1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GA Lý 9 - tiết 21+22 - tuần 11 - năm học 2019-2020

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 82,44 KB

Nội dung

Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định được một trong 3 yếu tố ( chiều của đường sức từ, của dòng điện, và của lực điện từ) khi biết hai yếu tố kia.. Giải thích được nguyên tắc [r]

(1)

Tiết 21

Ngày soạn: 25.10.2019

Ngày giảng: 28.10.2019

KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT

I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1 Kiến thức: Học sinh tự đánh giá kết việc tiếp thu kiến thức, kĩ qua 19 (từ đến 19) Có kĩ tổng hợp, khái quát hóa kiến thức bản, từ tự đánh giá chất lượng học tập kì thân

2 Kĩ năng: Sau KT, người học có kĩ làm tập trắc nghiệm tự luận.

3 Thái độ: Sau KT, người học ý thức khả ghi nhớ vận dụng kiến thức vật lí thân sau trình học tập, từ có điều chỉnh phự hợp để đạt kết học tập tốt

4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực dự đoán, suy đoán, lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế Năng lực tự học, kiểm tra tự đánh giá

II CHUẨN BỊ :

* HS: Ôn 19 (từ đến 19)

* Gv: +Thiết kế đề, xây dựng đáp án, biểu điểm + Phô tô HS đề * Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT

* Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (50% TNKQ, 50% TL)

Bảng tính trọng số số câu hỏi đề kiểm tra thống theo mẫu sau: 13 câu Nội dung Tổng

số tiết

TS tiết LT

Số tiết quy đổi Số câu Điểm số

BH VD TN BH TL TN VD TL BH VD

Chủ đề 1: Điện trở dây dẫn ĐL Ôm

12 5,6 6,4 (1,5đ) (2,0đ) (1,5đ) (1,0đ) 3,5đ 2,5đ

Chủ đề 2: Công Công suất điện

8 2,8 5,2 (0,5đ) (2,0đ) (1,5đ) 2,5đ 1,5đ

Tổng số 20 12 8,4 11,6 2,0đ 4,0đ 3,0đ 1,0đ 6,0đ 4,0đ

III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

1 Điện trở dây dẫn Định luật Ôm

- Biết cơng thức tính điện trở dây dẫn - Biết điện trở dây dẫn đặc trưng

- Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây

- Xác định R tương đương đoạn mạch vôn kế ampe kế - Vận dụng

- Vận dụng định luật Ơm cơng thức

R =

l S

(2)

12 tiết cho mức độ cản

trở dòng điện dây dẫn

dẫn Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác

- Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở

định luật Ơm cho đoạn mạch để tính hiệu điện

- Vận dụng công thức R =

l S

để tính điện trở dây dẫn

tính cường độ dịng điện

Số Câu 2c(C1,2) 1c(C6) 1c(C1) 3c(C3,4,5) 1c(C2)

Số điểm0,5đ 2,0đ 1,5đ 1,0đ 6,0đ

2 Công và công suất điện

8 tiết

- Biết cơng thức tính cơng suất điện đoạn mạch

- Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện

- Vận dụng công thức

P = UI,

A = P t = UIt

đối với đoạn mạch tiêu thụ điện

- Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan - Ý nghĩa số oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện

Số Câu

hỏi 1c(C10) 1c(C3) 3c(C7,8,9) 5c

Số điểm 0,5đ 2,0đ 1,5đ 4,0đ

TS Câu

hỏi 3C 3c 6c 1c 13c

TS điểm 1,5đ (15%)

4,5đ (45%)

3,0đ (30%)

1,0đ (10%)

10,0đ (100%) IV NỘI DUNG ĐỀ

I Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm)

(3)

A

l R

s

B R l s

C

s R

l

D

l R s

 

Câu 2: Điện trở vật dẫn đại lượng

A đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện vật

B tỷ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu vật tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật

C đặc trưng cho tính cản trở dòng điện vật

D tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật tỷ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu vật

Câu 3: Cho điện trở R1 = 30 mắc song song R2 = 60 Điện trở tương đương Rtđ

đoạn mạch

A 0,05 B 20 C 90 D 1800

Câu 4: Cường độ dòng điện lớn 250A chạy qua R = 40 Hiệu điện hai đầu

điện trở

A 10000V B 1000V C 100V D 10V Câu 5: Một dây dẫn nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 Điện trở suất nikêlin là

0,4.10-6.m Điện trở dây dẫn là

A 0,16 B 1,6 C 16 D 160

Câu 6: Xét dây dẫn tiết diện làm từ loại vật liệu, chiều dài dây tăng lên lần điện trở dây dẫn :

A Tăng gấp lần B Tăng gấp lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 7: Công suất điện để chỉ

A điện tiêu thụ nhiều hay

B cường độ dòng điện chạy qua mạch mạnh hay yếu C hiệu điện sử dụng lớn hay bé

D mức độ hoạt động mạnh hay yếu dụng cụ điện

Câu 8: Một bóng đèn có ghi 6V-400A cơng suất tiêu thụ đèn là

A 2,4W B 15W C 66,7W D 2400W Câu 9: Một bóng đèn có ghi 220V- 1000W hoạt động bình thường, điện sử dụng

A 3,6J B 3,6.106J C 0,25J D 4600J.

Câu 10: Công thức khơng dùng để tính cơng suất điện

A P = R.I2 B P = U.I C P = U2/R D P = U.I2

II Phần tự luận: ( 5,0 điểm)

Bài1: (2,0điểm) Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của đại lượng có cơng thức?

(4)

Bài 3: (2,0điểm) Nêu lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?

-Hết -V ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm) Mỗi phương án trả lời 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A C B A D A A D B D

II Phần tự luận: ( 5,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu

( điểm) - Phát biểu định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫntỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện

trở dây

- Hệ thức định luật Ôm:

R U I

Trong đó:

+ U đơn vị đo vôn (V) + I đo Ampe (A) + R đo Ôm (Ω)

1,0đ 1,0đ

Câu

( điểm) Gọi R

/, S/, l/ điện trở, tiết diện, chiều dài bó dây

Ta có: R/ =

/ /

1

10

10 100 100

l

l l

R

S s s

    

/ / /

/

100 100

100 100.2 200 0,

U

I R R R

U R

I R

R

I I mA A

   

    

Vậy cường độ dịng điện qua bó dây 0,2A

0,5

0,5

Câu3

( điểm) - Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện : + Giảm chi tiêu cho gia đình;

+ Các dụng cụ sử dụng lâu bền hơn;

+ Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải;

+ Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

+ Lựa chọn dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất phù hợp; + Sử dụng điện thời gian cần thiết (tắt thiết bị sử dụng xong dùng chế độ hẹn giờ)

1,0

1,0

Tổng 10

VI KẾT QUẢ KIỂM TRA:

Lớp Điểm

(5)

9A 9B

VII RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 25.10.2019

Ngày giảng: 30.10.2019 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1 Kiến thức:

1 Mô tả từ tính nam châm vĩnh cửu

2 Nêu tương tác từ cực hai nam châm Mô tả cấu tạo la bàn

4 Mô tả TN: ƠXTET phát từ tính dịng điện

5 Mơ tả cấu tạo nam châm điện nêu vai trò lõi sắt làm tăng tác dụng từ nam châm điện

6 Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện hoạt động ứng dụng

7 Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực điện từ Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện Mô tả TN nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ

10 Nêu dòng điện cảm ứng xuất số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín biến thiên

11 Mơ tả cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

12 Nêu máy phát điện biến đổi trực tiếp thành điện

13 Nêu dấu hiệu phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện chiều 14 Nhận biết kí hiệu ghi ampe kế vôn kế xoay chiều Nêu ý nghĩa số dụng cụ hoạt động

15 Nêu công suất hao phí điện dây tải tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện ( hiệu dụng) đặt vào hai đầu đường dây

16 Mô tả cấu tạo máy biến Nêu hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn Mô tả ứng dụng quan trọng máy biến

2 Kỹ năng:

1 Xác định từ cực kim nam châm

(6)

3 Giải thích hoạt động la bàn biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý Giải thích hoạt động nam châm điện

5 Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường

6 Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm hình chữ U ống dây có dịng điện chạy qua

7 Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại

8 Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố ( chiều đường sức từ, dòng điện, lực điện từ) biết hai yếu tố

9 Giải thích nguyên tắc hoath động ( mặt tác dụng lực mặt chuyển hóa lượng) động điện chiều

10 Giải thích tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng 11 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

12 Giải thích có hao phí điện dây tải điện

13 So sánh tác dụng từ dòng điện xoay chiều dịng điện chiều 14.Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến

3 Thái độ:

- u thích mơn học, có ý thức thu thập thơng tin

4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác

Tiết 22

Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mô tả từ tính nam châm.

- Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy - Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn

2 Kĩ năng:

- Xác định cực nam châm

- Giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn học, có ý thức thu thập thơng tin

4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác II Câu hỏi quan trọng

? Bí làm cho hình nhân tren xe Tổ Xung Chi ln ln hướng Nam? III Đánh giá

(7)

- Hình thức đánh giá:

+ Trong giảng: HS trả lời miệng, viết, làm TN

+ Sau giảng: HS biết dùng nam châm để thu dọn mạt sắt, sử dụng la bàn để xác định phương hướng

IV Đồ dùng dạy học: Đối với nhóm HS:

- nam châm thẳng, bọc kín để che phần sơn màu tên cực

- Hộp đựng mạt sắt

- nam châm hình móng ngựa

- Kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng - La bàn

- Giá TN sợi dây để treo nam châm V Thiết kế hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II - Tổ chức tình học tập - Mục tiêu: Giới thiệu mục tiêu chương Điện từ học

Đưa tình liên quan đến học - Thời gian: ph

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Phương pháp: Nêu vấn đề

- Phương tiện, tư liệu: SGK

- Kĩ thuật dạy hoc: Kĩ thuật phòng tranh

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV nêu mục tiêu chương II - ĐVĐ: +Cách 1: Như SGK

+Cách 2: Bài nhớ lại cá đặc điểm nam châm vĩnh cửu mà ta biết từ lớp lớp - Cá nhân HS đọc SGK tr57 để nắm mục tiêu chương II

Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Tiểu học lớp

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Tái kiến thức, tìm kiếm kiến thức

- Phương tiện, tư liệu: Nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV: Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ: + Nam châm vật có đặc điểm gì?

+ Dựa vào kiến thức biết nêu phương án loại sắt khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp)

- GV: hướng dẫn thảo luận, để đưa phương án

I.Từ tính nam châm 1.Thí nghiệm.

- Nam châm vật có đặc điểm hút sắt hay bị sắt hút, nam châm có hai cực bắc nam

(8)

đúng

- Yêu cầu nhóm tiến hành TN câu C1 - Gọi HS nhóm báo cáo kết TN

- GV nhấn mạnh lại: Nam châm có tính hút sắt (lưu ý có HS cho nam châm hút kim loại)

vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm, đồng, Nếu kim loại hút vụn sắt nam châm

Hoạt động 3:Phát them tính chất từ nam châm - Mục tiêu: Bổ sung tính chất từ nam châm

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Thực nghiệm - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Từ định hứơng kim nam châm đặt tự do, GV đưa khái niệm cực từ nam châm, quy ước vẽ cực từ nam châm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu câu C2 Gọi HS nhắc lại nhiệm vụ -GV giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS ý theo dõi, quan sát để rút kết luận

-u cầu đại diện nhóm trình bày phần câu C2 Thảo luận chung lớp để rút kết luận

-GV gọi HS đọc kết luận tr 58 yêu cầu HS ghi lại kết luận vào

-GV gọi HS đọc phần thông báo SGK tr 59 để ghi nhớ:

+Quy ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu sơn cực từ nam châm

+Tên vật liệu từ

-GV gọi 1,2 HS để kiểm tra phần tìm hiểu thơng tin mục thơng báo GV đưa số màu sơn cực từ thường có PTN màu đỏ cực bắc, màu xanh trắng cực nam tùy nơi sản xuất để phân biệt cực từ nam châm dựa vào kí hiệu phân biệt TN đơn giản -GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK nam châm có TN nhóm gọi tên loại nam châm

C2: +Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam-Bắc +Khi đứng cân trở lại, nam châm hướng Nam-Bắc cũ

2.Kết luận

Bất kì nam châm có hai từ cưc Khi để tự do, cực hướng Bắc gọi cực Bắc, cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam

-Một số nam châm vĩnh cửu dùng phịng thí nghiệm đời sống:

(9)

Hoạt động 4: Tìm hiểu tương tác hai nam châm

- Mục tiêu: Tìm hiểu tương tác từ cực hai nam châm đặt gần - Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Thực nghiệm

- Phương tiện, tư liệu: Thanh nam châm, kim nam châm

- Kĩ thuật dạy học: HS lớp quan sát tương tác hai cực từ nam châm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK yêu cầu ghi câu C3, C4 làm TN theo nhóm

`-GV hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết TN

-GV gọi HS nêu kết luận tương tác nam châm qua TN→Yêu cầu ghi kết luận

II.Tương tác hai nam châm. 1.Thí nghiệm: Hình 21.3.

C3: Đưa cực Nam nam châm lại gần kim nam châm→Cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam nam châm

C4: Đổi đầu hai nam châm đưa lại gần→các cực tên hai nam châm đẩy nhau, cực khác tên hút

2.Kết luận: Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút

Hoạt động 5: Vận dụng củng cố - hướng dẫn nhà - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

Hướng dẫn HS học làm nhà Chuẩn bị cho - Thời gian: 10 ph

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Phương pháp: Luyện tập - Thực hành

- Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS nêu đặc điểm nam châm hệ thống lai kiến thức học -Vận dụng câu C6 Yêu cầu HS nêu cấu tạo hoạt động→Tác dụng la bàn

-Ghi nhớ:

C6: Bộ phận hướng la bàn kim nam châm vị trí Trái Đất ( trừ hai địa cực) kim nam châm hướng Nam-Bắc địa lý

(10)

-Tương tự hướng dẫn HS thảo luận câu C7, C8

-Với câu C7, yêu cầu HS xác định cực từ nam châm có TN Với kim nam châm (không ghi tên cực) phải xác định cực từ nào?

-GV lưu ý HS thường nhầm lẫn kí hiệu N cực Nam

-GV: (Bổ sung tập) Cho hai thép giống hệt nhau, có từ tính Làm để phân biệt hai thanh? Nếu HS phương án trả lời đúng→GV cho nhóm tiến hành TN so sánh từ tính nam châm vị trí khác

*HDVN: -Đọc phần em chưa biết

-Đọc kĩ làm tập 21 (SBT)

C7: Đầu nam châm có ghi chữ N cực Bắc Đầu ghi chữ S cực Nam Với kim nam châm:

+Dùng nam châm khác biết cực từ đưa lại gần, dựa vào tương tác hai nam châm để xác định tên cực

+Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định hướng kim nam châm để biết tên cực từ kim nam châm

-Từ tính nam châm tập trung chủ yếu hai đầu nam châm

VI Tài liệu tham khảo: SGV, thiết kế giảng. VII Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:19

w