TUẦN 25 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2022 Tiết 1 TIẾNG VIỆT Bài 130 oăng, oăc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực * Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ Nhận biết các vần[.]
TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng năm 2022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 130: oăng, oăc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần oăng, oăc; đánh vần, đọc tiếng có vần oăng, oăc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oăng vần oăc Đọc đúng, hiểu Tập đọc Ai can đảm Viết vần oăng, oăc, tiếng (con) hoẵng, ngoắc (tay) (trên bảng con) 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Ai bạn tốt mèo? -Vì mèo phải xin lỗi hai bạn ếch lợn? -GV nhận xét, đánh giá 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần /oăng/ -GV vần -Gv đưa hình ảnh /con hoẵng/ - Tranh vẽ gì? -Đọc trơn + phân tích tiếng /hoẵng / -Đánh vần +đọc trơn /oăng/, / hoẵng / *Dạy vần /oăc/: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /oăng/, /oăc/ -Nêu vần tiếng học -2 HS đọc “Những người bạn tốt” (bài 129) + TLCH -HS khác nhận xét -HS đánh vần: o- ă –ng - oăng -HS quan sát -HS nói: hoẵng -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Giống có âm /o/ đứng trước /ă/ đứng - # nhau: /oăng/ có âm cuối /ng/ /oăc/ có âm cuối /c/ oăng/oăc/ (hoẵng) ngoắc (tay) 3.Luyện tập 3.1 MRVT (Tìm từ ứng với hình?) -Gv đưa hình ảnh + cụm từ -Thực hành VBT Tiếng Việt - Báo cáo kết - Giải nghĩa từ: ngoắc sừng, dài ngoẵng -Nói câu chứa tiếng có vần /oăng/, /oăc/ Quan sát tiếng có vần oen, oet nêu vị trí dấu -GV từ 3.2 Tập đọc (BT 3) 1-25-1E -HS đọc: ngoắc sừng, cổ dài ngoẵng, dấu ngoặc đơn -HS đọc thầm, tự phát tiếng - HS nêu, HS khác nhận xét -Hs tiếp thu nhanh thực -Hs tiếp thu nhanh nêu -HS ghép bảng gài: âm,và từ khóa -GV giới thiệu “Ai cản đảm?” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần oăng, oăc Giải nghĩa: can đảm -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài có câu? +Luyện đọc câu +Luyện đọc đoạn (6 câu/4 câu) -Đọc -HS lắng nghe -Hs luyện đọc: Hoằng, liến thoắng, khoe, vung kiếm, chẳng sợ, vươn cổ dài ngoằng, quàng quạc, chúi mỏ, ngoắc, xua ngỗng, chạy miết - HS đếm: 10 câu -Hs đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối tiếp câu -cá nhân, cặp -HS đọc tốt thực +TT theo dõi Tìm hiểu bài: Ghép -GV đưa hình -Làm việc cá nhân -Báo cáo kết quả: -GV nhận xét sai -Hs đọc thầm xác định yêu cầu -HS hoàn thành VBT a-3, b-1, c-2 -HS đọc câu hoàn chỉnh với nội dung -Em thích nhân vật nào? Vì sao? -HS trả lời GVKL: Tiến can đảm, dũng cảm Khơng có tay – bạn thông minh – nhặt cành để đuổi đàn ngỗng -Cần học tập Tiến: khơng khoe khoang khốc lác, bình tĩnh, thơng minh ứng xử -GV nhận xét mức độ nắm nội dung HS 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -GV đưa nội dung viết -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: +Vần /oang/, /oac/ +Chữ hoẵng, ngoắc tay -Đọc chữ, tiếng vừa học: -HS đọc: oăng/oăc/ hoẵng , ngoắc tay -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm tiếng khác có vần /oang/ /oac/ -HS khác nhận xét - oăng/oăc/ hoẵng, ngoắc tay Vận dụng -Gv nhận xét, đánh giá tiết học -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe -KK HS tập viết chữ ghi tiếng có oang/oac HĐ nối tiếp: Luyện đọc trước 131: oanh –oach, tìm từ ngồi có vần oanh –oach Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT Tiếng Việt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 2: TỐN EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 2-25-1E Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán: - Đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh số học tình thực tế 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hồn thành nhiệm vụ học tập Tích cực chia sẻ với người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tốn Học sinh: SGK, VBT Toán III HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bí ẩn số - Mỗi HS viết số (mỗi số chứa thơng tin bí mật có ý nghĩa liên quan đến người viết) đọc lên cho lớp nghe – HS nói ý nghĩa số đố bạn đốn ý nghĩa số - Giới thiệu Thực hành Bài 1.GV đưa lên hình: -HS đọc đầu -Thực hành -HS làm VBT Tốn + Bảng có số? 100 số + Che hàng (hoặc cột), đọc số -HS đọc theo yêu cầu che +Các số em vừa đọc có đặc điểm chung -HS trả lời giống nhau? + Chọn hai số, đọc to số -HS đọc số + So sánh hai số chọn - HS so sánh + gải thích + Chọn số - HS đọc số + Chỉ số lớn nhất, bé nhất? Bài 2: a) Số lớn hơn? GV HS học tốt làm mẫu cặp số 65 73 -GV: mời bạn so sánh hai số 65 73 -65 nhỏ 73, 73l ớn 65 *thực tương tự -1 HS nêu cặp số -HS khác so sánh GV nhận xét, kết luận -Hs khác nhận xét b) Điền dấu , = -HS nêu yêu cầu -Thực hành cá nhân -HS làm VBT -Báo cáo kết -HS nêu miệng -GV đánh giá - HS khác nhận xét Vận dụng Bài 3: Trả lời câu hỏi -HS nêu yêu cầu -Thực hành cá nhân -HS làm VBT -Làm việc theo cặp: cặp thưc -1 HS nêu câu hỏi- mời bạn khác - GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu trả lời – HS đưa câu hỏi nhận xét 3-25-1E kĩ diễn đạt HS + Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? + Để so sánh xác hai số em nhắn bạn điều gì? *HĐ nối tiếp: - Chuẩn bị SGK, VBT, thước kẻ, đồ dùng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày tháng năm 2022 Tiết 3: TIẾNG VIỆT Bài 131: oanh, oach I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - HS nhận biết vần oanh, oach; đánh vần, đọc tiếng có vần oanh, oach Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oanh vần oach Đọc hiểu Tập đọc Bác nông dân gấu Viết vần oanh, oach; tiếng khoanh (bánh), (thu) hoạch (trên bảng con) 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, HS kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Khi đàn ngỗng đến, hành động Hoằng -2 HS đọc “Ai can đảm” (bài 124) + Thắng gì? TLCH - Tiến hành động ntn gặp đàn ngỗng? -HS đọc -HS khác nhận xét -GV nhận xét, đánh giá 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần /oanh/ -GV vần -HS đánh vần: o- a –nh - oanh -Gv đưa hình ảnh / khoanh bánh/ -HS quan sát -HS nói: khoanh bánh - Tranh vẽ gì? -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Đọc trơn + phân tích tiếng /khoanh/ -Đánh vần +đọc trơn /oanh/, /khoanh/ *Dạy vần /oach/: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /oanh/, /oach/ -Giống có âm /o/ đứng trước, âm /a/ đứng - # nhau: /oanh/ có âm /nh/ đứng cuối /oach/ có âm /ch/ đứng cuối - oanh/ oach/ khoanh bánh/ thu hoạch -Nêu vần tiếng học 3.Luyện tập 3.1 MRVT (BT 2: Tiếng có vần oanh?Tiếng có vần oach?) 4-25-1E -Gv đưa hình ảnh +từ -Thực hành VBT Tiếng Việt - Báo cáo kết -GV từ -Nói câu chứa tiếng có vần /oanh/ ; /oach/ -Nêu vị trí ghi dấu vần 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Bác nông dân gấu” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần oanh/oach - Giải nghĩa từ: : khoảnh đất, cải củ -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài đọc có câu? +GV câu +Luyện đọc phân vai -Lần GV dẫn chuyện + HS # vai … Lần 2: GV phân công HS khác -HS đọc doanh trại, kế hoạch nhỏ -HS làm việc cá nhân -Tiếng /doanh/ có vần /oanh/; tiếng /hoạch/ có vần /oach/… -HS ghép bảng gài: âm,từ khóa - HS tiếp thu nhanh: thực -HS tiếp thu nhanh: thực -HS lắng nghe -Hs luyện đọc: cuốc đất, trồng cải củ, gieo, ngoảnh lại, chạy tới, bình tĩnh, khoảnh đất, thu hoạch, thuộc - HS đếm: câu -Hs đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu -cá nhân, cặp -HS đọc tốt thực +TT theo dõi Tìm hiểu đọc: Nói tiếp để hồn thành câu bác nơng dân nói với gấu -Gv đưa thẻ từ -Thực hành -HS đọc -HS làm VBT - Báo cáo KQ -HS nêu -GV kết luận -HS đọc lại câu hoàn chỉnh *GV nhận xét mức độ hiểu nội dung Tập đọc HS 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -GV đưa nội dung viết -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: +Vần /oanh/, /oach/ +Chữ khoanh, hoạch -HS đọc: oanh/ oach/ khoanh bánh/ thu hoạch -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm tiếng ngồi có vần /oanh/ /oach/ - oanh/ oach/ khoanh bánh/ thu hoạch -Đọc chữ, tiếng vừa học: Vận dụng -Gv nhận xét, đánh giá tiết học -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe -KK HS tập viết chữ ghi tiếng có oanh/oach *HĐ nối tiếp: Luyện đọc trước 132: nh –ch, tìm từ ngồi có vần nh –uêch Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT Tiếng Việt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … 5-25-1E Thứ tư ngày tháng năm 2022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 132: uênh - uêch I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - HS nhận biết vần uênh, uêch; đánh vần, đọc tiếng có vần nh, ch Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần nh, vần ch Đọc hiểu Tập đọc Bác nông dân gấu Biết viết bảng chữ, tiếng: uênh, uêch, huênh (hoang), nguệch (ngoạc) 2.Phẩm chất: - Hs ham học tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Khi nhìn thấy bác nơng dân, gấu nói gì? -Bác nông dân trả lời gấu nào? - GV nhận xét -2 HS đọc “Bác nông dân gấu (1)” + TLCH, (bài 131) -HS khác nhận xét 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần / uênh / -GV vần -Gv đưa hình ảnh / huênh hoang / - Tranh vẽ gì? -Đọc trơn + phân tích tiếng / huênh / -Đánh vần +đọc trơn / uênh /, / huênh / *Dạy vần /uêch/: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /uênh/, /uêch/ -HS đánh vần: u- ê –nh - uênh -HS quan sát -HS nói: hnh hoang -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Giống có âm /u/ đứng trước, âm /ê/ đứng - # nhau: /uênh/ có âm cuối /nh/ /uêch/ có âm cuối /ch/ - uênh, uêch, huênh (hoang), nguệch (ngoạc) -Nêu vần tiếng học 3.Luyện tập 3.1 MRVT (BT 2: Tiếng có vần uênh? Tiếng có vần ch?) -HS đọc: xuềnh (xồng), (bộc) tuệch, -Gv đưa hình ảnh + từ (rỗng) tuếch - Giải nghĩa từ: ngoắt đuôi, khuya khoắt -HS đọc thầm, tự đánh dấu tích -Thực hành VBT Tiếng Việt HS nêu: tiếng /xuềnh/ có vần /uênh/, - Báo cáo kết tiếng /tuệch/ có vần /uêch/ - HS tiếp thu nhanh: thực -Xác định ví trí ghi dấu viết tiếng chứa vần /uynh/; /uych/ -GV từ - Nói câu chứa tiếng có vần /uênh/ ; /uêch/ 6-25-1E -HS ghép bảng gài: âm, từ khóa - HS tiếp thu nhanh: thực 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Bác nông dân gấu” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần uênh/uêch - Giải nghĩa từ: huênh hoang -HS lắng nghe -HS luyện đọc: thích lắm, miệng rộng huếch, gật gù, huênh hoang, biết tay, trắng nõn, nếm, đắng ngắt -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài có câu? +GV câu - HS đếm: câu -HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu +Luyện đọc tiếp nối đoạn (mỗi lần xuống dòng -cá nhân, cặp đoạn) -Đọc -HS đọc tốt thực + TT theo dõi Tìm hiểu đọc: Chọn ý -Gv đưa hình Thực hành -Báo cáo kết -GV nhận xét -HS đọc thẻ từ -HS làm VBT -HS giơ thẻ từ (b) -HS đọc lại câu * Luyện đọc toàn SGK 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -HS đọc tốt thực -GV đưa nội dung viết HS đọc: uênh, uêch, huênh (hoang), nguệch (ngoạc) -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: +Vần /uênh/, /uêch/ +Chữ huênh, nguệch -Đọc chữ, tiếng vừa học: tiếng có vần /uênh/ /uêch/ -HS khác nhận xét - uênh, uêch, huênh (hoang), nguệch (ngoạc) Vận dụng -Gv nhận xét, đánh giá tiết học -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe -KK HS tập viết chữ ghi tiếng có uênh/uêch *HĐ kết nối: Luyện đọc trước 133: uynh –uych, tìm từ ngồi có vần uynh –uych Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT Tiếng Việt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Tiết 2: TỐN EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: 7-25-1E - Đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh số học tình thực tế 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hồn thành nhiệm vụ học tập Tích cực chia sẻ với người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tốn Học sinh: SGK, VBT Toán, thước kẻ, ĐD III HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Tổ chức hỏi đáp -1 HS nêu số có hai chữ số -mời bạn khác phân tích số thành chục đơn vị -Gv nhận xét -HS khác nhận xét - Giới thiệu Luyện tập Bài 4: Yêu cầu HS tìm thẻ có số: 49, 68, 34, -HS lấy đồ dùng – đặt 55 mặt -Tìm số lớn nhất? – GV q/sát qua hình -HS giơ thẻ - HS nêu số -Tìm số bé nhất? – GV q/sát qua hình -HS giơ thẻ - HS nêu số -Sắp xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé -HS cài bảng – GV q/sát qua hình -HS nêu số Bài 5: Số? -HS nêu yêu cầu -Muốn điền số em cần phải làm gì? -Đếm đồ vật -Gv đưa hình ảnh -HS đếm – gài số bảng -HS nêu miệng số -Gv nhận xét -HS khác nhận xét * Thực tranh thứ hai tương tự -GV nhận xét kĩ đếm gài số HS -Hàng ngày, em có phải đếm khơng? Kể -HS liên hệ thân vài tình huống… Vận dụng Bài 6: Số? -HS nêu yêu cầu -Số cần điền đâu? -mái nhà, chiều ngang thân nhà, chiều cao cửa sổ, cửa -Để điền số tập em cần phải -Dùng thước đo làm gì? -Thực hành cá nhân -HS đo viết VBT -Báo cáo kết -HS nêu số đo phận -Gv nhận xét -HS khác nhận xét -Để đo xác em cần lưu ý điều gì? HS tiếp thu nhanh trả lời Củng cố : + Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? + Để đếm số lượng, so sánh xác hai số em nhắn bạn điều gì? 8-25-1E *HĐ nối tiếp: hai cốc nhựa cốc giấy lồng vào nhau, que tính que diêm, bút màu, sợi dây dài gỗ, số đồ vật thật có dạng khối hình hộp chữ nhật, hình lập phương IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 10 tháng năm 2022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 133: uynh –uych I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: Nhận biết vần uynh, uych; đánh vần, đọc tiếng có vần uynh, uych Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uynh, vần uych Đọc hiểu Tập đọc Hà mã bay Viết vần uynh, uych tiếng huỳnh huỵch (trên bảng con) 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, VBT Tiếng Việt, Bộ ĐDTV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - HS nói câu chứa tiếng có vần /uênh/ hoặc/uêch/ - GV nhận xét 2.Hình thành kiến thức Chia sẻ khám phá (BT1) *Vần / uynh/ -GV vần -Gv đưa hình ảnh /họp phụ huynh/ - Tranh vẽ gì? -Đọc trơn + phân tích tiếng /huynh/ -Đánh vần +đọc trơn /uynh/, /huynh/ *Dạy vần / uych /: Thực tương tự -HS tiếp thu nhanh: So sánh vần /uynh/, /uych/ -Nêu vần tiếng học -2 HS đọc “Bác nông dân gấu (2)” + TLCH -HS khác nhận xét -HS đánh vần: u- y –nh – uynh -HS quan sát -HS nói: họp phụ huynh -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -Giống có âm đầu /u/, âm / y/ - # nhau: /uynh/ có âm cuối /nh/ /uych/ có âm cuối /ch/ - uynh, uych, họp phụ huynh, chạy huỳnh huỵch 3.Luyện tập 3.1 MRVT (BT 2: Tiếng có vần uynh? Tiếng có vần uych?) -HS đọc: ngã huỵch, đèn huỳnh quang, -Gv đưa hình ảnh +từ khuỳnh tay - Giải nghĩa từ: đèn huỳnh quang HS đọc thầm, tự phát tiếng -Thực hành VBT Tiếng Việt 9-25-1E - Báo cáo kết -Xác định ví trí ghi dấu viết tiếng chứa vần /uynh/; /uych/ -GV từ -Nói câu chứa tiếng có vần /uynh/, /uych/ 3.2 Tập đọc (BT 3) -GV giới thiệu “Hà mã bay” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ: -Tìm tiếng có vần uynh/uych -Giải nghĩa từ: khuỳnh chân, luýnh quýnh, huỳnh huỵch -Luyện đọc câu +KT đọc tích cực: Bài có câu? +GV câu +Luyện đọc đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn ) -Đọc - tiếng /huỵch/ có vần /uych/, tiếng /huỳnh/ có vần /uynh/ HS tiếp thu nhanh trả lời -HS ghép bảng gài: âm, từ khóa -HS tiếp thu nhanh – thực -HS lắng nghe -Hs luyện đọc: bãi rộng, khuỳnh chân, luýnh quýnh, huỳnh huỵch, nhảy vọt, rơi huỵch, nhảy dù, thật tuyệt - HS đếm: 10 câu -HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu -cá nhân, cặp -HS đọc tốt thực +TT theo dõi *Tìm hiểu đọc: -Hã mã tự tập bay cách nào? -Hà mã bố giúp bay lên trời cách nào? -Theo em người bay lên bầu trời cách nào? -leo lên mỏm đá, nhảy vọt lên … -… ghi tên vào lớp học nhảy dù Khinh khí cầu, máy bay, tàu vũ trụ, tên lửa 3.3 Tập viết (bảng - BT 5) -GV đưa nội dung viết -HS đọc: uynh, uych, huỳnh huỵch -GV đưa video viết mẫu+h/dẫn: -HS viết lần bảng -HS tiếp thu nhanh: viết thêm +Vần /uynh/, /uych/ +Chữ /huỳnh/, /huỵch/ -Đọc chữ, tiếng vừa học: tiếng khác có vần /uynh/,/ uych/ - uynh, uych, họp phụ huynh, chạy huỳnh huỵch Vận dụng -Đọc lại tập đọc cho người thân nghe KK HS tập viết chữ ghi tiếng có uynh, uych *HĐ nối tiếp: Xem tranh, đọc câu hỏi tranh dự đốn tình nội dung câu chuyện “Chim họa mi” IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiết 2: KỂ CHUYỆN CHIM HỌA MI 10-25-1E I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh Nhìn tranh, kể đoạn câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Ca ngợi chim hoạ mi thật có tiếng hót kì diệu Hoạ mi thật q giá nhiều hoạ mi máy sống tình cảm, gắn bó với người 2.Phẩm chất: - Chăm lắng nghe, trả lời câu hỏi cách tự tin Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ - Hs kể theo tranh (1,2); truyện “Cá đuôi cờ” (3,4), (5, 6) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -HS nói lời khuyên Hình thành kiến thức 2.1 Chia sẻ giới thiệu câu chuyện 2.1.1 Quan sát đoán - GV chiếu lên bảng tranh minh họa - HS quan sát - Hãy đoán nội dung truyện - GV gợi ý - HS lắng nghe giới thiệu 2.1.2 Giới thiệu truyện - GV giới thiệu : - HS lắng nghe 2.2.Khám phá 2.2.1 Nghe kể chuyện + GV kể lần 1: kể không tranh + GV kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm + GV kể lần 3: Vừa tranh vừa kể thật chậm, khắc sâu ND câu chuyện 2.2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - GV nêu câu hỏi tranh + Nhà vua sống đâu? Nơi có khu vườn nào? Điều kì diệu khu vườn gì? + Nhà vua làm để nghe hoạ mi hót? Tiếng hót hoạ mi làm vua cảm thấy nào? + Ít lâu sau, nhà vua tặng chim máy có đặc điểm gì? - Vì hoạ mi thật buồn bã bay đi? 11-25-1E -HS nghe -HS trả lời theo ý hiểu + cung điện tuyệt đẹp + … khu vườn đầy hoa thơm, cỏ lạ Điều kì diệu … mê hồn - Vua địi người hầu đem … + … cảm động rơi nước mắt Nhà vua giữ …trong cung điện + … hoạ mi máy hót liên tục … khơng mệt +vì triều đình thích chim giả + Lúc bệnh nặng, nhà vua khao khát điều gì? nghe tiếng hót hoạ mi Vì chim máy khơng hót được? + dùng lâu hỏng + Hoạ mi thật làm gì? +bay đâu cành bên cửa sổ hót cho vua nghe Tiếng hót giúp nhà vua nào? +giúp nhà vua khỏi bệnh +Nhà vua muốn giữ hoạ mi lại xin - … giữ hoạ mi lại vua điều gì? Nó hứa gì? xin trở rừng Nó hứa chiều chiều bay đến bên cửa sổ hót cho vua nghe - GV tranh 1, cho học sinh trả lời câu - HS trả lời hỏi theo tranh (Nội dung trên) - Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với cặp - HS trả lời tranh lại - GV cho HS trả lời câu hỏi theo tranh - HS TLCH tranh 2.2.3 Kể chuyện theo tranh * GV yêu cầu HS chọn tranh tự kể * HS tập kể theo tranh chuyện theo tranh - HS xung phong lên kể cặp - GV gọi HS lên kể trước lớp tranh chọn - GV HS nhận xét bạn kể * GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện * HS tiếp thu nhanh kể tồn - GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay câu chuyện 2.2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS tiếp thu nhanh Em nhận xét chim - Hoạ mi có tiếng hót kì diệu khiến nhà vua cảm động họa mi thật? khỏi bệnh tật / Hoạ mi có tiếng hót mê hồn, đem niềm vui đến cho nhà vua / Hoạ mi bạn thân thiết nhà vua - HS tiếp thu nhanh Câu chuyện muốn nói - Hoạ mi yêu quý nhà điều gì? vua / Họa mi sống tình cảm / Khơng nên bỏ rơi bạn có bạn mới, GV: Câu chuyện ca ngợi chim hoạ mi có tiếng hót kì diệu đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Hoạ mi thật q giá nhiều hoạ mi giả sống tình cảm, gắn bó với người Hoạ mi máy máy biết hót, khơng có tình cảm Câu chuyện lời khun: Khơng nên có bạn quên bạn cũ Vận dụng - Kể lại cho người thân nghe câu chuyện ý nghĩa câu chuyện * HĐ nối tiếp: Luyện viết lại vần, tiếng, từ : 130 - 133, chuẩn vị Vở Luyện viết - để tiết sau Luyện viết cho tốt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… 12-25-1E ………………………………………………………………………… … _ Tiết 3: TOÁN EM VUI HỌC TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Chơi trị chơi thơng qua củng cố kĩ đọc, viết số có hai chữ số - Thực hành ghép, tạo hình vật liệu khác phát huy trí tưởng tượng trí tuệ sáng tạo học sinh - Thực hành đo độ dài thực tế đơn vị đo khơng tiêu chuẩn 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tốn Học sinh: Cốc giấy cầm tay học sinh lồng vào ( HS cốc) - que tính que diêm để tạo hình - Một số đồ vật thật có dạng khối hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Mỗi nhóm có sợi dây dài, gỗ nhựa để đo khoảng cách vị trí III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Trò chơi “Đọc số” - Giáo viên thao tác cốc giấy làm theo -H Sthực tương tự hướng dẫn trang 122 SGK - Tổ chức cho học sinh xoay cốc tự nói theo -HS làm việc cá nhân – nói cho mẫu: 54 gồm chục đơn vị người thân nghe -Báo cáo kết Một vài HS nói trước lớp -Gv nhận xét, dẫn dắt vào học Tạo hình que đất nặn -HS chuẩn bị que tính que - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân diêm - Giáo viên tạo hình mẫu ( theo SGK) -HS quan sát mẫu - Thực hành tạo hình theo trí tưởng tượng GV KKHS sáng tạo sản phẩm khác cá nhân - Báo cáo -HS nêu hình tạo, số lượng que sử dụng -GV nhận xét chuyển hoạt động -Một số HS chụp ảnh quay vieo trực tiếp sản phẩm Tạo đường viền cách vẽ viền quanh đồ vật - Giáo viên đưa số hình mẫu -HS quan sát -Hình tạo có dạng hình gì? -Hình trịn, hình chữ nhật … -Hướng dẫn: lấy cốc, úp miệng xuống – khoanh -HS lắng nghe theo miệng cốc -Có thể sử dụng đồ vật khác? -Hộp bút, hộp phấn, hộp màu 13-25-1E -Thực hành - Báo cáo: -HS làm việc cá nhân giấy nháp Nói cho lớp nghe hình dạng đồ vật trên, vẽ đường viền quanh đáy để tạo hình phẳng, Nói cho nghe hình dạng hình vừa tạo - GV nhận xét chuyển hoạt động Đo khoảng cách vị trí – Trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ: Đo độ rộng cửa ( chiều dài) phòng học em theo bước sau + Bước 1: Đo khoảng cách giao sợi dây + Bước 2: Dùng gỗ (hoặc thước kẻ) xem sợi dây dài - Nhắc HS kiểm tra đồ dùng, nhờ người thân phối hợp -Thực hành -HS đo theo yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo -HS nêu vật đo -GV nhận xét, khen học sinh -HS nêu số lần gỗ thước kẻ *Củng cố: - Hơm em học gì? -Thực tiếp hoạt động khác tương tự cho gia đình xem - Nhận xét tiết học *HĐ nối tiếp: Chuẩn bị SGK, VBT, chấm trịn que tính IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2022 Tiết 1: TẬP VIẾT SAU BÀI 130 – 131 – 132 - 133 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Viết vần oăng, oăc, oanh, oach, uênh, uêch, uynh, uych tiếng từ hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch - chữ thường, cỡ vừa cỡ nhỏ, kiểu, nét - Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí - Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, ngồi viết tư 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: Luyện viết 14-25-1E III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động GV nêu MĐYC học 2.Luyện tập: -GV đưa nội dung viết: -HS vận động theo hát -HS đọc oăng, oăc, oanh, oach, uênh, uêch, uynh, uych, hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch -HS lắng nghe -HS nêu độ cao chữ *Tập tô, tập viết: oăng, oăc, oanh, oach, hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch -HS lắng nghe -Y/cầu HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao chữ -GV đưa video viết mẫu chữ , tiếng, vừa hướng dẫn: + Chữ oăng, oăc, hoẵng, ngoắc tay * Thực hành -HS tô, viết chữ, tiếng oăng, oăc, hẵng, ngoắc tay Luyện viết 1, tập -Chú ý cách ghi dấu tiếng /hoẵng/, /ngoắc/ Tập tô: oanh, oach, khoanh bánh, thu hoạch (như trên) *Tập tô, tập viết oăng, oăc, oanh, oach, uênh, uêch,uynh, uych tiếng từ hẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch (như trên) -GV nhận xét, đánh giá HS -HS tô, viết -HS tô, viết -HS khéo tay, viết nhanh: viết phần Luyện viết thêm Vận dụng: -Tuyên dương học sinh viết xong -KKHS chưa hoàn thành thực tốt tiết học HĐ nối tiếp: - Luyện đọc trước 135: Ôn tập – tìm hiểu trước nội dung Tập đọc: “Cá to, cá nhỏ”,Vở Luyện viết, VBT, thẻ chữ a, b IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 135 : ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Đọc hiểu Tập đọc Cá to, cá nhỏ - Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chép lại câu văn tả, cỡ chữ nhỏ 2.Phẩm chất: - Hợp tác có hiệu với người thân 15-25-1E - Chăm chỉ, có hứng thú học tập Bước đầu hình thành thói quen tự học cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, VBT TV, Luyện viết, thẻ chữ a, b III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động -2 HS đọc “Hà mã bay” + TLCH +Nói từ ngồi SGK có vần uynh + Nói câu chứa tiếng có vần /uych/ -GV nhận xét, đánh giá chung 2.Luyện tập BT (Tập đọc) -GV hình, giới thiệu đọc “Cá to, cá nhỏ” -GV đọc mẫu -Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): -Giải nghĩa từ: luýnh quýnh, ngoác, rộng huếch -Luyện đọc câu -KT đọc tích cực: Bài đọc có câu -Đọc tiếp nối câu HS lắng nghe -Hs lắng nghe -HS luyện đọc: đuổi bắt, luýnh quýnh, xin tha mạng, ngoác miệng, rộng huếch, huênh hoang, xoạch, chụp lấy, lọt qua mắt lưới, thoát hết, mắc lại, ngoảnh đầu - 10 câu -HS luyện đọc vỡ câu -HS đọc nối tiếp câu -HS đọc cá nhân, cặp -HS đọc tốt thực – TT theo dõi -Luyện đọc tiếp nối đoạn (4/6/ đoạn) -Đọc Tìm hiểu bài: Ý - Nêu yêu cầu: -Thực hành -Báo cáo kết - Chốt đáp án: -Em có nhận xét tính cách cá to? -HS đọc câu - Làm cá nhân -HS giơ thẻ ( b) -HS đọc lại đáp án HS tiếp thu nhanh: Cá to huênh hoang, thích bắt nạt cá nhỏ -HS tiếp thu nhanh: Bài học rút qua câu chuyện này? Không nên kiêu ngạo, bắt nạt người yếu có người khác mạnh đối xử Gv nhận xét kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu HS Vận dụng: Bài 2: Tìm chữ thích hợp điền vào chỗ trống (c hayk) chép lại câu sau - GV đưa lên hình câu văn cần viết: Con …á to ….iêu ngạo, huênh hoang, bị - 1HS đọc - Lớp đọc thầm -HS nêu chữ (c), (k)cần điền mắc lưới -Nêu từ khó, dễ viết sai: - kiêu ngạo, huyênh hoang, mắc lưới u cầu HS phân tích tiếng -Chú ý vị trí đặt dấu -Thực hành -HS viết Luyện viết -Nhắc HS ngồi tư thế, viết chữ kĩ 16-25-1E thuật, trình bày -HS tự soát - kiểm tra -Đánh giá -Gv nhận xét chung - GV nhận xét học HĐ nối tiếp: Luyện đọc trước 136: oai – oay - y, tìm từ ngồi có vần oai – oay - uây Chuẩn bị bảng gài bảng chữ, VBT TV IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC GIÁC QUAN (TIẾT 1+2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: Nêu tên, chức quan Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần bảo vệ giác quan - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường Phẩm chất: -Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh giác quan - Làm số việc phù hợp để vận dụng đồng thờibảo vệ giác quan - Yêu thương, tôn trọng bạn bè, thầy cô II.ĐỒ DÙNG GV: Máy tính, File PPT; HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU: 1.Khởi động Kiểm tra sĩ số + Đồ dùng sách HS tiết học - HS vận động theo hát: Hãy xoay Bài hát nói đến phận,những giác quan thể? Hình thành kiến thức Năm giác quan thể HĐ1 Quan sát hình vẽ, phát hoạt động số phận thể GV cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi -HS quan sát hình trang 100, 101 (SGK) SGK + Các bạn hình nhìn, nghe -HS trả lời gì? + Các bạn nhìn nghe phận -HS trả lời thể? + Bà, mẹ bạn hình làm gì? + Những phận thể giúp nhận -nhìn mắt, ngửi mũi, biết được: vỏ mít xù xì, mùi thơm, vị nếm lưỡi, sờ da 17-25-1E múi mít? Em nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vật xung quanh phận thể? GV chốt: Cơ thể có giác quan là: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ Tùy vào trình độ HS, GV giới thiệu mở rộng cho HS: tên khoa học xác năm giác quan là: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác tương ứng với nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ Luyện tập vận dụng HĐ2: Làm tập Gv đưa tranh hình HS quan sát hình đọc thơng tin khung hình trang 102 (SGK) để làm tập -Báo cáo KQ - số HS trình bày - Chúng ta nghe âm khác tai - Chúng ta nhìn hình dạng, màu sắc vật mắt - Chúng ta nhận biết vị đắng, cay, chua, ngọt, mặn lưỡi - Chúng ta cảm nhận nóng, lạnh, trơn, nhẵn, xù xì vật da GV mời HS đọc lại kiến thức trang 102 vai trò năm giác quan việc nhận biết giới xung quanh Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Nếu … Thì” -GV giới thiệu luật chơi -GV nêu: Nếu mũi… – Mời HS nói ngay: ngửi mùi khác -Tổ chức chơi: Trò chơi thực tương tự sau HS nói đủ tên mắt, tai, da, mũi, lưỡi HĐ4: Xử lí tình gặp người có khó khăn nhìn nghe -Em thể hỗ trợ người thân, bạn bè - HS nêu ý kiến người tình cờ gặp đường gặp khó khăn nhìn (nhìn khơng rõ khơng nhìn thấy gì) nghe (nghe khơng rõ khơng nghe được) nào? GV: người khiếm thính người HS đọc lời ong trang 103 có khó khăn nghe, nhìn, người khiếm (SGK) thị người có khó khăn nhìn - Bài học hơm em biết thêm điều gì? - Nhận xét học *Hoạt động nối tiếp - Tìm hiểu cách chăm sóc bảo vệ Các giác quan - chuẩn bị SGK đầy đủ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 18-25-1E ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2022 Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2022 PHT KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Kim Anh 19-25-1E ... CHỈNH SAU TIẾT DẠY 18 -25 - 1E ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … _ Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2 022 Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2 022 PHT KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG... gợi ý - HS lắng nghe giới thiệu 2. 1 .2 Giới thiệu truyện - GV giới thiệu : - HS lắng nghe 2. 2.Khám phá 2. 2.1 Nghe kể chuyện + GV kể lần 1: kể không tranh + GV kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm... ………………………………………………………………………… … 5 -25 - 1E Thứ tư ngày tháng năm 2 022 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Bài 1 32: uênh - uêch I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp