1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Tài liệu hướng dẫn thực hiện hệ thống sổ sách quản lý trường, nhóm lớp năm học 2019-2020

54 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

- Đánh số từ 1, 2…n cho mục tiêu giáo dục của mỗi độ tuổi (tính liên tiếp từ lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất đến lĩnh vực cuối. Tổng hợp và lưu kết quả trong sổ Theo dõi trẻ chỉ [r]

(1)

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỆ THỐNG SỔ SÁCH QUẢN LÝ TRƯỜNG, NHÓM LỚP

NĂM HỌC 2019 - 2020

(2)

DANH MỤC CÁC SỔ SÁCH QUẢN LÝ

HS quản lý:

1 Danh bạ học sinh

2.Theo dõi chất lượng trường 3 Nhân theo dõi thi đua 4 Biên họp Hội đồng nhà trường

HS chuyên môn:

1.Sổ theo dõi trẻ

2 Sổ nhật ký

HS nuôi

dưỡng

1 Sổ kiểm thực 3 bước

2.Sổ tính phần ăn trẻ 3 Sổ lưu mẫu thức ăn

4 Sổ nhật ký thu bàn giao 5 Sổ theo dõi nhập, xuất kho 6 Sổ quản lý bữa ăn CB, GV, NV

Sổ sách tài chính:

1 Sổ quỹ tiền mặt

2 Sổ chi tiết chi

3 Sổ Tổng hợp thu chi

(3)

SỔ

THEO DÕI CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG

(4)(5)

- Sổ phải đóng dấu giáp lai, sử dụng lưu giữ hồ sơ quản lý sở GDMN Mỗi sở có 01 dùng cho năm học

- Sổ dùng để theo dõi kết chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; kết hội thi, hội giảng, tổng hợp dự thăm lớp; tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại cấp cá nhân tập thể sở GDMN

- Yêu cầu ghi chép đầy đủ số liệu cột – mục, cập nhật thường xuyên, thời điểm theo quy định

(6)

- Yêu cầu tổng hợp số lượng trẻ theo nhóm/lớp, vào kết số lượng trẻ đạt chưa đạt

- Tổng hợp kết trường theo lứa tuổi nhà trẻ/mẫu giáo. - Chia tỷ lệ % trẻ đạt chưa đạt

(7)

Đối với trẻ nhà trẻ 24 tháng tuổi:

Yêu cầu tổng hợp số lượng, chia tỷ lệ % kết quả cân, đo hàng tháng.

(8)

Đối với trẻ nhà trẻ từ 24 tháng tuổi trở

lên:

Yêu cầu tổng hợp số lượng, chia tỷ lệ % kết quả cân, đo định kỳ quý lần.

(9)

Đối với trẻ SDD, thừa cân,

BP

Yêu cầu tổng hợp số lượng, chia tỷ lệ % kết quả cân, đo hàng tháng

(10)

Đối với trẻ nhà

Yêu cầu tổng hợp kết khám sức khỏe, số lượng trẻ mắc theo loại bệnh, chia tỷ lệ % định kỳ

ít nhất 2

(11)

Kết hội giảng - hội nuôi

(12)

Kết tra – Kiểm tra cấp

1.Đối với GV/NV tra, kiểm tra ghi rõ kết xếp loại (Trang 38,40) 2.Đối với trường (CSGDMN) yêu cầu ghi chép đầy đủ ưu điểm tồn chính, xếp loại mặt, xếp loại chung (Trang 39,41)

(13)

Tổng hợp dự hoạt động

(14)

SỔ

NHÂN SỰ VÀ THEO DÕI THI ĐUA

(15)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

- Sổ phải đóng dấu giáp lai, sử dụng lưu giữ hồ sơ quản lý sở GDMN Mỗi sở có 01 Sổ dùng tối đa cho 05 năm học

- Sổ dùng để theo dõi lý lịch cán bộ, giáo viên, nhân viên theo dõi thi đua cá nhân, tập thể sở giáo dục mầm non.

- Ghi đầy đủ thông tin cột, mục theo tháng, năm học

(16)

- Sơ yếu lý lịch CBGVNV yêu cầu cập nhật đầy đủ thông tin theo quy định

*Lưu ý: Sổ sử dụng 05 năm học, trường hợp CBGVNV nghỉ

(17)

- Theo dõi thi đua cá nhân hàng tháng, học kỳ, năm học:

(18)

- Theo dõi thi đua nhóm/lớp hàng tháng, học kỳ, năm học:

(19)

- Danh hiệu thi đua tổ/khối:

(20)(21)(22)

SỔ GHI BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG - Sổ phải đóng dấu giáp lai, sử dụng lưu giữ hồ sơ quản lý sở GDMN

- Sổ dùng nhà trường ghi biên buổi họp hội đồng nhà trường diễn năm học.

- Nội dung biên họp Hội đồng nhà trường (100% CBGVNV) cần lưu ý nội dung đánh giá, thông qua kết thi đua hàng tháng có ý kiến CBGVNV.

- Trong sổ phải thể Hội đồng trường họp 02 lần/năm với đầy đủ thành phần dự họp theo định thành lập hội đồng trường CSGDMN

(23)

DANH MỤC HỒ SƠ CỦA GIÁO VIÊN

- Các kế hoạch giáo dục: mục tiêu GD, ngân hàng ND-HĐ khối, lớp; KH tháng, KH HĐ ngày.

- Sổ theo dõi trẻ

- Sổ nhật ký nhóm, lớp

- Sổ tu dưỡng cá nhân (họp, thăm quan, kiến tập, dự giờ)

(24)

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC

-Bước 2: Copy toàn kết mong đợi cuối độ tuổi Chương trình GDMN làm mục tiêu GD năm học độ tuổi

- Thay đổi quy ước đánh số thứ tự từ 1,2 n cho mục tiêu giáo dục độ tuổi (tính liên tiếp từ lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất đến lĩnh vực cuối ), lưu ý mục tiêu bổ sung nâng cao chuyên sâu tcuar nhà trường (nếu có)

1 Các bước xây dựng mục tiêu giáo dục năm học nhà trường, lớp:

- Bước 1: Xác định mục tiêu GD bổ sung nâng cao, chuyên sâu nhà trường: BGH định hướng lĩnh vực phát triển Chương trình nhà trường bổ sung hoặc nâng cao, chuyên sâu so với kết mong đợi chương trình GDMN, nhằm duy trì phát triển thương hiệu nhà trường, phù hợp điều kiện lực BGH, GV, CSVC (nếu có).

Bước 3: Duyệt mục tiêu GD năm độ tuổi

(25)

Mẫu giáo Bé Mẫu giáo Nhỡ Mẫu giáo Lớn

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Phát triển vận động

Thực động tác phát triển nhóm hơ hấp

1 Thực đủ động tác

bài tập thể dục theo hướng dẫn Thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác thể dục theo hiệu lệnh

1 Thực đúng, thục động tác tập TD theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/ hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp

Thể kỹ vận động tố chất vận động

2 Giữ thăng thể thực vận động:

- Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m)

- Đi kiễng gót liên tục 3m

2 Giữ thăng thể thực vận động:

- Bước liên tục ghế thể dục vạch kẻ thẳng sàn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m

2 Giữ thăng thể thực vận động:

- Đi lên, xuống ván dốc (dài 2m, rộng 0,30cm) đầu kê cao 30cm - Không làm rơi vật đội đầu ghế TD

- Đứng chân giữ thăng 10 giây

3 Kiểm soát vận động:

- Đi/ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Chạy liên tục đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc) khơng chệch ngồi

3 Kiểm soát vận động:

- Đi/ chạy thay đổi hướng vận động tín hiệu vật chuẩn (4 – vật chuẩn đặt dích dắc)

3 Kiểm sốt vận động:

- Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh (đổi hướng lần)

4 Phối hợp tay- mắt vận động:

- Tung bắt bóng với cơ: bắt lần liền khơng rơi bóng (khoảng cách 2,5 m)

- Tự đập- bắt bóng dược lần liền ( đường kính bóng 18cm)

4 Phối hợp tay- mắt vận động: - Tung bắt bóng với người đối diện (cơ/bạn): bắt lần liền khơng rơi bóng (khoảng cách m)

- Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m)

- Tự đập bắt bóng dược 4-5 lần liên tiếp

4 Phối hợp tay- mắt vận động: - Bắt ném bóng với người đối diện (khoảng cách m)

- Ném trúng đích đứng (xa 2m- cao 1,5m)

(26)

5 Thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp: - Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng

- Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m) - Bị đường hẹp (3m x 0,4m) khơng chệch ngồi

5 Thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp:

- Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m 10 giây

- Ném trúng đích ngang (xa m) - Bị đường dích dắc (3 - điểm dích dắc, cách 2m) khơng chệch

5 Thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp:

- Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m 10 giây

- Bị vịng qua 5-6 điểm dích dắc cách 1,5m theo yêu cầu

Thực phối hợp cử động bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt

6 Thực vận động: - Xoay tròn cổ tay

- Gập, đan ngón tay vào

6 Thực vận động: - Cuộn - xoay tròn cổ tay

- Gập, mở, ngón tay,

6 Thực vận động: - Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay - Gập, mở ngón tay Phối hợp cử động bàn tay,

ngón tay số hoạt động: - Vẽ hình trịn theo mẫu - Cắt thẳng đoạn 10cm - Xếp chồng 8-10 khối không đổ - Tự cài, cởi cúc

- Xúc hạt, kẹp gắp.

7 Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt số hoạt động:

- Vẽ hình người, nhà,

- Cắt thành thạo theo đường thẳng - Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối - Biết tết sợi đôi

- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày - Xúc hạt, kẹp gắp.

7 Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt số hoạt động:

- Vẽ hình chép chữ cái, chữ số

- Cắt theo đường viền hình vẽ - Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu - Ghép dán hình cắt theo mẫu - Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa phéc mơ tuya

- Xúc hạt, kẹp gắp.đóng mở đai da.

* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe

8 Cân nặng, chiều cao đạt yêu cầu của độ tuổi Trong đó, % trẻ có chiều cao vượt trội so với độ tuổi

8 Cân nặng, chiều cao đạt yêu cầu độ tuổi Trong đó, % trẻ có chiều cao vượt trội so với độ tuổi

(27)

Biết số ăn, thực phẩm thơng thư ờng ích lợi chúng sức khỏe

9 Nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn vật thật tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau )

9 Biết số thực phẩm nhóm: - Thịt, cá, có nhiều chất đạm

- Rau, chín có nhiều vitamin

9 Lựa chọn số thực phẩm gọi tên nhóm:

- Thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá… - Thực phẩm giàu vitamin muối khoáng: rau, quả…

10 Biết tên số ăn hàng ngày:

trứng rán, cá kho, canh rau… 10 Nói tên số ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: rau luộc, nấu canh; thịt luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo

10 Nói tên số ăn ngày dạng chế biến đơn giản: rau luộc, nấu canh; thịt luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo…

11 Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác

11 Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh biết ăn nhiều loại thức ăn khác để có đủ chất dinh dưỡng

11 Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sơi để khỏe mạnh; uống nước ngọt, nước có ga, ăn đồ dễ béo phì khơng có lợi cho sức khỏe

Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt

12 Thực số việc đơn giản với giúp đỡ người lớn: - Rửa tay, lau mặt, súc miệng - Tháo tất, cởi quần, áo Sử dụng bát, thìa, cốc cách

12 Thực số việc nhắc nhở:

- Tự rửa tay xà phòng Tự lau mặt, đánh

- Tự thay quần, áo bị ướt, bẩn

- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, khơng rơi vãi, đổ thức ăn

12 Thực số việc đơn giản - Tự rửa tay xà phòng Tự rủa mặt, đánh

- Tự thay quần áo bị ướt, bẩn để vào nơi qui định

- Đi vệ sinh nơi qui định, biết xong dội/ giật nước cho

- Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo

13 Có số KN tự phục vụ: Đi cầu thang, cởi cất giầy dép, cất ba lô, cách đứng lên ngồi xuống ghế, cách bê ghế, cách rửa tay, cách lấy nước uống, cách cài khuy áo, cách sử dụng thìa.

13 Có số KN tự phục vụ: Đi cầu thang, cách đóng mở cửa, cởi cất giầy dép, cách rửa tay, cách xúc miệng nước muối, cách lấy nước uống, cách xử lý hỉ mũi, cách mặc áo, cởi áo, cách cài khuy áo, cách gấp khăn lại, cách rót nước, cách sử dụng thìa, kéo khóa, vắt khăn ướt, tưới cây, lau cây, chuẩn bị ăn nhẹ.

(28)

Mục tiêu

Thời gian thực hiện

Nội dung – Hoạt động 9 10 11 12 1 2 3 5

a, Khám phá khoa học 21 Tị mị tìm tịi, khám phá vật, tượng xung quanh đặt câu hỏi vật, tượng: “Tại có mưa?”

21 21 21 21 21 21 21 * HĐ khám phá

- Khả mong muốn tôi.

- Cảm xúc tơi ngày 20/10, 20/11

+ Trị chuyện ước mơ bé - Gia đình tơi

+ Nhu cầu gia đình

+ Gia đình bên nội, ngoại tơi

+Hàng ngày người thường làm gì? + Những ngày vui GĐ tơi

- Tìm hiểu cơng việc bố mẹ

- Nghề người thân gia đình tơi

* Hoạt động khác:

- Xem clip tết trung thu, làm đồ chơi trung thu, bày mâm ngũ quả.

- Chụp ảnh cho bạn, nói tên đặc điểm của bạn lớp, trao đổi lấy thông tin về bạn đánh dấu vào hình minh họa

22 Phối hợp giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận vật, tượng sử dụng giác quan khác để xem xét lá, hoa, thảo luận đặc điểm đối tượng .

(29)

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG

Bước 2: Tiếp tục chọn hoạt động học, hoạt động khác có nội dung liên quan

đến kiện, chủ đề vào tuần khác tháng.

Bước 1: Từ Ngân hàng nội dung, hoạt động GD, GV ưu tiên chọn nội dung,

hoạt động học, hoạt động khác cho tuần có tổ chức kiện

Bước 3: Nếu tuần, ngày, thời điểm Kế hoạch GD tháng chưa có nội

dung hoạt động, mà GV khơng cịn lựa chọn nội dung có liên quan đến kiện, chủ đề GV tiếp tục lấy từ Ngân hàng nội dung cịn lại lĩnh vực, khơng liên quan đến chủ đề, kiện, đảm bảo tiến độ thực nội dung theo thời gian ( theo qui định tháng 10 làm quen nhóm chữ ? ) sắp xếp cho đủ nội dung, hoạt động tháng

Bước 4: Sau lựa chọn xếp đủ nội dung, hoạt động giáo dục

tháng => giáo viên (GV) chọn số mục tiêu (cách gọi cũ số) để đánh giá trẻ (khoảng -12 mục tiêu)/1 tháng/ số mục tiêu giáo dục năm học bao gồm lĩnh vực giáo dục.

(30)

Hoạt động

Tuần 1

(Từ ngày 1/10 đến ngày 5/10)

Tuần 2

(Từ ngày 8/10 đến ngày 12/10)

Tuần 3

(Từ ngày 15/10 đến ngày 19/10)

Tuần 4

(Từ ngày 22/10 đến ngày 26/10)

Đón trẻ Thể dục sáng

-* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử ……Xem ảnh gia đình của bạn mang đến; chơi đồ chơi theo ý thích

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo hát: Mời bạn ăn

- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ - Bụng: Quay người 900

- Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Chụm tách. - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng.

* Cô đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng Tập động tác hô hấp, tay, bụng, ( MT1)

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng.( MT 68)

Trò truyệ

n

* Trò chuyện cảm xúc trẻ đến lớp dịp ngày hội 20/10; đồ vật, đồ chơi trẻ mang đến lớp( MT 69)

(31)

Hoạt động học

T2 Âm nhạc

Nghe hát: Bố Tất

Văn học

Chuyện: Ba cô gái

( MT 49)

Âm nhạc

VĐMH: Múa cho mẹ xem

 

Văn học

Thơ: Cái bát xinh xinh( MT 54)

T3 Khám phá

Trò chuyện thành viên gia

đình bé

Khám phá

Tìm hiểu cơng việc bố mẹ

Khám phá

Tìm hiểu ngày 20/10(MT 44)

Khám phá

Trò chuyện ước mơ bé(MT20)

T4 Thể chất

VĐCB: Bật xa

(MT 3)

TCVĐ: Ếch thi tài  

LQCC

LQCC: o,ô,ơ( MT 63)

Thể chất

VĐCB: Đi ván kê dốc

TCVĐ: Thi chạy

( MT 2)

LQCC

Tô chữ o,ô,ơ

T5 LQVT

Số (tiết 1)

(MT 31)

LQVTDạy trẻ phân biệt phải phía phải, phía trái bạn khác( MT 42)

LQVT

So sánh, phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc ( MT 37)

LQVT

Số (tiết 2)

 

T6 Tạo hình

Vẽ người thân gia đình

Tạo hình

Cắt hình họa báo số nghề phổ

biến

Tạo hình

Làm bưu thiếp tặng cô, mẹ, bạn gái nhân ngày

20/10

Tạo hình

(32)

HĐN T

• Quan sát thời tiết, bầu trời, cây… ; phát qui tắc xếp đồ dùng đồ chơi sân trường; đếm đồ dùng, đồ chơi xung quanh có số lượng phạm vi

* TCVĐ: Tung bắt bóng với người đối diện, dây (4), mèo đuổi chuột, thi xem nhanh nhất, những sâu ngộ nghĩnh,bật tách, khép chân qua ơ, chơi đồ chơi ngồi trời.

* Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo

* Giao lưu trò chơi vận động lớp Mẫu giáo lớn A2

Hoạt động chơi

góc  

* Góc trọng tâm:Xây dựng khu chung cư (T1); Xưởng sản xuất đồ gốm nặn đồ dùng GĐ (T2); Làm quà tặng

mẹ,cô giáo; Phân loại sản phẩm nghề theo dấu hiệu (T4) - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc ( MT 69)

- Góc khám phá: Sử dụng số đồ dùng gia đình để thử nghiệm đong đo, nước, so sánh kết dựa kích thước đồ dùng

- Góc học tập: Lập bảng tạo nhóm sản phẩm số nghề; sưu tầm làm anbum gia đình; làm sách ý tưởng sáng tạo tơi tương lai; Tìm hiểu qui mơ gia đình thơng qua sơ đồ; Làm tập toán số lượng phạm vi 7; trị chơi ghép đơi phù hợp; vẽ, tô mầu qui tắc xếp cho trước

- Góc sách, chữ cái: Xem sách, truyện có nội dung gia đình, nghề; kể chuyện theo tranh “Món q giáo”; “Viết”, tơ, đồ tên người thân, địa chỉ; tô đồ chữ o,ô,ơ; gạch chân chữ học từ Chọ sách chuyện để đọc, xem( MT 59)

(33)

HĐ ăn, ngủ, VS

- Luyện tập rửa tay xà phòng, vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.( MT 12)

-Thực thói quen văn minh ăn.Nhận biết số nguy khơng an tồn khi ăn uống

Nói tên ăn hàng ngày Nhận biết số thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

Nghe kể chuyện: Những giọt mồ hôi đáng khen Thơ: “Mèo câu cá”

chiều

* HD trị chơi: Đomino, cờ lúa ngơ, TC dọn nhà; Ơn thơ: Cái bát xinh xinh, Nghe truyện KH: Ai phát minh máy bay, Vì thỏ cụt Làm tập tốn, bù tạo hình; Trị chuyện nhu cầu gia đình; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau cây, lau bàn ghế Xem video, trị chuyện, thảo luận tình xảy sống tìm cách giải

quyết (MT 27)

•Rèn thói quen vệ sinh: Cởi, cài, kéo khóa áo, gấp áo

•- Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan; Tiêu chí bé biết giúp bạn, bé

thực tốt nội quy lớp học, be học đều

Chủ đề - SK-

CĐ: Những ngày vui trong GĐ tôi

CĐ: Công việc bố mẹ số nghề

phổ biến

SK: Mừng ngày hội

(34)

Bước 5: Cuối tháng/chủ đề GV đánh giá kết thực kế hoạch tháng, mục

tiêu giáo dục (4 - 12…mục tiêu) =>

- GV ghi tên trẻ khả vượt trội trẻ chưa đạt yêu cầu của hoạt động => để xây dựng, điều chỉnh KHGD tháng tiếp theo, phối hợp với cha mẹ trẻ quan tâm đến trẻ ghi tên, giúp trẻ đạt yêu cầu mục tiêu đề tháng sau.

- Đối với lứa tuổi 18-24 tháng, soạn tuần tuần 3, tuần tuần giống nhau tuần tuần 2, tuần tuần giống nhau, nhiên cần vào khả năng trẻ để nâng cao cho phù hợp.

(35)

Hoạt động Tuần I

(Từ ngày đến n )

Tuần II

(Từ ngày đến )

Tuần III

(Từ ngày đến )

Tuần IV(Từ

ngày đến )

Mục tiêu

Đón trẻ, trò chuyện - Trẻ chơi với đồ chơi: Chơi với búp bê, vật, khối gỗ

- Xem tranh mèo, gà gọi tên vật bắt chước tiếng kêu

TD sáng - Tập 4-5 động tác phát triển nhóm cơ: Hơ hấp, tay, lưng bụng chân - Tắm nắng, dạo

1

Chơi – tập có

chủ định Thứ

2

- Đi theo hướng thẳng - TCVĐ: Chơi với dải lụa màu

- Đi theo hướng thẳng

- TCVĐ: Chơi với dải lụa màu

- Lăn bóng với - TCVĐ: Chạy theo

- Lăn bóng với

- TCVĐ: Chạy theo cô 2,3

Chơi tập góc - Chơi với đồ chơi: xếp chồng vật lên

- Chơi với đồ chơi có màu xanh, màu đỏ; - Chơi với đồ chơi to-nhỏ;- Cho búp bê ăn - Nghe đọc thơ làm động tác minh họa “Gà gáy”

- Nghe hát làm động tác minh họa “Con gà trống”

7

Chơi – tập buổi chiều (Có

thể chia hoạt động theo từng tuần)

- Chơi trò chơi buổi sáng

- Xem sách động vật, trò chơi dân gian + Gọi tên bắt chước tiếng kêu vật

- Trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”, “Con bọ dừa”

Đánh giá KQ thực Những vấn đề cần lưu ý điều chỉnh kế hoạch tháng tới

(36)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGL 5-6 TUỔI

Hoạt động

Tuần 1

(Từ ngày 1/10 đến ngày 5/10)

Tuần 2

(Từ ngày 8/10 đến ngày 12/10)

Tuần 3

(Từ ngày 15/10 đến ngày 19/10)

Tuần 4

(Từ ngày 22/10 đến ngày 26/10) Mục tiêu Đón trẻ Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp tình huống; thực nề nếp lấy cất đồ dùng nơi qui định Cho trẻ nghe hát gia đình

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo hát: Mời bạn ăn

- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ - Bụng: Quay người 900

- : Ra trước- lên cao - Bật: Chụm tách

- Chân: Ngồi khuỵu gối - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng

1

Trò truyện

* Trò chuyện với trẻ gia đình thơng qua ảnh trẻ mang tới: Nhà cháu đâu? Gia đình cháu có ai?

Hàng ngày người thường làm gì? Cháu yêu nhất? Vì sao? Cháu giúp đỡ người gia đình nào?

* Trị chuyện cảm xúc trẻ đến lớp dịp ngày hội 20/10; đồ vật, đồ chơi trẻ mang đến lớp * Trao đổi việc thực nội qui lớp

Hoạt động học

T2 Âm nhạc

Dạy hát: Nhà nơi Nghe: Ba nến lung

linh

TC: Gia đình trổ tài

Văn học

Thơ: Thương ông Biểu diễn VN mừng ngày Âm nhạc 20/10

Văn học

Truyện: Những giọt mồ hôi đáng khen

78,80

T3 Khám phá

Tìm hiểu gia đình (quy mô lớn, quy mô

nhỏ)

Khám phá

Tơi làm nhiều việc giúp mẹ

Khám phá

Tìm hiểu ngày 20/10 Những ngày vui GĐ tôiKhám phá

T4 PT vận động

VĐCB: Bật xa TCVĐ: Ếch thi tài

LQCC: o,ô,ơ PT vận động

VĐCB: Ném xa tay

TCVĐ: Thi chạy

LQCC:

Tô nét ngang

4

T5 LQVT

Số (tiết 1) Số (tiết 3)LQVT LQVT…… So sánh, phát qui tắc LQVT xếp xếp theo qui tắc

31,32

T6 Tạo hình

Vẽ người thân gia đình

Tạo hình

Cắt dán đồ dùng gia đình từ họa báo

Tạo hình

Làm bưu thiếp tặng cơ, mẹ, bạn gái nhân ngày

20/10

Tạo hình

Nặn bánh

(37)

HĐNT

* Quan sát thời tiết, bầu trời, cây; phát qui tắc xếp đồ dùng đồ chơi sân trường; đếm đồ dùng, đồ chơi xung quanh có số lượng phạm vi

* TCVĐ: Tung bắt bóng, mèo đuổi chuột, thi xem nhanh nhất, sâu ngộ nghĩnh, bật ơ, nhảy lị cị, chơi đồ chơi trời

* Tham gia câu lạc 10 môn thể thao phối hợp

* Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo

* Giao lưu trò chơi vận động lớp Mẫu giáo lớn A2

Hoạt động chơi góc

* Góc trọng tâm: Khám phá trải nghiệm : Tơi làm gì?(T1) Xây dựng khu chung cư (T2); Làm quà tặng bà,

tặng mẹ (T3); Phân loại đồ dùng gia đình: Những đồ dùng gây bỏng)(T4) - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc

- Góc khám phá: Sử dụng số đồ dùng gia đình để thử nghiệm đong đo, nước, so sánh kết dựa kích thước đồ dùng

- Góc học tập: Lập bảng tạo nhóm sở thích thành viên gia đình; sưu tầm làm anbum gia đình; … - Góc sách, chữ cái: Xem sách, truyện có nội dung gia đình; kể chuyện theo tranh “Món quà tặng mẹ”; “Viết”, tô, đồ tên người thân, địa chỉ; tô đồ chữ o,ô,ơ; gạch chân chữ học từ.

- Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng gia đình, làm quà tặng cô giáo, sáng tạo đồ vật nguyên vật liệu khác

82

HĐ ăn, ngủ, VS

- Luyện tập rửa tay xà phòng, vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách - Thực thói quen văn minh ăn Nhận biết số nguy khơng an tồn ăn uống

- Nói tên ăn hàng ngày Nhận biết số thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- Nghe kể chuyện: Những giọt mồ hôi đáng khen

74

HĐ chiều

* HD trò chơi: Đomino, cờ lúa ngơ, TC dọn nhà; thơ: giữ vịng gió thơm Làm tập tốn, Trị chuyện nhu cầu gia đình; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau cây, lau bàn ghế Xem video, trò chuyện, thảo luận tình xảy sống tìm cách giải Hát: Có ơng bà có ba mẹ, nghe hát “Bố tất cả”, chơi

với chữ o,ơ,ơ

* Rèn thói quen vệ sinh: Cởi, cài, kéo khóa áo, gấp áo * Chơi theo ý thích

* Tham gia phịng tập gym

- Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan

Chủ đề -

SK-Gia đình tơi Tơi thành viên

gia đình Mừng ngày 20/10 Những ngày vui gia đình

Đánh giá kết thực hiện

(38)

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

Mục đích: Đánh giá tiến trẻ dựa mức độ đạt so với mục

tiêu giáo dục năm học (thực tất độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo tuổi), sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD), điều chỉnh KHGD tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thực tế.

2 Đối tượng đánh giá:

- Nhà trẻ: 3-12 tháng; 12- 24 tháng; 24- 36 tháng. - Mẫu giáo: 3- tuổi; 4- tuổi; 5-6 tuổi.

3 Thời điểm đánh giá:

- Đánh giá nhận xét trẻ hàng ngày -Lưu phần ghi kế hoạch giáo dục hàng ngày.

- Đánh giá nhận xét tiến trẻ cuối tháng/cuối chủ đề - Lưu phần đánh giá kết thực cuối tháng/chủ đề

(39)

SỔ THEO DÕI TRẺ

(40)(41)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1 Sổ phải đóng dấu giáp lai, sử dụng nhóm lớp lưu giữ tại hồ sơ sổ sách giáo viên.

2 Giáo viên phải cập nhật đầy đủ lý lịch trẻ: họ tên, ngày tháng năm sinh, họ tên bố, mẹ HS, địa liên hệ, số điện thoại đặc điểm riêng trẻ ( Trang 02 – trang 07)

(42)

THEO DÕI TRẺ ĐẾN NHÓM LỚP

- Cháu học không báo ăn đánh dấu (x)

- Cháu học không báo ăn đánh dấu (x)

- Cháu nghỉ học có phép, khơng có phép, nghỉ sáng, chiêu GV phải ghi đầy đủ vào sổ nhật ký để theo dõi, bàn giao

- Cháu nghỉ học có phép, khơng có phép, nghỉ sáng, chiêu GV phải ghi đầy đủ vào sổ nhật ký để theo dõi, bàn giao

- Cháu học có báo ăn đánh số thứ tự 1,2,3…theo thứ tự ăn tháng

- Cháu học có báo ăn đánh số thứ tự 1,2,3…theo thứ tự ăn tháng

- Cuối tháng, GV chốt tổng số ngày trẻ ăn/tháng, có xác nhận BGH (chủ nhóm/lớp), tính tỷ lệ chun cần (%) trẻ tới lớp

- Cuối tháng, GV chốt tổng số ngày trẻ ăn/tháng, có xác nhận BGH (chủ nhóm/lớp), tính tỷ lệ chuyên cần (%) trẻ tới lớp

- Cuối tháng, BGH đối chiếu số lượng trẻ học có báo ăn với Sổ báo ăn sở GDMN, ký xác nhận, ghi rõ họ tên đóng dấu.

- Cuối tháng, BGH đối chiếu số lượng trẻ học có báo ăn với Sổ báo ăn sở GDMN, ký xác nhận, ghi rõ họ tên đóng dấu.

( Thực từ trang 08 – trang 55)

(43)

THEO DÕI ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

- Cập nhật kết theo dõi phát triển trẻ: + Chỉ số đạt không ghi

+ Chỉ số chưa đạt đánh dấu (-) bút màu đỏ, tháng sau trẻ đạt số chuyển thành dấu (+).

+ Cuối năm, GV tổng hợp kết vào cột xếp loại chung, trẻ đạt > = 70% chỉ số/tổng số đánh giá, xếp loại đạt.

- Đánh số từ 1, 2…n cho mục tiêu giáo dục độ tuổi (tính liên tiếp từ lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất đến lĩnh vực cuối Tổng hợp lưu kết sổ Theo dõi trẻ lấy mục tiêu đánh số thứ tự) Đổi từ “chỉ số đánh giá” trong sổ thành “Mục tiêu đánh giá”

-Yêu cầu ghi rõ đánh giá trẻ Nhà trẻ mẫu giáo, lứa tuổi VD: Đánh giá trẻ mẫu giáo lứa tuổi: – tuổi

(44)

THEO DÕI CÂN NẶNG –KHÁM SỨC KHỎE - Theo dõi cân nặng, chiều cao trẻ nhà trẻ 24 tháng tuổi

+ Đối với trẻ 24 tháng tuổi đo chiều cao, cân nặng ghi biểu đồ tăng trưởng tháng lần (trang 68 – 73)

+ Yêu cầu tổng hợp, chia tỷ lệ % - Đối với trẻ từ 24 tháng trở lên:

+ Cân, đo chiều cao ghi biểu đồ tăng trưởng quý lần (trang 74 – 75) + Yêu cầu tổng hợp, chia tỷ lệ %

- Đối với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi, thừa cân béo phì: yêu cầu theo dõi cân, đo ghi biểu đồ tăng trưởng hàng tháng (Trang 78 – 81)

- Cập nhật kết khám sức khỏe trẻ nhà trẻ/mẫu giáo (trang 82 – 89): + Chỉ vào kết trẻ mắc bệnh

(45)

THỐNG KÊ TÀI SẢN CỦA NHÓM/LỚP

-Yêu cầu liệt kê đầy đủ danh mục tài sản, ghi chép đầy đủ số lượng tài sản, chất lượng tài sản nhận bàn giao kiểm kê theo quy định (trang 90 – 93)

- Gv nên liệt kê tài sản theo nhóm cơng sử dụng để dễ kiểm soát:

VD: Đồ dùng nhà vệ sinh; thiết bị điện tử, đồ dùng học tập…

HỌP PHỤ HUYNH

- Yêu cầu ghi chép đầy đủ nội dung họp phụ huynh học sinh nhóm/lớp lần họp năm học vào sổ theo dõi trẻ.

(46)

SỔ NHẬT KÝ

2 Giờ đón trẻ: ghi rõ biểu nhận trẻ nội dung phụ huynh giáo viên trao đổi như: tên trẻ ốm dạy, trẻ có thay đổi cần quan tâm theo dõi…

-Trong trường hợp phụ hynh gửi thuốc yêu cầu PH gửi nhân viên y tế vào sổ bàn giao thuốc (của nhân viên y tế) NV y tế người cho trẻ uống. + Khi nhân viên y tế lên lớp cho trẻ uống thuốc, giáo viên phải ghi rõ tên thuốc, liều lượng ngày uống yêu cầu nhân viên y tế ký sổ nhật ký.

- Trường hợp sở GDMN khơng có nhân viên y tế, giáo viên nhận thuốc phụ huynh cần ghi rõ tên thuốc, cách sử dụng, liều lượng, thời gian vỏ hộp thuốc vào sổ nhật ký, có ký nhận GV PH GV cần đảm bảo thuốc tầm với trẻ, cho trẻ uống thuốc giờ.

(47)

3 Giờ trả trẻ: GV cần bàn giao rõ số lượng trẻ, ghi trường hợp cần lưu ý, trao đổi với PH Ghi rõ thời gian bàn giao ngày ký nhận đầy đủ.

4 Thời điểm khác ngày:

- Ghi rõ biểu bất thường ngày kể giáo viên trẻ:

+ Giáo viên nghỉ đột xuất điều động khỏi lớp + Trẻ có biểu khác thường cần lưu ý ( nôn, trớ…)

(48)

5 Xây dựng kế hoạch giáo dục lưu kế hoạch giáo dục nhóm, lớp

- Ban giám hiệu nhà trường, chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập quyết định hình thức thực xây dựng kế hoạch giáo dục (soạn bài) giáo viên:

+ Đối với giáo viên có nghiệp vụ sư phạm tốt, có kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục, tiếp tục dạy độ tuổi sử dụng soạn năm học trước cho năm học (điều chỉnh, bổ sung vào phần kế hoạch ngày, tháng).

(49)

- Lưu kế hoạch giáo dục trường, lớp:

+ Đối với sở GDMN sử dụng phần mềm kế hoạch giáo dục:

(50)

+ Đối với đơn vị không sử dụng phần mềm kế hoạch giáo dục:

Nếu giáo viên có kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục và tiếp tục dạy độ tuổi phép sử dụng soạn in năm trước, điều chỉnh, bổ sung vào phần kế hoạch ngày, tháng (nếu có) Giáo viên in phần kế hoạch tháng để thực công khai với cha mẹ trẻ để phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ.

(51)(52)(53)

HỌC LIỆU CỦA TRẺ

Mẫu giáo:

+ Bé chăm ngoan

+ Bé hoạt động tạo hình + Bé nhận biết làm

quen với toán

+ Bé làm quen chữ cái, chữ viết (5 tuổi)

Nhà trẻ:

(54)

Mẫu giáo:

+ Góc chơi đóng vai (gia đình, bác sĩ, bán hàng, nấu ăn…)

+ Góc vận động (nếu có) + Góc học tập (thư viện,

tốn, khám phá, chữ cái )

+ Góc xây dựng + Góc nghệ thuật

+ Góc thực hành sống.

XÂY DỰNG CÁC GÓC CHƠI

Nhà trẻ:

+ Góc bế em + Góc vận động + Góc kể chuyện

+ Góc hoạt động với đồ vật (lồng ghép thực hành sống)

Ngày đăng: 11/02/2021, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w