơng nghiệp Hải Dương Từ đó, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế công tác phát triểncho vay khách hàng cá nhân - Đề xuất giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương đến năm 2020 Kết đạt được: - Hệ thống hóa số quan điểm sở lý luận chung phát triển cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại - Phân tích thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương Từ đó, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế công tác phát triển cho vay khách hàng cá nhân - Trên sở lý luận phân tích, đánh giá thực tế thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương, tác giả đề xuất giải pháp để phát triểncông tác cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương đến năm 2020 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Tổng quan Ngân hàng thương mại tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tiền Giang 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình Ngân hàng trung gian mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi ngắn hạn cho vay ngắn hạn kinh tế nhằm mục đích thu lơi nhuận Hoạt động ngân hàng thương mại truyền thống nhận tiền gửi ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn ngắn) cho vay ngắn hạn thơng qua hình thức chiết khấu thương phiếu Với ngân hàng thương mại đại, hoạt động không huy động vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn mà thực huy động vốn vay trung dài hạn, đầu tư vào chứng khoán,… 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có chức chủ yếu sau: 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò "cầu nối" người dư thừa vốn người có nhu cầu vốn Gửi tiền Người có vốn Uỷ thác đầu tư Ngân hàng thương mại Cho vay Người cần vốn Đầu tư Hình Chức Ngân hàng thƣơng mại Thông qua việc huy động khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay vừa đóng vai trò người cho vay Với chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng người vay, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế 8 • Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn nữa, ngân hàng đảm bảo cho họ an toàn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ tốn tiện lợi • Đối với người vay, họ thoả mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, tốn mà khơng phí nhiều sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắn hợp pháp • Đối với ngân hàng thương mại, họ tìm kiếm lợi nhuận cho thân từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoa hồng môi giới Lợi nhuận sở để tồn phát triển ngân hàng thương mại • Đối với kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục để mở rộng quy mô sản xuất Với chức này, ngân hàng thương mại biến vốn nhàn rỗi khơng hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng Ngân hàng thương mại phản ánh chất ngân hàng thương mại vay vay, định tồn phát triển ngân hàng Đồng thời, sở để thực chức khác 1.1.2.2 Chức trung gian toán Ngân hàng thương mại làm trung gian tốn thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hoá, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Ở ngân hàng thương mại đóng vai trị người "thủ quỹ" cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ tài khoản họ Ngân hàng thương mại thực chức trung gian toán sở thực chức trung gian tín dụng tiền đề để khách hàng thực toán qua ngân hàng phần tiền gửi trước Việc ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn ... Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang 38 2.3.1 Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt... luận liên quan đến phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang? - Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại. .. phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang? - Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang? Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan