1. Trang chủ
  2. » Tất cả

21 22 tuần 24 2

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TUẦN 24 Từ ngày 28 /2/2022 đến ngày 4/3/2022 Lớp 1E Thứ Ngày Môn Tên bài Ghi chú Hình thức Thứ hai 28/2 Tối Tiếng Việt Bài 124 oen, oet 19h 19h 40’ Zoom Toán Dài hơn ‒ Ngắn[.]

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TUẦN 24 Từ ngày 28 /2/2022 đến ngày 4/3/2022 Lớp 1E Thứ Ngày Tối Thứ hai 28/2 Môn S Tối Thứ ba 1/3 S Sán Tối Thứ sáu 4/3 Tối Thứ năm 3/3 Tối Thứ tư 2/3 Tên Tiếng Việt Toán Bài 124: oen, oet Dài ‒ Ngắn 19h-19h 40’ 19h 40’20h20 20h20 - 21h HĐTN Âm nhạc Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Việt Bài 125: uyên, uyêt Mĩ thuật Tiếng Việt Toán Bài 126 uyn, uyt Đo độ dài Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Bài 127 oang, oac Bài 128: Kể chuyện Cá đuôi cờ Xăng-ti-mét Thể dục Thể dục Tiếng Việt Hình thức Zoom Zoom Ghi 30’ 19h-19h 40’ 19h 40’20h20 20h20 - 21h Gửi video Zoom Zoom 30’ 19h-19h 40’ 19h 40’20h20 20h20 - 21h Gửi video Zoom Zoom 19h-19h 40’ 19h 40’20h20 20h20 - 21h Zoom Gửi video 7h 30’ 19h-19h 40’ Tiếng Việt Tập viết sau 124, 125, 126, 127 Bài 129 Ôn tập TNXH Cơ thể em (Tiết + 3) Gửi video Gửi video Zoom Gửi video Gửi video Gửi video Zoom 19h 40’20h20 20h20 - 21h Zoom Zoom Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2022 Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2022 PHT KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Kim Anh TUẦN 24 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 124: oen, oet I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần oen, oet; đánh vần, đọc tiếng có vần oen, oet - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oen, vần oet Đọc đúng, hiểu Tập đọc Chú Viết vần oen, oet, tiếng nhoẻn (cười), khoét (tổ) (trên bảng con) 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Bạn Xuân miêu tả Hổ (Voi) có đặc điểm gì? -GV nhận xét, đánh giá 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần /oen/ -GV vần -Gv đưa hình ảnh /nhoẻn cười/ - Tranh vẽ gì? -Đọc trơn + phân tích tiếng nhoẻn / -Đánh vần +đọc trơn /oen/, / nhoẻn / *Dạy vần /oet/: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /oen/, /oet/ -Nêu vần tiếng học -2 HS đọc “Vườn thú” (bài 123) + TLCH -HS khác nhận xét -HS đánh vần: o- e –n -HS quan sát -HS nói: nhoẻn cười -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Giống có âm /o/ đứng trước /e/ đứng - # nhau: /oen/ có âm cuối /n/ /oet/ có âm cuối /t/ oen/oet/ nhoẻn/ (cười) khoét (tổ) 3.Luyện tập 3.1 MRVT (Tiếng có vần oam? Tiếng có vần oăm?) -HS đọc: cưa xồn xoẹt, hố nơng chn, -Gv đưa hình ảnh + cụm từ mặc lòe loẹt -HS đọc thầm, tự phát tiếng -Thực hành VBT Tiếng Việt - HS nêu, HS khác nhận xét - Báo cáo kết - Giải nghĩa từ: nơng chn, cưa xn -Nói câu chứa tiếng có vần /oam/, /oăm/ 3.2 Ghép -Gv đưa thẻ từ hình -Thực hành VBT -Báo cáo kết -GV chốt -Hs tiếp thu nhanh thực -HS nêu yêu cầu – đọc thẻ từ -HS đọc nối -HS nêu miệng: a-3, b-1, c-2 -HS đọc lại câu hoàn chỉnh -Hs tiếp thu nhanh nêu Quan sát tiếng có vần oen, oet nêu vị trí dấu -GV từ 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Chú hề” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần oen, oet Giải nghĩa: lịe loẹt , thân thiện -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài có dịng thơ? +GV dịng thơ lần +Luyện đọc tiếp nối khổ thơ -Đọc -HS ghép bảng gài: âm,và từ khóa -HS lắng nghe -Hs luyện đọc: đỏ choen choét, cà chua, loè loẹt, nhoẻn miệng cười, thân thiện, sáng bừng, xem xiếc - HS đếm: 12 dòng thơ -Hs đọc vỡ dòng thơ - Đọc tiếp nối dòng thơ/lần -cá nhân, cặp -HS đọc tốt thực +TT theo dõi Tìm hiểu bài: Nói tiếp từ ngữ tả -GV đưa hình -Làm việc cá nhân -Báo cáo kết quả: GV chữ đầu câu hình -GV nhận xét sai -Hs đọc thầm xác định yêu cầu -HS hoàn thành VBT -HS tiếp thành câu hoàn chỉnh với nội dung -Khổ thơ thứ nói đặc điểm HS tiếp thu nhanh: môi, mũi áo hề? GVKL: Đó đặc điểm bên ngồi -Khổ thơ thứ hai nói đặc điểm - HS tiếp thu nhanh Nụ cười …… hề? GVKL: Đó tính cách - HS tiếp thu nhanh Nói tình cảm -Khổ thơ thứ ba nói điều gì? bạn bé -GV nhận xét mức độ nắm nội dung HS 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -GV đưa nội dung viết -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: +Vần /oen/, /oet/ +Chữ nhoẻn cười, khoét tổ -HS đọc: oen/nhoẻn cười/oet/ khoét tổ -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm tiếng khác có vần /oen/ /oet/ -HS khác nhận xét - oen/nhoẻn cười/oet/ khoét tổ -Đọc chữ, tiếng vừa học: Vận dụng -Gv nhận xét, đánh giá tiết học -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe -KK HS tập viết chữ ghi tiếng có oen/oet HĐ nối tiếp: Luyện đọc trước 125: uyên –uyêt, tìm từ ngồi có vần un/ut Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT Tiếng Việt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 2: TOÁN DÀI HƠN – NGẮN HƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Có biếu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất” “ngắn nhất”; HS có khả thực hành đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân, que tính, trao đổi chia sẻ với người thân về “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất” “ngắn nhất” 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hoàn thành nhiệm vụ học tập Tích cực chia sẻ với người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Toán Học sinh: SGK, VBT Toán III HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Lấy SGK Toán – để mặt bàn - HS hoạt động cá nhân -Lấy VBT Toán để chồng lên SGK – hai mép sát -Quyển dài hơn? -SGK Toán dài -Quyển ngắn hơn? -VBT Toán ngắn -Tại nói SGK dài VBT -Phần cịn lại SGK thừa - Giới thiệu Hình thành kiến thức 1.GV đưa lên hình: Bút chì xanh HS quan sát tranh, nhận xét bút bút chì đỏ - có độ dài khác chì xanh dài bút chì đỏ, bút *Lưu ý: đầu bút – đặt thẳng hàng chì đỏ ngắn bút chì xanh = Thực hành Bài 1: Gv đưa hình -HS quan sát a) Đồ vật dài hơn? Đồ vật ngắn -Hs gọi tên đồ vật hơn? *Lưu ý: Đấu cán thìa đầu -HS quan sát cán bàn chải đặt thẳng hàng -Đầu lại thìa bàn chải – đồ vật -Bàn chải thừa ra? -Vậy đồ vật dài hơn? Đồ vật ngắn -HS trả lời hơn? -Gv chốt b) Chiếc thang dài hơn? Chiếc thang ngắn hơn? Thực tương tự Bài Chiếc váy dài nhất? Chiếc váy ngắn nhất? -Gv đưa hình -HS nêu yêu cầu q/sát tranh -HS nêu màu sắc váy *GV lưu ý: phần thân váy -HS quan sát treo vào mắc- có độ cao -Để biết váy dài em làm Phần thân váy nào? thấp – váy dài -Thực hành -HS tay SGK- nêu miệng -Báo cáo KQ -… xanh cây: dài -Gv chốt - … xanh đậm : ngắn Bài 3: Thực tương tự Bài 4: Thực tương tự Vận dụng * Khuyến khích HS tự lấy đồ vật đo - HS so sánh số đồ dùng xem vật dài( ngắn)….? bút chì, tẩy, hộp bút, nói kết -HS báo cáo trước lớp -Gv nhận xét -HS khác nhận xét - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ toán học em cần nhớ? - tìm tình thực tế liên quan đến so sánh độ dài, chiều cao sử dụng từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “cao hơn”, “thấp hơn” để hôm sau chia sẻ với bạn *HĐ nối tiếp: - Chuẩn bị SGK, VBT, que tính IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày tháng năm 2022 Tiết 3: TIẾNG VIỆT Bài 125: uyên – uyêt I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - HS nhận biết vần uyên, uyêt; đánh vần, đọc tiếng có vần un, ut Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uyên vần uyêt Đọc hiểu Tập đọc Vầng trăng khuyết Viết vần uyên, uyêt; tiếng khuyên, duyệt (binh) (trên bảng con) 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, HS kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Khổ thơ thứ nói đặc điểm -2 HS đọc “Chú hề” (bài 124) + hề? TLCH -Khổ thơ thứ hai nói đặc điểm hề? -HS đọc -HS khác nhận xét -GV nhận xét, đánh giá 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần /uyên/ -GV vần -HS đánh vần: u- yê –n - uyên -Gv đưa hình ảnh /chim vành khuyên / -HS quan sát - Tranh vẽ gì? -HS nói: chim vành khun -Đọc trơn + phân tích tiếng /khoan/ -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Đánh vần +đọc trơn /uyên/, /khuyên/ *Dạy vần /uyêt/: Thực tương tự GDQP: Cho HS xem video “duyệt binh” Giải nghĩa: duyệt binh nghi lễ quân đội tiến hành thể ngày KN QG,của Quân đội nhằm biểu dương lực lượng khả QP … GDHS: Hãy học tập rèn luyện thân thể thật tốt để sẵn sàng tham gia quân đội, chiến đấu BVTQ cần -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /uyên/, /uyêt/ -Giống có âm /u/ đứng trước, âm /yê/ đứng - # nhau: /uyên/ có âm /n/ đứng cuối /uyêt/ có âm /t/ đứng cuối -Nêu vần tiếng học -uyên/ uyêt/ khuyên/ duyệt (binh) 3.Luyện tập 3.1 MRVT (BT 2: Ghép chữ với hình cho đúng) -Gv đưa hình ảnh +từ -Thực hành VBT Tiếng Việt - Báo cáo kết -GV từ -HS tiếp thu nhanh: Tìm từ ngồi có vần /un/ ; /ut/ -Nêu vị trí ghi dấu vần 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Vầng trăng khuyết” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần uyên/uyêt - Giải nghĩa từ: huyền ảo, gặm -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài đọc có câu? +GV câu -HS đọc tên hoạt động, vật: thuyền buồm, truyện cổ …… -HS làm việc cá nhân -Bức tranh thứ nối vơi stwf : trượt tuyết,… -HS ghép bảng gài: âm,từ khóa -uyên: duyên dáng, huyền -uyêt: định, sò huyết … -HS tiếp thu nhanh: thực -HS lắng nghe -Hs luyện đọc: trăng khuyết, thuyền, miệng reo, tuyệt quá, nhuộm hồng, huyền ảo, lưỡi liềm, gặm, trăng tròn - HS đếm: câu -Hs đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu +Luyện đọc đoạn (3 đoạn, lần xuống dòng -cá nhân, cặp đoạn) -Đọc Tìm hiểu đọc: Ghép -HS đọc tốt thực +TT …… -Gv đưa thẻ từ -Thực hành -HS đọc -HS làm VBT - Báo cáo KQ -HS nêu a-2, b-1 -GV kết luận -HS đọc lại câu hoàn chỉnh -Câu a-2 nằm đọan đọc? -Đọan -Câu b-1 nằm đọan đọc? -Đoạn *GV nhận xét mức độ hiểu nội dung Tập đọc HS 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -GV đưa nội dung viết -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: +Vần /uyên/, /uyêt/ +Chữ khuyên, duyệt -HS đọc: uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm tiếng ngồi có vần /un/ /ut/ - uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh -Đọc chữ, tiếng vừa học: Vận dụng -Gv nhận xét, đánh giá tiết học -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe -KK HS tập viết chữ ghi tiếng có uyên/uyêt *HĐ nối tiếp: Luyện đọc trước 126: uyn –uyt, tìm từ ngồi có vần uyn/ uyt Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT Tiếng Việt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Thứ tư ngày tháng năm 2022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 126: uyn - uyt I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - HS nhận biết vần uyn, uyt; đánh vần, đọc tiếng có vần uyn, uyt Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uyn, vần uyt Đọc hiểu Tập đọc Đôi bạn Biết viết bảng chữ, tiếng: uyn, uyt, tuyn, xe buýt 2.Phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - u cầu HS nói tiếng ngồi có vần un, ut - GV nhận xét 2.Hình thành kiến thức -2 HS đọc “Vầng trăng khuyết” + TLCH, (bài 125) -HS khác nhận xét Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần /uyn/ -GV vần -Gv đưa hình ảnh /màn tuyn / - Tranh vẽ gì? -Đọc trơn + phân tích tiếng /tuyn/ -Đánh vần +đọc trơn /uyn/, /tuyn/ *Dạy vần /uyt/: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /uyn/, /uyt/ -Nêu vần tiếng học -HS đánh vần: u- y - n -HS quan sát -HS nói: tóc xoăn -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Giống có âm /u/ đứng trước, âm /y/ đứng - # nhau: /uyn/ có âm cuối /n/ /uyt/ có âm cuối /t/ - uyn, uyt, tuyn, xe buýt 3.Luyện tập 3.1 MRVT (BT 2: Tiếng có vần uyn? Tiếng có vần uyt?) -HS quan sát tranh + đọc: tt cịi, -Gv đưa hình ảnh +từ huýt sáo… - Giải nghĩa từ: ngoắt đuôi, khuya khoắt -HS đọc thầm, tự nối từ với tranh -Thực hành VBT Tiếng Việt HS nêu: tiếng /tuýt/ có vần /uyt/, tiếng - Báo cáo kết /luyn/ có vần /uyn/ -HS ghép bảng gài: âm, từ khóa -GV từ - HS tiếp thu nhanh: thực - Nói câu chứa tiếng có vần /oăn/ ; /oăt/ 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Đôi bạn” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần uyn/uyt - Giải nghĩa từ: xoắn xuýt, kêu váng -HS lắng nghe -HS luyện đọc: Tuyn, Kít, xoắn xt, đơi khi, đùa dai, ht sáo, nghịch, ngã, kêu váng -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài có câu? +GV câu - HS đếm: câu -HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu +Luyện đọc tiếp nối đoạn (mỗi lần xuống dòng -cá nhân, cặp đoạn) -Đọc -HS đọc tốt thực + TT theo dõi Tìm hiểu đọc: Ghép -Gv đưa hình Thực hành -Báo cáo kết -GV nhận xét -HS đọc thẻ từ -HS làm VBT -HS nêu a-2, b-3, c-1 -HS đọc lại câu * Luyện đọc toàn SGK 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -HS đọc tốt thực -GV đưa nội dung viết HS đọc: uyn, uyt, tuyn, xe buýt -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: +Vần /uyn/, /uyt/ +Chữ tuyn, buýt tiếng ngồi có vần /uyn/ /uyt/ -HS khác nhận xét -Đọc chữ, tiếng vừa học: - uyn, uyt, tuyn, xe buýt Vận dụng -Gv nhận xét, đánh giá tiết học -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe -KK HS tập viết chữ ghi tiếng có uyn/uyt *HĐ kết nối: Luyện đọc trước 127: oang –oac, tìm từ ngồi có vần oang –oac Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT Tiếng Việt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Tiết 2: TOÁN ĐO ĐỘ DÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán: - Biết đo độ dài nhiều đơn vị đo khác như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính, Thực hành đo chiều dài phịng , bàn học, tủ - HS có khả diễn đạt , nhận xét trao đổi chia sẻ với người thân cách đo đồ vật qua quan sát tranh tình huống… 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, chia sẻ với người thân, hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tốn Học sinh: SGK Toán, VBT Toán Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy, III HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Yêu cầu HS làm việc với tranh khởi động: - HS hoạt động với người thân Quan sát tranh chia sẻ với người thân xem (Đo độ dài gang tay, sải tay, bạn nhỏ tranh làm gì? bước chân, ) - Hãy suy nghĩ xem, gang tay, sải tay, bước chân dùng để đo? - Giới thiệu Hình thành kiến thức GV hướng dần HS đo gang tay, sải -HS lấy bảng số – 100 tay, bước chân: - GV hướng dẫn mẫu: quay video -HS quan sát - GV nhắc HS lưu ý đo Đặt câu hỏi -HS nhận xét, rút kinh nghiệm giúp HS hiểu dùng gang tay, sải tay, đo ghi kết đo bước chân để đo độ dài dùng que tính vật khác để đo Chốt: Đo độ dài nhiều đơn vị đo khác 3: Thực hành, luyện tập Bài Thực hành đo độ dài: (Trải nghiệm) HS đọc nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ: + Đo chiều cao ghế em ngồi học - Thực hành cá nhân theo que tính (12 HS – GV đọc tên) phân công giáo viên + Đo chiều dài bàn em ngồi học -HS ghi lại kết đo: gang tay (12 HS – GV đọc tên) + Đo chiều dài phòng em ngồi học bước chân (11 HS – GV đọc tên) Báo cáo kết quả: Giáo viên yêu cầu số HS quay trực tiếp -1 số HS chỉnh cam máy cho hình ảnh thực hành đo cho GV kiểm tra Gv quan sát -Giáo viên gọi thành viên nhóm - Báo cáo kết đo trước lớp nêu kết -Gọi HS chia sẻ cách đo - HS nêu - GV nhận xét đánh giá chung Bài Số? - Quan sát hình vẽ, nêu chiều dài - Làm việc cá nhân bút, lược Nhận xét: Có thể dùng kẹp giấy, kim băng đồ vật khác để đo độ dài; …… có kết khác …… Vận dụng Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi - Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi nói - Cho HS thực thao tác: với người thân sử dụng từ “cao hơn”, “thấp hơn' “cao nhất”, - Nhận xét “thấp nhất”, “bằng nhau” để mô tả nhà tranh Củng cố : - B/học hôm nay, em biết thêm điều gì? Từ ngữ tốn học em cần ý? -Trải nghiệm: Dùng gang tay, sải tay, bước chân, que tính để đo sổ đồ dùng, đo chiều dài phòng em ngủ dài bước chân, bàn học em dài que tính, quay video gửi GV kiểm tra để hôm sau chia sẻ với bạn *HĐ nối tiếp: SGK,VBT Toán, thước kẻ dài 20 cm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 127: oang – oac I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: Nhận biết vần oang, oac; đánh vần, đọc tiếng có vần oang, oac Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oang uân, vần oac uât Đọc hiểu Tập đọc Thỏ trắng quạ khoang Viết vần oang, oac tiếng khoang tàu, áo khoác (trên bảng con) 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - HS nói câu chứa tiếng có vần /uyn/ hoặc/uyt/ - GV nhận xét 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần /oang/ -GV vần -Gv đưa hình ảnh /khoang tàu/ - Tranh vẽ gì? -Giải nghĩa:khoang tàu (khoảng khơng gian rộng lịng tàu, thuyền, sà lan, thường dùng để chứa, chở) -Đọc trơn + phân tích tiếng /khoang/ -Đánh vần +đọc trơn /oang/, /khoang/ *Dạy vần /oac/: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /oang/, /oac/ -Nêu vần tiếng học -2 HS đọc “Đôi bạn” + TLCH -HS khác nhận xét -HS đánh vần: o- a –ng – oang -HS quan sát -HS nói: khoang tàu -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Giống có âm đầu /o/, âm / a/ - # nhau: /oang/ có âm cuối /ng/ /oac/ có âm cuối /c/ -oang, oac, khoang tàu, áo khoác 3.Luyện tập 3.1 MRVT (BT 2: Tiếng có vần oang? Tiếng có vần oac?) -HS đọc: khốc ba lơ, xoạc chân -Gv đưa hình ảnh +từ - Giải nghĩa từ: quạ khoang, nứt toác, ngoác miệng -Thực hành VBT Tiếng Việt - Báo cáo kết -Xác định ví trí ghi dấu viết tiếng chứa vần /oang/; /oac/ -GV từ -HS tiếp thu nhanh: Tìm từ ngồi có vần /oang/ -Nói câu chứa tiếng có vần /oac/ 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Thỏ trắng quạ khoang” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần uân/uât HS đọc thầm, tự phát tiếng - tiếng /khốc/ có vần /oac/, tiếng /chồng/ có vần /oang/ HS tiếp thu nhanh trả lời -HS ghép bảng gài: âm, từ khóa -oang: hồng tử, khoảng cách… -HS tiếp thu nhanh – thực -HS lắng nghe -Hs luyện đọc: quạ khoang, khoe, biết bay, khoác lác, tẽn tị, nhảy lên, lao tới, nhanh cắt, rối rít, bẽn lẽn -Giải nghĩa từ: khốc lác; tẽn tị; bẽn lẽn -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài có câu? +GV câu +Luyện đọc đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn ) - HS đếm: 12 câu -HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu -cá nhân, cặp -Đọc -HS đọc tốt thực +TT theo dõi *Tìm hiểu đọc: Những ý -GV đưa ý hình -Thực hành -Báo cáo kết GV nhận xét, đánh giá -Ý thứ (2,3) nằm đoạn bài? -Em thích nhân vật bài? Vì sao? - HS tiếp thu nhanh Em rút học qua nhân vật Thỏ? -HS đọc -HS làm VBT -HS nêu ý chọn -HS khác nhận xét, đánh giá -Đoạn (2,3) -HS nêu -Không nói khốc, biết nhận lỗi -Sẵn lịng giúp đỡ bạn – bạn khơng hài lịng 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -GV đưa nội dung viết -HS đọc: oang, oac, khoang tàu, áo khoác -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm +Vần /oang/, /oac/ +Chữ /khoang/, /khoác/ -Đọc chữ, tiếng vừa học: tiếng ngồi có vần /oang/ oac/ - oang, oac, khoang tàu, áo khoác Vận dụng -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe KK HS tập viết chữ ghi tiếng có uân, uât *HĐ nối tiếp: Xem tranh, đọc câu hỏi tranh dự đốn tình nội dung câu chuyện “Cá đuôi cờ” IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiết 2: KỂ CHUYỆN CÁ ĐUÔI CỜ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh Nhìn tranh, kể đoạn câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Ca ngợi cá săn sắt tốt bụng, đến đích sẵn sàng bỏ đua để giúp chị chim sẻ tìm lại trứng nở Chê cá rơ ích kỷ, nghĩ đến chiến thắng Cá săn sắt người yêu quý, đính cờ vào đuôi 2.Phẩm chất: - Chăm lắng nghe, trả lời câu hỏi cách tự tin Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ - Hs kể theo tranh (1,2); truyện “Hoa tặng bà” (3,4), (5, 6) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -HS nói lời khuyên Hình thành kiến thức 2.1 Chia sẻ giới thiệu câu chuyện 2.1.1 Quan sát đoán - GV chiếu lên bảng tranh minh họa - HS quan sát - Hãy đoán nội dung truyện - GV gợi ý - HS lắng nghe giới thiệu 2.1.2 Giới thiệu truyện - GV giới thiệu : - HS lắng nghe 2.2.Khám phá 2.2.1 Nghe kể chuyện + GV kể lần 1: kể không tranh + GV kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm + GV kể lần 3: Vừa tranh vừa kể thật chậm, khắc sâu ND câu chuyện 2.2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - GV nêu câu hỏi tranh + Các loài cá hồ mở hội gì? Ai vượt lên trước? + Khi cá săn sắt cá rô cố sức đích chim sẻ bay đến nói gì? + Cá rô hay cá săn sắt quay lại giúp chị chim sẻ? + Cá săn sắt giúp cho chị chim sẻ? -HS nghe -HS trả lời theo ý hiểu + hội thi bơi Cá săn sắt cá “Ai cứu với! …hồ rồi” Cá săn sắt quay lại giúp chị chim sẻ Cá săn sắt tìm thấy trứng giúp chị chim sẻ Khi tiếp tục thi đích? ….cá rơ đích + Tại lễ trao giải, chim sẻ nói với +“Cá săn sắt dẫn đầu người? đua …về đích chậm”) + Vì cá săn sắt trao giải đặc biệt? + lịng tốt sẵn sàng cứu người Vì cá săn sắt cịn gọi cá cờ? +mọi người đính giải thưởng đặc biệt cờ vào … - GV tranh 1, cho học sinh trả lời câu - HS trả lời hỏi theo tranh (Nội dung trên) - Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với cặp - HS trả lời tranh lại - GV cho HS trả lời câu hỏi theo tranh 2.2.3 Kể chuyện theo tranh * GV yêu cầu HS chọn tranh tự kể chuyện theo tranh - GV gọi HS lên kể trước lớp - GV HS nhận xét bạn kể * GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện - GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay 2.2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS tiếp thu nhanh Em nhận xét cá săn sắt? - HS TLCH tranh * HS tập kể theo tranh - HS xung phong lên kể cặp tranh chọn * HS tiếp thu nhanh kể toàn câu chuyện - Cá săn sắt tốt bụng, sẵn lòng giúp đỡ người khác Cá săn sắt thương người, thi quay lại giúp chị chim sẻ tìm trứng rơi xuống hồ, ) quan tâm, giúp đỡ người - HS tiếp thu nhanh Em nhận xét cá rơ? Cá rơ nghĩ đến thi, nghe chị chim sẻ kêu cứu không giúp / Cá rơ nghĩ đến mình, khơng giúp người khác lúc khó khăn Cá rơ đáng trách GV: Câu chuyện khen ngợi cá săn sắt giúp đỡ chị chim sẻ nên người yêu quý, đính cờ vào nên có tên cá cờ Chúng ta cần sẵn lòng giúp đỡ người – khơng nên nghĩ đến lợi ích thân Vận dụng - Kể lại cho người thân nghe câu chuyện ý nghĩa câu chuyện * HĐ nối tiếp: Luyện viết lại vần, tiếng, từ : 124 - 127, chuẩn vị Vở Luyện viết - để tiết sau Luyện viết cho tốt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 3: TOÁN XĂNG – TI -MÉT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán: - Biết xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm.Cảm nhận độ dài thực tế cm - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng giải tình thực tế - HS có khả sử dụng sử dụng hoạt động quan sát, đo đạc, so sánh, trao đổi, nhận xét, chia sẻ với người thân để nắm vững cách đo, đơn vị đo xăng-ti-mét 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Toán Học sinh: SGK, VBT Toán, thước kẻ dài 20 cm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Khởi động - GV tổ chức cho số HS đo chiều dài sgk Tốn ngón tay trỏ - Cho HS nhận xét, chiều rộng bàn GV người đo lại có kết khác Tại sao? Làm để có kết đo xác, đo vật đo có kết giống nhau? - Nhận xét Hình thành kiến thức Giới thiệu khung cơng thức trang 117 SGK - Làm theo hướng dẫn 2.Cho HS lấy thước, quan sát thước, thông tin - Các số thước, số bắt đầu? -Thực hành - Yêu cầu HS thực hiện: Tìm thước độ dài cm (các độ dài từ đến 1; - HS dùng bút chì tơ vào từ đến 2; ), đoạn hai vạch +Trong bàn tay em, ngón tay có chiều rộng ghi số thước kẻ nói: khoảng cm? “một xăng-ti-mét” +Tìm số đồ vật, vật thực tế có độ dài - Hoạt động cá nhân khoảng cm 3.Hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài theo bước: -Bước 1: Đặt vạch số thước trùng với đầu vật, để mép thước dọc theo chiều dài vật -Bước 2: Đọc số ghi vạch thước, trùng với đầu lại vật, đọc kèm theo đơn vị đo cm - Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp 3: Thực hành, luyện tập Bài 1.Hộp màu dài xăng –ti –mét? - Đọc chiều dài hộp -Nhận xét màu Bài – Cho HS thực thao tác: a) HS dùng thước đo độ dài băng giấy nêu kết -HS làm việc cá nhân đo - HS nhận xét cách đo -Nêu lưu ý để có số đo xác -HS tiếp thu nhanh trả lời b) Băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn -so sánh trực tiếp băng - Nêu cách xác định băng giấy dài nhất, băng giấy giấy so sánh gián ngắn tiếp qua số đo chúng Bài 3: GV đưa hình -HS nêu yêu cầu ND tranh +Chọn câu đúng, lập luận câu đúng, câu sai, -HS nêu +Nêu cách đo nhắc bạn tránh lỗi sai đo độ dài Vận dụng Bài HS chơi trò chơi “Ước lượng độ dài” -Báo cáo - Nhận xét -HS tiếp thu nhanh trả lời HS vào số đồ dùng học tập đoán độ dài đồ dùng Sau đó, kiểm tra lại thước *Củng cố: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngừ tốn học em cần chủ ý? - Khi dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em tập ước lượng số đồ dùng, đồ vật sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét, em dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra lại xem ước lượng chưa *HĐ nối tiếp: Chuẩn bị SGK, VBT, bút mực, thước kẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Tiết 1: TẬP VIẾT SAU BÀI 124 – 125 – 126 - 127 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Viết vần oen, oet, uyên, uyêt, uyn, uyt, oang, oac tiếng, từ nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh, tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác - chữ thường, cỡ vừa cỡ nhỏ, kiểu, nét - Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí - Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, ngồi viết tư 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: Luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động -HS vận động theo hát GV nêu MĐYC học 2.Luyện tập: -HS đọc oen, oet, uyên, uyêt, uyn, -GV đưa nội dung viết: uyt, oang, oac, nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh, tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác -HS lắng nghe -Tập tô, tập viết: oen, oet, uyên, uyêt, nhoẻn cười, -HS nêu độ cao chữ -HS lắng nghe khoét tổ, khuyên, duyệt binh -Y/cầu HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao chữ -GV đưa video viết mẫu chữ , tiếng, vừa hướng dẫn: + Chữ oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ * Thực hành -HS tô, viết chữ, tiếng oen, oet, nhoẻn cười, khoét tổ, Luyện viết 1, tập -Chú ý cách ghi dấu tiếng /nhoẻn/, /khoét/ -Tập tô: uyên, uyêt, khuyên, duyệt binh (như trên) -Tập tô, tập viết uyn, uyt, oang, oac, tuyn, xe buýt, khoang tàu, áo khoác (như trên) -GV nhận xét, đánh giá HS -HS tô, viết -HS tô, viết -HS khéo tay, viết nhanh: viết phần Luyện viết thêm Vận dụng: -Tuyên dương học sinh viết xong -KKHS chưa hoàn thành thực tốt tiết học HĐ nối tiếp: - Luyện đọc trước 129: Ôn tập – tìm hiểu trước nội dung Tập đọc: “Những người bạn tốt”,Vở Luyện viết, VBT IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 129 : ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Đọc hiểu Tập đọc “Những người bạn tốt” + Làm tập điền dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi Nghe viết câu văn với chữ nhỏ, không mắc lỗi 2.Phẩm chất: - Hợp tác có hiệu với người thân - Chăm chỉ, có hứng thú học tập Bước đầu hình thành thói quen tự học cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, VBT TV, Luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động -2 HS đọc “Thỏ trắng quạ khoang” +Nói từ ngồi SGK có vần oang + TLCH + Nói câu chứa tiếng có vần /oac/ -GV nhận xét, đánh giá chung 2.Luyện tập BT (Tập đọc) -GV hình, giới thiệu đọc “Những người bạn tốt” -GV đọc mẫu HS lắng nghe -Hs lắng nghe -Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): -Giải nghĩa từ: lợn; rộng ngoác; xuýt xoa -Luyện đọc câu -KT đọc tích cực: Bài đọc có câu -Đọc tiếp nối câu -HS luyện đọc: bơi thuyền, vận động viên, chẳng thích ai, miệng ếch rộng ngốc, chèo khỏe, thuyền trịng trành, rơi xuống nước, chồng, xt xoa, thật tuyệt - 11 câu -HS luyện đọc vỡ câu -HS đọc nối tiếp câu -HS đọc cá nhân, cặp -HS đọc tốt thực – TT theo dõi -Luyện đọc tiếp nối đoạn (4/7/ đoạn) -Đọc Tìm hiểu bài: Chọn dấu câu (dấu chấm) (dấu chấm hỏi) phù hợp với ô trống -HS đọc câu - Nêu yêu cầu: -Thực hành -Báo cáo kết - Chốt đáp án: - Làm cá nhân -HS nêu miệng GV: Câu hỏi chữ bắt đầu thường có từ Ai/ Vì – cuối câu cần gi dấu chấm hỏi Vận dụng: Bài 2: Nghe – viết - GV đưa lên hình câu văn cần viết: Mèo xuýt xoa: - Các bạn thật tuyệt vời -Nêu từ khó, dễ viết sai: - 1HS đọc - Lớp đọc thầm - xuýt xoa, tuyệt vời -Chú ý vị trí đặt dấu -Thực hành -HS viết Luyện viết -HS tự soát - kiểm tra -Đánh giá -Gv nhận xét chung - GV nhận xét học HĐ nối tiếp: Luyện đọc trước 130: oăng-oăc, tìm từ ngồi có vần oăng-oăc Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT TV IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ THỂ EM (TIẾT 2+3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: - Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể lợi ích việc làm - Tự đánh giá việc giữ vệ sinh thể - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động - Có ý thức thực giữ vệ sinh thể ngày Phẩm chất: -Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thể - Chăm chỉ: Có thói quen cho thân II.ĐỒ DÙNG GV: Máy tính, File PPT; HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU: 1.Khởi động Kiểm tra sĩ số + Đồ dùng sách HS tiết học Hình thành kiến thức *HĐ 3: Quan sát hình vẽ, phát hoạt động số phận thể -Gv đưa hình ảnh SGK trang 97 -HS quan sát hình hình SGK -HS hỏi đáp với người thân -Báo cáo -1HS đặt CH – mời bạn rả lời -Gv nhận xét -HS khác nhận xét -HS đọc kết luận phần chốt lại kiến thức trang 98 (SGK) HĐ4: Thảo luận khó khăn gặp phải tay chân không cử động - Kể việc tay chân làm -HS trả lời sống thường ngày - Nếu khó khăn người có tay -HS khác nhận xét chân không cử động - Khi gặp người có chân tay khơng -HS đọclời ong trang 98 cử động cần hỗ em làm gì? HĐ 5: Tìm hiểu việc cần làm để giữ thể -GV đưa hình ảnh HS quan sát hình trang 99 (SGK) Các bạn hình làm để giữ -HS trả lời thể sẽ? -HS khác nhận xét, bổ sung Vận dụng HĐ 6: Tự đánh giá việc giữ vệ sinh thể -GV dưa hình số câu hỏi + Hằng ngày, bạn làm để giữ thể mình? + Cơ thể có lợi ich gi? + Bạn thấy cần thay đổi thói quen để giữ thể -Yêu cầu HS đọc thầm tự trả lời với người thân -Báo cáo trước lớp -1 HS hỏi – mời HS khác trả lời -HS khác nhận xét GVKL: cần phải giữ vệ sinh thể “Giữ thể để giúp em mạnh khoẻ phòng tránh bệnh tật - Bài học hơm em biết thêm điều gì? - Nêu việc cần thiết để giữ vệ sinh thể - Nhận xét học *Hoạt động nối tiếp - Xem trước chuẩn bị Các giac quan - chuẩn bị SGK đầy đủ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2022 Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2022 PHT KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Kim Anh ...TUẦN 24 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2 022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 124 : oen, oet I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp... ………………………………………………………………………… … Thứ sáu ngày tháng năm 2 022 Tiết 1: TẬP VIẾT SAU BÀI 124 – 125 – 126 - 127 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ... ………………………………………………………………………… … _ Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2 022 Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2 022 PHT KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Kim Anh

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:17

w