GA số 6 tiết 46 47 48 49 tuần 16 năm học 2019- 2020

11 17 0
GA số 6 tiết 46 47 48 49 tuần 16 năm học 2019- 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-) Mục tiêu : Giúp HS làm quen với bài tập thay số, thay đúng và tính đúng. HS làm quen với kí hiệu toán học trong bài toán có lời văn, qua đó hiểu về ý nghĩa của số nguyên âm trong thực[r]

(1)

Ngày soạn: 1.12.2019 Tiết: 46 Ngày giảng :3.12.2019

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS củng cố quy tắc cộng hai số nguyên

- HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng

- HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ cộng hai số nguyên khác dấu

- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn

- Bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ toán học 3 Tư duy:

- Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen 4 Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

* Đối với HS khuyết tật: Ở mức độ nhận biết cộng hai số nguyên đơn giản II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV: bảng phụ ghi đề 33 (SGK), MTBT HS: Học cũ, làm tập

III Phương pháp KTDH

PP: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, phát giải vấn đề hoạt động nhóm, LTTH KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ

IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ

3 Bài Hoạt động 1: Chữa tập -) Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng hai số nguyên

-) Thời gian : phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, phát giải vấn đề KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

* GV gọi đồng thời HS lên bảng chữa 30 (SGK) – Mỗi em phần

- Yêu cầu tính so sánh

HS: thực theo yêu cầu GV

GV: Tổng kết hoàn thiện lời giải

?: Qua kết so sánh, rút nhận xét kết cộng số nguyên với số nguyên dương, với

I Bài tập chữa (5’) Bài tập 30 (SGK/tr76) So sánh:

a) 1763 + (-2) = 1761 Vì 1761 < 1763

=> 1763 + (-2) < 1763 b) (-105) + > -105 c) (-29) + (-11) < -29 * Nhận xét:

(2)

số nguyên âm? HS: Phát biểu GV: Chốt kiến thức

+ Khi cộng số với số nguyên âm kết tổng nhỏ số ban đầu

Hoạt động 2: Luyện tập(25’)

-) Mục tiêu : Giúp HS làm quen với tập thay số, thay tính HS làm quen với kí hiệu tốn học tốn có lời văn, qua hiểu ý nghĩa số nguyên âm thực tế Biết dùng MTCT tính tổng số nguyên

-) Thời gian : 25 phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, LTTH

KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

* GV: Treo bảng phụ chép đề bài, nêu y/c tập 33/tr77 SGK

HS: Hoạt động nhóm (3/)

- Đại diện nhóm lên bảng làm GV: Thu phiếu tập nhóm, sửa sai (nếu cần)

* GV: Nêu y/c tập 34(SGK) ?: Muốn tính giá trị biểu thức x + (-16), biết x = -4 ta làm ? HS : Thay x = -4 vào biểu thức cho ?: Vậy x = -4 biểu thức x + (-16) nhận giá trị ?

- Vậy muốn tính giá trị biểu thức giá trị cho trước biến ta làm ntn ?

HS : Trả lời

- Y/c hs lên bảng làm phần b HS: lên bảng làm bài, nx

GV: Chốt dạng tập phương pháp giải

* GV : Cho HS đọc đề tóm tắt đề 35 (SGK)

Giới thiệu toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế

HS : Đứng chỗ trả lời, nhận xét ? Số nguyên có ứng dụng thực tế ?

GV hướng dẫn HS viết dấu âm máy tính

II Bài tập luyện

1 Bài tập 33 (SGK/tr77)

Điền số thích hợp vào chỗ trống

a -2 18 12 -2 -5

b -18 -12 -5

a +b 1 0 -10

2 Bài tập 34 (SGK/tr77) Giải

a/ Thay x = -4 vào biểu thức x + (-16) Ta có: (-4) + (-16) = -20

Vậy x = -4 biểu thức x + (-16) nhận giá trị -20

b/ Thay y = vào biểu thức (-102) + y Ta có: (-102) + = -100

Vậy y = biểu thức (-102) + y nhận giá trị -100

3 Bài tập 35 (SGK/tr77) a/ x = +5 triệu đồng b/ x = -2 triệu đồng

4 Cộng số nguyên MTBT: Ví dụ: Tính

( -23414) +123 =

Ấn: (Máy tính FX 500MS) (-) 23414 + 123 =

Áp dụng tính: (-45632) +(-56821) 4.Củng cố: (8): HS làm BT

Bài : Tính a, - 58 + 67 b, -15 + c, (- 91 ) + ( - 18) Bài : Tìm x  Z, biết: a) - 4< x < b, - < x < -

(3)

Đáp án:

Bài Đáp án

Câu a b -15 c -109

Câu a x = -3; -2; -1 b Khơng có số x Câu3 x 28  y136 0

x – 28 = y + 136 = x = 28 y = - 136 5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Ôn bài, xem lại tập chữa: nắm quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu

- BTVN: 51, 52, 53, 54 (SBT/60)

- Đọc trước bài: Tính chất phép cộng số ngun - Ơn tập tính chất phép cộng số tự nhiên V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 1.12.2019 Tiết: 47

Ngày giảng:5.12.2019

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết tính chất phép cộng số nguyên

- Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh hợp lí - Biết tính tổng nhiều số nguyên

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ cộng hai số cách vận dụng tính chất phép cộng có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh hợp lí

3 Tư duy:

- Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

* Đối với HS khuyết tật: Ở mức độ nhận biết tính chất phép cộng II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV: Bảng phụ

HS: Ơn tập tính chất phép cộng số tự nhiên Đọc trước III Phương pháp KTDH

PP: Vấn đáp, gợi mở, Phát giải vấn đề ,LTTH KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (3’)

? Nêu tính chất phép cộng số tự nhiên ? 3 Bài mới.

ĐVĐ: Vậy tính chất phép cộng N có cịn Z ? Hoạt động 1: Tính chất giao hốn

(4)

-) Thời gian : 5’phút -) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, gợi mở ,LTTH KTDH: Đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Nêu y/c ?1 Y/c hs lên bảng làm

HS: hs lên bảng làm bài GV: Y/c HS nhận x ét

?: Dự đoán so sánh: a + b b + a ? GV: Vậy phép cộng số nguyên có tính chất giao hốn

?: Hãy phát biểu t/c lời ? HS: Nêu lại tính chất

GV: Chốt lại ghi bảng

1 Tính chất giao hốn ?1 Tính so sánh

a/ (-2) + (-3) = -5 (-3) + (-2) = -5

Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) b/ (-5) + (+7) =

(+7) + (-5) =

Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5) c/(-8) + (+4) = -4

(+4) + (-8) = -4

Vậy (-8) + (+4) = (+4) + (-8) * Tính chất:

a + b = b + a Hoạt động 2: Tính chất kết hợp

-) Mục tiêu : Giúp HS phát phép cộng số ngun có tính chất kết hợp Qua vận dụng để giải tập cách hợp lý

-) Thời gian : 11 phút -) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp,gợi mở KTDH: Đặt câu hỏi -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV yêu cầu HS làm ?2 Tính so sánh kết [(-3) +4] +2 ; (-3) +(4+2)

[(-3) +2] +4

? Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức?

GV: cho HS lên bảng tính HS: lên bảng tính so sánh

Qua ?2, dự đoán so sánh: (a + b) + c a + (b + c) ?

GV: Đó t/c kết hợp phép cộng số nguyên, phát biểu t/c lời ?

HS: Phát biểu

GV giới thiệu ý (SGK/tr78) nói nhờ tính chất ta viết:

(a + b) + c = a + (b + c) = a + b+ c

2 Tính chất kết hợp ?2

Tính so sánh kết [(-3) + 4] + = + = (-3) + (4 + 2) = (-3) + = [(-3) + 2] + = (-1) + =

Vậy [(-3) + 4] + = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + (= 3)

* Tính chất:

(a + b) + c = a + (b + c) * Chú ý (SGK/tr78)

(a + b) + c = a + (b + c) = a + b+ c Hoạt động 3: Cộng với số

-) Mục tiêu : Giúp HS biết tính chất cộng với số -) Thời gian : phút

-) Phương pháp-KTDH:

PP: Tương tự, vấn đáp, gợi mở, luyện tập TH KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

(5)

Hoạt động GV HS Nội dung

? Một số nguyên cộng với số kết nào? Cho ví dụ?

HS: Một số nguyên cộng với có kết

(-8) +0 = -8; + (+12) = 12

? Nêu cơng thức tổng qt tính chất này?

3 Cộng với số * Ví dụ: (-8) +0 = -8 + (+12) = 12 * Tính chất: a + = a

Hoạt động 4: Cộng với số đối

-) Mục tiêu : Giúp HS nắm tính chất cộng với số 0, hiểu hai số đối -) Thời gian :10 phút

-) Phương pháp-KTDH:

PP: Tương tự, vấn đáp,Phát giải vấn đề, luyện tập KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV cho HS đọc phần sgk GV ghi tóm tắt

Số đối a ký hiệu là: -a

Số đối -a ký hiệu là: -(-a) = a ? Hãy tìm số đối số sau: 17; -20;

GV yêu cầu HS thực phép tính (-12) +12 = ?

25 +(-25) = ?

?: Tổng hai số đối ?

Vậy a + (-a) = ?

GV: Đó t/c cộng hai số đối nhau. ?: Nếu có a+b = hai số a b có quan hệ nào?

HS: Khi a b hai số đối GV: a + b = => a = -b b = -a ?: Vậy phép cộng số ngun có t/c ?

* Vận dụng làm ?3 HS đọc yêu cầu ?3

?: Có -3 < a < 3, a gồm số ? ?: Tính tổng số ngun ? HS: Đứng chỗ tính tổng. Để làm ta vận dụng t/c ?

Vậy t/c phép cộng số ngun có tác dụng ?

GV: Trong tính tốn tổng nhiều số ngun ta vận dụng t/c cho phù hợp để tính tốn đơn giản nhanh

4 Cộng với số đối

* Số đối số nguyên a, kí hiệu là: -a Số đối –a a Vậy –(-a) = a

Ví dụ: -(17) = -17; -(-20) = 20; -(0) = * Tính chất:

a + (-a) = Ví dụ: (-12) +12 = 25 +(-25) = * Ngược lại a + b = a = -b; b = -a

?3

Vì a  Z mà -3 < a <

=> a  {-2; -1; 0; 1; 2}

Vậy tổng tất số nguyên a là: (-2) + (-1) + + +

= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + = + + =

4 Củng cố (5’)

(6)

? So sánh tính chất phép cộng số nguyên với tính chất phép cộng tự nhiên ?

* Bài tập 36 (SGK/tr78). a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = [126 + (-126)] + 2004

= + 2004 = 2004

b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -(400 + 200)

= -600 * Bài tập 37a (SGK/tr78):

a/ -4 < x < ⇒ x  {-3; -2;-1; 0; 1; 2}

Tính tổng: (-3) + (-2) + (-1) + + + = (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] = -3 + + = -3

5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học bài, nắm tính chất phép cộng số nguyên, biết tác dụng tính chất vận dụng vào làm tập

- BTVN: 37b, 38, 39, 40 (SGK/tr79)

* Hướng dẫn tập 38 (SGK): Giảm 3m có nghĩa tăng -3m Chiếc diều độ cao là: 15 +2 + (-3) = ? (m) Bài tập 39 (SGK): Áp dung tính chất để tính hợp lý:

a) 1+ (-3) + + (-7) + + (-11)

= (1 + 9) + [(-3) + (-7)] + [5 + (-11)] Hoặc = [1+ (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)]

Bài tập 64 (SBT/tr61) Số trịn trung tâm số đối tổng hai số hai trịn thẳng hàng

- Xem trước tập phần luyện tập, tiết sau mang máy tính bỏ túi V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 1.12.2019 Tiết: 48

Ngày giảng:6.12.2019

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, nhanh tổng, rút gọn biểu thức

- Tiếp tục củng cố kĩ tìm số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên - Biết tính tổng nhiều số nguyên

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ cộng hai số cách vận dụng tính chất phép cộng có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh hợp lí

- Áp dụng phép cộng số nguyên vào toán thực tế 3 Tư duy:

- Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen - Rèn tính sáng tạo HS

4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

(7)

GV: bảng phụ ghi đề tập 40 (SGK), mtbt HS: Học cũ, làm tập, đem máy tính bỏ túi III Phương pháp KTDH

PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, LTTH

KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ IV.Tổ chức HDDH:

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (2’)

Phép cộng số nguyên có tính chất nào? Nêu tác dụng t/c ? 3 Bài mới.

Hoạt động 1: KTBC- Chữa tập

-) Mục tiêu : Chữa tậpvà kiểm tra việc học, chuẩn bị hs Rèn kỹ quan sát, nhận dạng, phân tích để thực phép cộng hợp lý

-) Thời gian : 6’ phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập KTDH: Đặt câu hỏi , giao nhiệm vụ -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV cho HS lên bảng chữa tập 39 (SGK): Tính

a) +(-3) +5 +(-7) +9 +(-11) = ? b) (-2) +4 + (-6) +8 +(-10) +12 = ? ? Vì bạn kết hợp ?

GV: Đánh giá, cho điểm Chốt cách nhanh hợp lý

GV treo bảng phụ tập 40 sgk và cho HS nhắc lại hai số đối nhau? Cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên?

GV cho HS lên bảng điềm kết quả vào ô trống?

I Bài tập chữa

1 Bài tập 39 (SGK/tr79) Tính a/ 1+ (-3) + + (-7) + + (-11) = (1 + 9) + [(-3) + (-7)] + [5 + (-11)] = 10 + (-10) + (-6)

= + ( -6 ) = -6 b/ (-2) + + (-6) + + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = + + = 2 Bài tập 40 (SGK/tr79)

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

-) Mục tiêu : Rèn kỹ quan sát, nhận dạng, phân tích để thực phép cộng hợp lý Giúp HS làm quen với dạng toán chuyển động thực tế, ý nghĩa số nguyên âm thực tế Tạo hứng thú học tập, tích hợp mơn tốn vật lý tốn chuyển động biết cách sử dụng MTBT để thực phép cộng cách xác

-) Thời gian :28 phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, LTTH

KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài 1: Tính tổng - tính nhanh: a) 99 + (-100) +101

b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]

c) Tính tổng tất số nguyên

II Bài tập luyện

1 Bài tập 1: Tính tổng - tính nhanh: a) 99 + (-100) +101

= 99 +101+ (-100)

a -15 -2

-a -3 15

(8)

có giá trị tuyệt đối nhỏ 10

?:Để tính nhanh phép tính ta cần áp dụng kiến htức nào?

?:để giải câu c) trước tiên em phải làm gì?

HS thảo luận nhóm câu c

GV: nhận xét nêu rõ cách giải câu c B1: Tìm giá trị x để |x| < 10 B2: Tính tổng số nguyên x vừa tìm

Bài 2: Bài 43 sgk/80

GV đưa đề hình vẽ lên bảng cho HS đọc quan sát

GV giải thích hình vẽ

? Sau ca nô vị trí nào? Ca nơ vị trí nào?

Vậy chúng cách km?

HS: Lên bảng xác định vị trí ca nơ sau 1h chúng có vận tốc 7km 10 km, trả lời câu hỏi đề Tương tự phần b, hs lên bảng

Bài 3: Bài 45 sgk

GV cho HS đọc đề hoạt động nhóm (4 HS/nhóm)

GV cho nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm

Bài 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV hướng dẫn, giới thiệu cho HS nút +/- dùng để đổi dấu + thành dấu - ngược lại Nút - dùng đặt dấu - số âm

GV hướng dẫn HS dùng máy tính để tính tổng 25 + (-13)

GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để làm 46 sgk

GV: Chốt toàn

= 200 + (-100) = 100

b) 217 +[43 +(-217) +(-23)] = [217 +(-217)]+[ 43 +(-23)] = + 20 = 20

c) Vì |x| <10

=> x  {-9; -8; ;-1; 0; 1; 8; 9}

Ta có:

(-9) + (-8) + (-7) + + + + + +

= [(-9)+9] + [(-8)+8] + + [(-1)+1] = + + + =

2 Bài tập 43 (SGK/tr80)

a/ Vận tốc hai ca nô 7km 10km chúng hướng B

Vậy sau 1h hai ca nô cách là: ( 10 – 7) = (lm)

b/ Vận tốc hai ca nô -7km 10km chúng hai hướng ngược Vậy sau 1h hai ca nô cách là: ( 10 + 7) = 17 (lm)

3 Bài tập 45 (SGK/tr80)

Bạn Hùng nói Ví dụ: (-2) + (-1) = (-3)

4 Bài tập 46 (SGK/tr80) a) 187 + (-54) = 133

Quy trình cho máy FX 500MS: Ấn: 187 + (-) 54 =

Câu b, c tương tự b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 4 Củng cố. (3’)

- Khắc sâu tính chất phép cộng số nguyên ứng dụng tính chất

- GV chốt lại cách giải dạng tập 5 Hướng dẫn nhà (5’)

Học bài, xem lại tính chất cộng hai số nguyên, xem lại tập chữa, -BTVN: 41, 44 (SGK), 65, 66 (SBT/ tr61, 62)

* Hướng dẫn 44 (SGK): Dựa vào tập 43, qui ước chiều từ C đến B chiều dương, chiều từ C đến A chiều âm

- Đọc trước “Phép trừ hai số nguyên” V Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày soạn: 1.12.2019 Tiết: 49 Ngày giảng:7.12.2019

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: - Biết phép trừ Z Biết tính hiệu hai số nguyên - Vận dụng linh hoạt kiến thức học vào giải tập

2 Kỹ năng: - Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng ( toán học) liên tiếp phép tương tự

3 Tư duy: Phát triển tư lo gic, cụ thể hóa, tổng quát hóa, biết qui lạ quen 4 Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

* Đối với HS khuyết tật: Ở mức độ biết trừ hai số nguyên đơn giản II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV: Bảng phụ ghi tập ?1, tập 50 (sgk ),MTBT HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối III Phương pháp KTDH:

PP: Tái kiến thức, vấn đáp, gợi mở, nghiên cứu sgk, luyện tập KTDH: Đặt câu hỏi , giao nhiệm vụ

IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (6’)

Câu hỏi Đáp án

HS1: TÝnh: a, + (-4) = ? b, (-3) + (-4) = ? c, (-2) + = ?

HS2: a, Số đối số nguyên a gì?

b, Tìm số đối số sau : 1; 0; -2; a, -a

HS1:

a) -1 b) -7 c) (Mỗi câu điểm)

HS2: Trả lời câu hái.(4đ) Đ án: -1; ; 2; -a ; a (6đ) 3 Bài mới.

* ĐVĐ: Nêu điều kiện thực phép trừ tập số tự nhiên ?

Muốn trừ hai số nguyên ta làm ntn ? Và tập số nguyên thực phép trừ ? Ta vào hôm

HĐ 1: Tìm hiểu hiệu hai số nguyên -) Mục tiêu : Hiểu quy tắc trừ Z

-) Thời gian : 16 phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập - thực hành KTDH: Đặt câu hỏi , giao BT

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nôi dung

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?1 và cho HS làm bài, tính rút nhận xét HS: đọc y/c đề bài.

? Muốn trừ cho người ta làm ntn ? Hãy dự đốn kết tương tự hai dịng cuối ?

?: Vậy qua ?1 cho biết muốn trừ hai số

1 Hiệu hai số nguyên (15’) ?1

a) -1 = + (-1) – = + (-2) – = + (-3) – = + (-4) – = + (-5)

(10)

nguyên ta làm ntn ?

GV xác hố quy tắc nêu cơng thức tổng quát: a - b = a +(-b)

GV cho HS phát biểu lại quy tắc * Áp dụng quy tắc tính : - = ?; (-3) - (-8) = ?

GV cho HS làm tập 47 sgk/tr82 Tính: - = ? ; -(-2) = ?

(-3) - = ? ; (-3) - (-4) = ? Nhắc lại : -(- a ) = ?

GV: Cho HS lên bảng tính 2HS: Lêm bảng làm bài

GV: giới thiệu nhận xét sgk /tr81 => Chuyển HĐ

* Quy tắc: (SGK/tr81) a – b = a + (-b) * Ví dụ:

3 - = + (-8) = -(8 – 3) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + = +(8 – 3) = * Bài tập 47 (SGK/82) Tính a/ – = + (-7) = -(7 – 2) = -5 b/ – (-2) = + =

c/ (-3) – = (-3) + (-4) = -(3 + 4) = -7 d/ (-3) – (-4) = (-3) + = +(4 – 3) = * Nhận xét: (SGK/tr81)

Hoạt động 2: Ví dụ

-) Mục tiêu : Biết cách thực phép trừ số nguyên, giải số toán thực tế liên quan đến phép trừ Phân biệt điểm khác phép trừ N Z

-) Thời gian : 10 phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Tái kiến thức, vấn đáp, gợi mở, nghiên cứu sgk, luyện tập KTDH: Đặt câu hỏi , giao nhiệm vụ

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nôi dung

GV: Yêu cầu HS đọc đề ví dụ (SGK –Tr81)

?: Nói nhiệt độ hơm giảm 40C ta

có thể thể nói theo cách khác ntn? ?: Để tìm nhiệt độ hơm Sapa ta làm ntn?

=> Từ GV cho học sinh thấy mối quan hệ phép cộng phép trừ số nguyên

? Em thấy phép trừ Z phép trừ N khác ? Cho ví dụ?

GV: Nêu nhận xét Vậy cần thiết để mở rộng tập số N thành tập Z để phép trừ ln thực

2 Ví dụ: ( SGK /tr81) Tóm tắt: Ở Sa Pa: hơm qua: 30C hôm giảm 40C

hôm ? 0C Giải

Nhiệt độ hôm Sa Pa là: – = + (-4) = -10C

* Nhận xét (SGK /tr81)

Phép trừ Z thực được. 4 Củng cố (7’)

* Khắc sâu quy tắc trừ số nguyên: “Trừ cộng đối” * Bài tập 48 (SGK/tr82) Tính

0 – = + ( -7) = -7 ; – = + = ; a – = a + = a; – a = + (-a) = -a * GV chốt lại: - Mọi số trừ cho

- Số trừ cho số nguyên số đối số nguyên đó. * Bài tập 49 (SGK/tr82) Điền số thích hợp vào trống

a -15 2 -3

-a 15 -2 0 -(-3)

(11)

- Học thuộc quy tắc cộng, trừ số nguyên, vận dụng vào làm tập - BTVN: 50, 51, 52 (SGK/tr82)

- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập, đem máy tính bỏ túi

* Hướng dẫn tập 50 (SGK/tr82): (Treo bảng phụ ghi đề bài) Ta nên bắt đầu điền từ dòng cột 1:

Dòng 1: Kết (-3) => Số bị trừ nhỏ số trừ nên có: x – = (-3) Cột 1: Kết 25 Vậy có : x – = 25

Tương tự tìm tiếp dòng, cột lại

Bài tập 51 (SGK): Thực phép tính theo thứ tự

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan