Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
6,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO T R IÍỊ N G Đ Ạ I IIỌ C K IN H T E Q u ố c d â n =o0o DƯƠNG QUỲNH MAI NGHIÊN cúu THỐNG KÊ NGHÈO ĐÓI ? VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2002 LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ KINH t ê ' Chuụên ngành: Thống kè Q l g i i o ì i ìỉù ĩĩiỢ t / t ĩ í ỉ /e /t& a /ỉ( U ': P G S.T S PHAN CÔNG NGHĨA ĐAI HOC KTQD A HÀ ]VỘI - 0 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TAT iii DANH MỤC BẢNG, s Đ , BIÊU Đ iv MỞ ĐẦU Chương I: Một sô' vấn đề lý luận nghèo đói vị đánh giá nghèo đói 1.1 Tăng trưởng kinh tế phân hoá xã hội 1.2 Bức tranh nghèo đói giới 1.3 Các khái niệm nghèo đói 1.3.1 Nghèo đói tuyệt đối 1.3.2 Nghèo đói tương đối 1.4 Vấn đề chuẩn nghèo đói 1.4.1 Các phương pháp xác định chuẩn nghèo đói 1.4.2 Các tiêu chuẩn nghèo đói 1.4.3 Một số ý kiến chuẩn nghèo đóiở Việt Nam 1.5 Phân loại phương pháp đánh giá đối tượng nghèo đói 1.5.1 Phương pháp đánh giá dựa vào tiêu 1.5.2 Phương pháp vẽ đồ nghèo 1.5.3 Phương pháp phân loại địa phương 1.5.4 Phương pháp tự đánh giá hộ 1.5.5 Phương pháp xếp hạng giàu nghèo 1.6 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Viêt Nam xố đói giảm nghèo Chương II: Phương pháp thơng kê phân tích nghèo đói 2.1 Hệ thống tiêu thống kê nghèo đói Việt Nam 2.1.1 Nguyên tắc yêu cầu chủ yếu viêc xây dưng hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê nghèo đói Việt Nam 2.1.2 Hệ thống tiêu thống kê hành nghèo đói Việt Nam 2.1.3 Hệ thống tiêu thống kê nghèo đói đề xuất Việt Nam 2.2 Các phương pháp thống kê phân tích nghèo đói 2.2.1 Ngun tắc lựa chọn phương pháp thống kê phân tích nghèo đói 2.2.2 Các phương pháp thống kê phân tích nghèo đói 12 12 13 14 14 15 22 25 25 28 29 29 30 34 34 35 37 48 48 50 Chương III: Vận dụng mọt số phương pháp thống kê phân tích 62 nghèo dói Việt Nam giai đoan 1993 - 2002 3.1 Tổng quan nghèo đói Việt Nam 3.1.1 Vấn đề nghèo đói buổi đầu xây dựng đất nước chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 3.1.2 Thời kỳ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp 3.1.3 Thời kỳ đổi kinh tế 3.2 Phân tích nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 3.2.1 Lựa chọn tiêu thống kê phân tích nghèo đói 3.2.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích nghèo đói 3.2.3 Kết tính tiêu thống kê phân tích nghèo đói 3.2.4 Phân tích thống kê nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 62 62 63 65 68 68 KẾT LUẬN 69 69 70 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TAT GNP: Tổng sản phẩm quốc nội GDP: Tổng sản phẩm quốc dân EU: Liên minh Châu Âu FAO: Tổ chức lương thực giới ILO: Tổ chức lao động quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế LĐ-TB-XH: (Bộ) Lao động, Thương binh Xã hội LT, TP: Lương thực, thực phẩm LT: Lương thực MSDC: Mức sống dân cư NHTG: Ngân hàng giới UNDP: Tổ chức phát triển liên hiệp quốc UNESCO: Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc WHO: Tổ chức y tế giới TCTK: Tổng cục thống kê 111 DANH MỤC BẢNG, s Đ ổ , BIÊU Đ ổ BẢNG Bảng 1.1: Tinh hình nghèo đói nước phát triển .10 Bảng 1.2: Danh mục 12 mặt hàng LT, TP 17 Bảng 1.3: Bảng tính mức chi LT, TP & nhiệt lượng tiêu dùng bình qn /người 18 Bảng 1.4 : Danh mục mặt hàng LT, TP cung cấp 2100 calo / ngày 21 Bảng 1.5: Danh mục 40 mặt hàng LT, TP cung cấp 2100 calo/ngày tính cho Điều tra MSDCnăm 1998/1999 23 Bảng 3.1: Diện tích đất bình quân nhân 62 Bảng 3.2: Phân loại gia đình theo phần lượng 64 Bảng 3.3: Tốc độ tăng GDP bình quân theo giá so sánh 1994 66 Bảng 3.4: Tổng thu bình quân hộ nông dân năm 1990 66 Bảng 3.5: Tốc độ tăng chi tiêu bình quân đầu người nông thôn thành thị 67 Bảng 3.6 : Kết tính số tiêu thống kê nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 -2002 70 Bảng 3.7: Thu nhập bình quân đầu người/ tháng giai đoạn 1993 - 2002 71 Bảng 3.8: Cơ cấu thu nhập theo nguồn thu 72 Bảng 3.9: Thu nhập bình quân người tháng nhóm thu nhập 72 Bảng 3.10: Chi tiêu biến động chi tiêu bình quân người/ tháng theo vùng 73 Bảng 3.11: Chi tiêu bình qn người/ tháng nhóm thu nhập 74 Bảng 3.12: Cơ cấu chi tiêu bình qn người/ tháng nhóm giầu nhóm nghèo theo khoản chi 75 Bảng 3.13: Tỷ lệ nghèo, số khoảng cách nghèo theo vùng 76 Bảng 3.14: Tỷ lệ nghèo, số khoảng cách nghèo theo khu vực 79 Bảng 3.15: Kết hồi quy logarit tiền lương năm 1998 81 IV Bảng 3.16: Sự thay đổi chi tiêu bình quân theo đặc điểm chủ hộ năm 2002 82 Bảng 3.17: Sự khác biệt chi tiêu bình quân vùng năm 2002 83 Bảng 3.18: Hệ số Gini tính theo chi tiêu phân theo khu vực theo vùng 84 Bảng 3.19: Hệ số Theil L theo chi tiêu phân tổ theo khu vực theo vùng 85 Bảng 3.20: Tỷ lệ % dân sống mức USD, USD / ngày qua năm Việt Nam (theo phương pháp PPP) 86 Bảng 3.21: Tỷ lệ dân sống mức USD/ngày so sánh với số quốc gia năm 2003 (theo phương pháp PPP) 86 Bảng 3.22: Thu nhập bình quân đầu người /tháng theo khu vực 87 Bảng 3.23: Tỷ lệ nghèo thành thị nông thôn 88 Bảng 3.24 : Tỷ lệ nghèo chung, nghèo LT, TP theo dân tộc 89 Sơ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Hệ thống tiêu thống kê nghèo đói Việt Nam 38 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nghèo chung theo vùng 70 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nghèo LT, TP theo vùng 70 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nghèo chung theo khu vực 72 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nghèo LT, TP theo khu vực 72 V MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo cơng chống đói nghèo ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, giàu mạnh gắn liền với hưng thịnh đất nước Đói nghèo thường gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định xã hội, bất ổn trị Mọi dân tộc khác khuynh hướng trị, có mục tiêu làm để quốc gia mình, dân tộc giàu có Thực tế số nước cho thấy kinh tế phát triển nhanh bao nhiêu, suất lao động cao tình trạng nghèo đói phận dân cư lại xúc có nguy dẫn tới xung đột Ở Việt Nam, kể từ Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm Bên cạnh phải đương đầu với vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố ngăn cách phận dân cư giàu nghèo có chiều hướng mở rộng, vùng có điều kiện thuận lợi so với vùng khó khãn, trình độ dân trí thấp, vùng sâu, vùng xa Chính phủ Việt Nam có Chương trình quốc gia quy mơ lớn xố đói giảm nghèo, đồng thời đạt nhiều thành tựu quan trọng cơng tác xố đói giảm nghèo, bước đầu rút số học kinh nghiệm bổ ích hoạch định sách đạo thực tiễn Mặc dù vậy, thực tế, nhận thức ý nghĩa, vị trí cơng tác xố đói giảm nghèo khơng phải nơi, cấp, ngành có thống từ khái niệm nghèo đói, cách tiếp cận, cách lựa chọn tiêu thức đánh giá, giải pháp chống đói nghèo Có lẽ thế, xố đói giảm nghèo có lúc, có nơi chưa đặt thành nhiệm vụ thường xuyên Sự phối hợp đạo nhiều nơi chưa thống đồng Bản thân người nghèo cịn nặng tư tưởng ỷ lại, trơng chờ bao cấp Bên cạnh đó, xu hướng tích cực tỷ lệ hộ đói nghèo nước giảm xuống rõ nét, vấn đề xố đói giảm nghèo thách thức, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, kết đạt chưa vững chắc, thêm vào tình trạng tái nghèo cịn xuất hiện, khoảng cách giàu nghèo có dấu hiệu ngày rộng Trên giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu tình trạng nghèo đói phương pháp đánh giá nghèo đói Tuy nhiên nghiên cứu xuất phát từ nghiên cứu thực nghiệm vài quốc gia giới, vận dụng vào đánh giá Việt Nam gặp nhiều khó khăn (ví dụ vấn đề chuẩn nghèo) Còn Việt Nam, trước năm 1985 có nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực Chỉ khoảng 15 năm trở lại đây, nhờ thành tựu phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước có điều kiện quan tâm tới vấn đề xố đói giảm nghèo Từ thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà nghiên cứu kinh tế nói chung nhà nghiên cứu thống kê nói riêng Những nghiên cứu thống kê nghèo đói trước đề cập đến vấn đề đơn giản cách xác định chuẩn nghèo, cách tính chuẩn nghèo mà chưa có nghiên cứu đầy đủ đánh giá nghèo đói nước ta Trước thực tế đó, yêu cầu thiết phải có thống phương pháp tiếp cận, đánh giá đói nghèo, xác định nguyên nhân nghèo đói, đặc biệt tìm hiểu sâu đặc điểm tình trạng nghèo đói, từ đưa sách, biện pháp hữu hiệu để thống hành động nhằm góp phần đưa cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết cao bền vững thời gian tới Xuất phát từ ý tưởng đó, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thống kê nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Đưa đánh giá khái quát tình trạng đói nghèo thành tựu xố đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam Đây nội dung quan trọng góp phần thực thành cơng Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam Cụ thể phân tích tình trạng nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá giám sát nghèo đói biện pháp xố đói giảm nghèo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Vấn đề nghèo đói, hệ thống tiêu nghèo đói, phương pháp nghiên cứu nghèo đói Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghèo đói vấn đề xã hội phức tạp nên có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Do vậy, đánh giá nghèo đói quốc gia, vùng hay khu vực dân cư, phải dựa nhiều tiêu khác Tuy nhiên, nội dung đề tài này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tiêu có nhất, là: thu nhập chi tiêu Các tiêu thu thập từ năm 1993 trở lại Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn sử dụng: Phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích kinh tế, phân tích thống kê, đặc biệt phương pháp số tương đối, phương pháp dãy số thời gian có hỗ trợ máy tính Đóng góp đề tài > Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung có liên quan đến nghèo đói > Hệ thống hoá phương pháp đánh giá đối tượng nghèo đói, phương pháp đo lường nghèo đói > Hệ thống hoá đề xuất vấn đề xác định chuẩn nghèo đói Việt Nam > ứng dụng số phương pháp thống kê phân tích nghèo đói Việt Nam > Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, đánh giá nghèo đói biện pháp xố đói giảm nghèo Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, với nội dung sau: Ch ương I : N h ững vấn đ ề lý luận ch ung v ề nghèo đ ó i đánh giá nghèo đói Ch ương I I : Ph ương p h p tíìơhg k ê phân tích nghèo đói C hương I I I : Vận d ụ n g m ộ t s ố phư ng p h p thôhg k ê phân tích nghèo đ ó i Ở V iệt N am g ia i đoạn 1993 - 2002 Bỏng 3.15: Kết hổi quv logorit CỦQ tiền lương nốm 1998 Giá trị hồi quy Hệ số Giá trị p Năm thâm niên -0,014 0,01 Bằng cấp: Tốt nghiệp tiểu học 0,146 0,00 Bằng cấp: Tốt nghiệp THCS Bằng cấp: Tốt nghiệp THPT Nam (Nam = 1, Nữ = 0) 0,192 0,00 0,00 0,00 Các biến số B iế n p h ụ t h u ộ c : Log — tiền luofng C c b ỉê h đ ộ c l ậ p : 0,256 -0,156 C c tá c đ ộ n g đ ịa lý : Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Các thành phố khác Các khu vực thành thị khác Tham chiếu Nông thôn miền núi Trung du phía bắc Nơng thơn Đồng sông Hồng Nông thôn Bắc trung Nông thôn Duyên hải miền trung Nông thôn Tây nguyên Nông thôn Đông nam -0,212 -0,318 -0,202 -0,705 -0,788 -0,896 -1,104 -0,612 0,00 0,00 0,06 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Nông thôn Đồng sông Cửu long -1,265 0,00 -0,003 -0,0002 -0,0005 0,06 0,01 0,00 0,055 0,044 0,028 0,081 0,00 0,00 0,01 0,00 9,617 0,00 C c t c đ ộ n g p h i t u y ế n tín h Số năm học bình phương Số năm học lập phương Số năm thâm niên bình phương C c t c đ ộ n g tư n g h ỗ Số năm học với nông thôn Duyên hải miền trung Số năm học với nông thôn Tây nguyên Số năm học với nông thôn Đông nam Số năm học với nông thôn Đồng sông Cửu long H ằng s ố N g u n : M ứ c s ố n g t r o n g t h i k ỳ b ù n g n ổ k in h t ế V i ệ t N a m ( T C T K ) 81 Kết hồi quy cho thấy cấp có ảnh hưởng đến tiền lương Người có cấp cao có mức tiền lương cao trình độ chủ hộ cao thu nhập cao Các kết hồi quy cho thấy ảnh hưởng trình độ học vấn đến tiền lương thực tế để ước lượng ảnh hưởng phức tạp ngồi cịn chịu ảnh hưởng nhân tố khác - C h i t iê u b ìn h q u â n v c c n h â n tô 'ả n h h n g đ ế n c h i tiê u : Khi thu nhập tăng chi tiêu tăng lên tốc độ tăng thu nhập chi tiêu khơng giống Nhìn chung chi tiêu bình quân vùng, khu vực tăng lên mức độ tăng không giống Bỏng 3.16: Sự thoụ đổi vể chi tiêu bình quân theo độc điểm chủ họ nom 2002 Đặc điểm hộ % thay đổi chi tiêu G ia đ ìn h Quy mơ hộ tăng thêm người Có thêm Chủ hộ người dân tộc Chủ hộ nam giới Có vợ/ chồng -4,8 -9,7 -13,0 2,7 20,9 T r ìn h đ ộ h ọ c v ấ n c ủ a c h ủ h ộ Tiều học Phổ thông sở Phổ thông trung học Trung cấp Cao đẳng, Đại học 4,2 6,6 8,9 19,1 31,1 C sỏ vật ch ất hộ Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Có điện Có nước máy Có hố xí tự hoại Có tivi Có radio 18,8 10,9 5,8 12,7 24,9 18,4 8,0 N g u n : Ư c tín h d ự a t r ê n s ố l iệ u đ i ề u t r a M S D C n ă m 0 ( T C T K ) 82 Số liệu bảng 3.16 cho thấy chi tiêu bình qn đầu người phụ thuộc vào quy mơ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ sở hạ tầng Trung bình hộ có thêm người chi tiêu bình qn đầu người giảm từ 4,8% đến 9,7% Chủ hộ nam giới có chi tiêu bình qn cao chủ hộ nữ 2,7% Trình độ học vấn chủ hộ cao chi tiêu bình quân cao Bỏng 3.17: Sự khóc biệt chi tiêu bình qn cóc vùng nom 2002 Vùng sinh sống % thay đổi chi tiêu Đô thị 78,3 Đông Bắc 10,3 Bắc trung -5,0 Duyên hải miền trung 9,6 Đông nam 31,4 Đồng sông Cửu Long 26,1 N g u n : c tín h d ự a t r ê n s ố l i ệ u đ i ề u t r a M S D C n ă m 0 ( T C T K ) Vùng sinh sống người dân có ảnh hưởng lớn đến chi tiêu, vùng đồng có mức chi tiêu cao trung bình 78,3%, cịn Bắc Trung Bộ có mức chi tiêu thấp trung bình 5% Mức chi tiêu bình qn cịn phụ thuộc vào dân tộc, thường người Kinh người Hoa có mức chi tiêu cao người dân tộc thiểu số * Phân hố giàu nghèo bất bình dẳng - H ệ s ố G i n i : Cùng với thay đổi tình hình kinh tế đất nước, đa số đời sống người dân cải thiện cịn số người rơi vào tình trạng nghèo đói trầm trọng Điều thể rõ hệ số đánh giá bất bình đẳng Gini Theo phương pháp này, bất bình đẳng nước ta tăng lên từ 0,34 năm 1993 lên 0,35 năm 1998 0,37 năm 2002 Trong bất bình đẳng khu vực thành thị cao có xu hướng tăng lên: năm 1993 0,34, năm 1998 không thay đổi, năm 2002 tăng lên 41 Khu vực nơng thơn có mức độ bất bình đẳng thấp có xu hướng tăng lên: năm 2002 tăng so với năm 1998 0,09 Nếu xét theo vùng, vùng có thu nhập, chi tiêu cao bất bình đẳng lớn Đơng Nam Bộ vùng có thu nhập cao nước đồng thời nơi mức độ bất bình đẳng cao nước kể từ năm 1993 năm 2002 ( 0,36; 0,34; 0,42) Điều 83 bất ngờ vùng có thu nhập thấp bất bình đẳng tương đối thấp gia tăng bất bình đẳng lại có tốc độ tăng nhanh năm qua Duy có Duyên hải miền trung Đồng sông Cửu Long giảm từ 0,33 năm 1993 xuống 0,30 nãm 1998, 2002 Bỏng 3.18: Hệ sơ'Gỉni tính theo tiêu phân theo khu vực theo vùng Năm Khu vực, Vùng - C ả nước 1993 1998 2002 ,3 ,3 0,34 0,28 0,25 0,31 0,25 0,34 0,31 0,36 0,31 Biến động hệ số Gini (%) 98/93 02/98 ,4 ,0 ,0 0,34 0,27 0,41 0,36 0,00 -3,57 20,5 33,33 0,27 0,32 0,29 0,34 0,31 0,34 0,30 0,36 0,39 0,36 0,35 0,37 0,42 0,39 8,00 3,22 16,00 0,00 0,00 -5,55 -3,22 33,33 21,87 24,13 2,94 19,35 23,52 30,00 T h eo khu vự c - Thành thị - Nông thôn T h eo vùng - Vùng núi phía Bắc - Đồng sông Hồng - Bắc trung - Duyên hải miền Trung - Tây nguyên - Đông Nam - Đồng sông Cửu long N guồn: T C T K Phần lớn bất bình đẳng tính theo thu nhập thường lớn tính theo chi tiêu Hệ số Gini Việt Nam vậy, Gini tính theo thu nhập chung nước năm 1998 0,39, năm 2002 tăng lên 0,42 Nếu so sánh bất bình đẳng Việt Nam với nước khác giới mức độ bất bình đẳng thấp Hệ số Gini nước khu vực Inđônêxia 0,31 (1998), Ấn Độ 0,37 (1997), Pêru 0,35 (1997) Hệ số Gini Việt Nam có tăng thấp số nước Trung Quốc, Đông Âu Cũng giống hệ số Gini, hệ số đánh giá bất bình đằng Theil L cho thấy gia tăng mức độ bất bình đẳng nước qua năm thay đổi mức độ bất bình đẳng vùng - H ệ s ô T h e il L : 84 Thông qua hệ số Theil L cho thấy mức độ bất bình đẳng có xu hướng tăng lên theo thời gian vùng, khu vực Ngoài hệ số Theil L cho thấy phận dân cư vùng Đồng sông Hồng Đông nam yếu tố làm tăng mức độ bất bình đẳng nước Bảng 3.19 : Hệ sô Theil L theo tiêu phân tổ theo khu VƯC theo vùng Năm Phân tổ C ả nước 1993 1998 2002 ,1 7 ,2 ,2 0,187 0,128 0,197 0,126 0,206 0,128 0,098 0,154 0,095 0,189 0,173 0,210 0,160 0,120 0,167 0,135 0,186 0,167 0,196 0,146 0,162 0,235 0,136 0,174 0,199 0,221 0,141 T h eo khu vự c Thành thị - Nông thôn - T heo vùng Vùng núi phía Bắc - Đồng sơng Hổng - Bắc Trung - Duyên hải miền Trung - Tây nguyên - Đông Nam - Đồng sông Cửu long - N guồn: T C T K 3.2.4.2 Đ án h g iá ch u n g nghèo đói V iệt N am g ia i đoạn 1993 - 2002 Sau 15 năm đôi chuyển đổi, kinh tế Việt nam có thay đổi quan hệ kinh tế - xã hội, đưa đến giai đoạn phát triển kinh tế giảm nghèo chưa thấy sau bốn thập kỷ chiến tranh, khó khăn phát triển Một so sánh quốc tế nêu để đánh giá tình trạng nghèo đói Việt Nam Sử dụng ngưỡng nghèo đôla, đôla / ngày (theo phương pháp sức mua tương đương PPP) đê so sánh vê ty lệ người dân sống mức Việt nam qua năm với nước khác giới: 85 Bảng 3.20: Tụ lệ % dân sông mức USD, USD/ngòụ qua nom củo Việt Nom (theo phương pháp PPP) Năm Chi tiêu bình quân người tháng theo ppp (USD) 1990 Tỷ lệ (%) dân sống mức USD/ ngày (theo PPP) USD/ ngày (theo PPP) 41,7 50,8 87,0 1993 48,9 39,9 80,5 1996 63,7 23,6 69,4 1998 68,5 16,4 65,4 2000 2002 71,3 78,7 15,2 13,6 63,5 58,2 2003 82,0 12,0 55,8 2004 85,5 10,6 53,4 N g u n : N g â n h n g t h ế g iớ i, K h u v ự c C h â u Á - T h i B ìn h D ương, 2003 Bảng 3.21: Tộ lệ % dân sông mức USD/ ngàụ so sánh với mọt số quốc gio nồm 2003 (theo phương pháp ppp) GDP bình quân người theo ppp (USD) Tỷ lệ % dân số sống mức USD/ ngày (theo PPP) 2,0 Thái Lan Nga 8922 6788 7926 Inđônêxia 3138 6,1 7,2 Braxin 7516 9,9 V iê t N a m 2240 Mông Cổ 1651 13,9 Philippin 4021 14,6 Trung Quốc 4475 16,1 Lào 1678 26,3 Ấn Độ 2571 34,7 Quốc gia Malaixia 2,0 N g u n : B o c o c ủ a N g â n h n g t h ế g i i, 0 86 Nhìn vào số liệu bảng 3.20, so sánh năm 1998 với 1993 tỷ lệ% dân sống mức USD/ngày Việt Nam giảm 59%, so sánh năm 2002 với năm 1998 giảm 74% mức chi tiêu người dân tăng gấp đôi Nhìn vào số liệu bảng 3.21 cho thấy ước tính ngưỡng nghèo USD/ ngày (theo PPP) loạt nước so sánh với Việt Nam (những nước khu vực có kinh tế lên) Tuy Việt Nam có tỷ lệ nghèo cao Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia Việt Nam lại giảm nghèo tốt nước giàu Trung Quốc, Ấn Độ Philippin Trong giai đoạn này, đặc điểm bật tăng trưởng nhanh với phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội Với sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, nhiều cá nhân vươn lên làm giàu từ q hương Kinh tế trang trại phát triển rộng khắp vùng giúp nâng cao thu nhập người lao động, đời sống nông dân cải thiện Tuy nhiên với tăng lên thu nhập khu vực nơng thơn, tình trạng chênh lệch thu nhập ngày tăng lên thành thị nông thôn Bỏng 3.22: Thu nhộp bình quân cĩồu người /tháng theo hhu vực Năm 1993 1998 2002 Thành thị (lOOOđ) 151,25 525,08 622,03 Nông thôn (lOOOđ) 77,39 200,75 275,13 1,95 2,94 2,26 Khu vực Tỷ lệ thu nhập bình qn thành thị nơng thôn (lần) N g u n : Đ i ề u t r a M S D C , ; Đ i ề u t r a m ứ c s ố n g h ộ g i a đ ìn h 0 ( T C T K ) Theo kết điều tra MSDC chênh lệch thu nhập bình quân đầu người/ tháng khu vực thành thị nông thôn năm 98 tăng so với năm 93 Tuy nhiên, năm 2002 với nỗ lực phát triển kinh tế nông nghiệp nên mức độ chênh lệch hai khu vực cải thiện Sự phân biệt thành thị nơng thơn cịn thể rõ tỷ lệ nghèo LT, TP tỷ lệ nghèo chung 87 Bảng 3.23: Tụ lệ nghèo thành thị nơng thơn Đ n v ị tín h : % Năm Khu vực Tỷ lệ nghèo chung Tỷ lệ nghèo LT, TP 1993 1998 2002 1993 1998 2002 Thành thị 25,1 9,2 6,6 7,9 2,5 1,9 Nông thôn 66,4 45,5 35,6 29,1 18,6 13,6 N g u n : Đ i ề u t r a M S D C , ; Đ i ề u t r a m ứ c s ố n g h ộ g i a đ ìn h 0 ( T C T K ) Hiện tượng nghèo đói phổ biến nơng thơn với 90% số người nghèo sinh sống nông thơn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói lương thực, thực phẩm thành thị 4,6%, nông thôn 15,9% Trên 80% số người nghèo nơng dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ ) thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người nông dân nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận với hệ thống thơng tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo đói thấp mức sống trung bình cao so với mức chung nước, mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng Đa số người nghèo đô thị làm việc khu vực kinh tế phi thức, cơng việc khơng ổn định, thu nhập nhiều bấp bênh Người nghèo thị phần lớn sống nơi có sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận tới dịch vụ (nước sạch, vệ sinh mơi trường, nước, ánh sáng ) Q trình cơng nghiệp hố thị hố làm tăng số lượng người di cư tự từ vùng nông thôn đến đô thị, chủ yếu trẻ em người độ tuổi lao động Hiện chưa có số liệu thống kê số lượng người di cư tự báo cáo nghèo đói thị Những người gặp nhiều khó khăn việc đăng ký hộ tạm trú lâu dài, họ khó tìm kiếm công ăn việc làm thu nhập ổn định Họ có hội tiếp cận dịch vụ xã hội trả cho dịch vụ y tế, giáo dục mức cao so với người dân có hộ 88 Ngồi ra, nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ cao nhóm đối tượng xã hội khác người không nghề nghiệp, người thất nghiệp, người lang thang người bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội (mại dâm, nghiện hút, cờ bạc Bên cạnh chênh lệch thành thị/ nông thôn, mức sống người dân có khác vùng Đa số người nghèo sinh sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Do biến động thời tiết (bão, lụt, hạn hán ), địa lý cách biệt, khả tiếp cận với điều kiện sản xuất dịch vụ nhiều hạn chế khiến cho điều kiện sinh sống sản xuất người dân thêm khó khăn Đặc biệt, phát triển sở hạ tầng vùng nghèo làm cho vùng bị tách biệt với vùng khác Bên cạnh đó, điều kiện thiên nhiên khơng thuận lợi, số người diện cứu trợ đột xuất hàng năm cao, khoảng 1-1,5 triệu người Hàng năm số hộ tái nghèo đói tổng số hộ vừa khỏi nghèo cịn lớn Nghèo đói tập trung nhiều nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số đa số người dân tộc người sinh sống vùng sâu, vùng xa, bị cô lập mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển hạ tầng sở dịch vụ xã hội Mặc dù dân sô' dân tộc người chiếm khoảng 14% tổng số dân, song lại chiếm khoảng 29% tổng số người nghèo Bỏng 3.24: Tộ lệ nghèo chung, nghèo IT, TP theo dân tộc Đ n v ị tín h : % Chỉ tiêu Tỷ lệ nghèo chung Tỷ lệ nghèo LT, TP Dân tộc 1993 1998 2002 1993 1998 2002 Người Kinh & người Hoa 53,9 31,1 23,1 20,8 10,6 6,5 Dân tộc thiểu số 86,4 75,2 69,3 52,0 41,8 41,5 N g u n : Đ i ề u t r a M S D C , ; Đ i ề u t r a m ứ c s ố n g h ộ g i a đ ìn h 0 ( T C T K ) Từ phân tích tình trạng nghèo đói nước ta giai đoạn 1998 - 2002, đưa số giải pháp khắc phục tình nghèo đói thời gian tới: * Phát rộn g: t r i ể n n ô n g n g h i ệ p v k in h t ế n ô n g th ô n đ ể x o đ ó i g i ả m n g h è o tr ê n d i ệ n Hiện 77% dân cư nông thôn, 70% thu nhập đời sống cư dân nông 89 thôn dựa vào nơng nghiệp, 90% sống nơng thơn, việc phát triển nông nghiệp nông thôn mấu chốt Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Để phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn cần thực giải pháp: - Tập trung thâm canh nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Phát triển mạnh lâm nghiệp - Nuôi trồng thuỷ sản khai thác hải sản xa bờ - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dựng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất đa dạng hố thu nhập nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ngành phi nông nghiệp - Chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài chính, tín dụng nơng thơn, cải cách đổi hệ thống tài chính, tín dụng nông thôn - Tổ chức lại sản xuất, khuyên khích phát triển bảo trợ lâu dài kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân theo hướng tập trung quy mô lớn thu hút nhiều lao động việc làm - Xây dựng Chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai để hạn chế đến mức thấp thiệt hại, ổn định đời sống sản xuất đồng bào vùng thiên tai * P h t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n n ô n g s ả n , t i ể u th ủ c ô n g n g h i ệ p , x ả y d ự n g c c th ị tứ n ô n g th ô n n h ằ m tạ o v iệ c m v n ă n g c a o đ i s ố n g c h o n g i n g h è o : Phát triển mạnh cơng nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, người nghèo thành thị nông thôn - - Phát triển mở rộng mối liên kết công nghiệp hoạt động tiểu thủ công nghiệp đô thị sở phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trọng lĩnh vực ngành nghề truyền thống với công nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng cao, khơng gây nhiễm mơi trường Mở rộng hoạt động gia công công nghiệp từ thành thị đến nông thôn * Phát tr iể n c s h tầ n g đ ể tạ o c h ộ i c h o c c x ã n g h è o , v ù n g n g h èo , n g i n g h è o tiế p c ậ n v i c c d ịc h vụ c ô n g : Đẩy nhanh tiến độ phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, bưu điện, điện ) tạo khả thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Tập trung phát triển sở hạ tầng phục vụ cho tiếp thị, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường như: cảng, kho tàng, tạo khả cạnh tranh hàng hố nơng sản * X â y d ự n g n ề n g i o d ụ c c ô n g b ằ n g h n , c h ấ t lư ợ n g c a o h n c h o m ọ i n g i: Để xây dựng giáo dục công hơn, chất lượng cao cho người cần tập trung 90 đổi mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tiếp cận với trình độ tri thức khu vực giới, đảm bảo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực, ngành kinh tế, vùng, địa phương, ý đến đào tạo cán cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người * N âng c a o c h ấ t lư ợ n g d ị c h v ụ y tế , k ế h o c h h o g i a đ ìn h , tă n g k h ả n ă n g t i ế p c ậ n Thực giải pháp nàv cần tăng cường củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, xây dựng ban hành sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc người người nghèo, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế công, đặc biệt tuyến sở miền núi, vùng sâu, vùng xa Triển khai mạnh mẽ công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khoẻ, giảm gánh nặng bệnh tật tử vong v g iả m g n h n ặ n g c h i p h í y t ế c h o n g i n g h è o : * X ây d ự n g n ề n v ă n h o t iê n tiế n , đ ậ m đ b ả n s ắ c d â n t ộ c v c ả i th iệ n v i ệ c c u n g c ấ p th ô n g tin g i ú p n g i d â n m r ộ n g k h ả n ă n g lự a c h ọ n : Giải pháp bao gồm nhiều hoạt động rộng lớn như: tăng cường đầu tư, phát triển văn hố, thơng tin, xây dựng văn hố đậm đà sắc dân tộc; bảo tồn tôn tạo di sản văn hoá vật thể phi vật thể làm tảng cho giao lưu văn hoá cộng đổng, vùng nước giao lưu văn hố với bên ngồi * B ả o v ệ m ô i t r n g v d u y t r ì c u ộ c s ố n g t r o n g l n h : Để bảo vệ mơi trường trì sống lành mạnh, cần thực nghiêm túc chiến lược quốc gia mơi trường, kết hợp hài hồ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện môi trường bảo đảm cho người dân sống môi trường lành mạnh Cải thiện chất lượng môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tập trung giải tình trạng suy thối mơi trường khu cơng nghiệp, khu dân cư đông đúc, thành phố lớn 91 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế xu phát triển không ngừng Do phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, sau lượng cải vật chất giá trị văn hoá tăng trưởng đem lại lớn Nhưng vấn đề nghèo đói lại vấn đề nảy sinh số vấn đề có tính tồn cầu Buộc quốc gia, người phải quan tâm xem xét thấy tăng trưởng kinh tế phát triển hai khái niệm có quan hệ khơng đồng xu hướng, chí có lúc dẫn tới mâu thuẫn, tăng trưởng không đem lại dấu hiệu tích cực phát triển bền vững Bởi vì, nhìn vào thước đo tăng trưởng giới tiến bước dài kỷ qua Nhưng đánh giá giám sát phát triển nhiều câu hỏi lớn đặt ra: Sự tăng trưởng mang lại cho giai cấp xã hội gì? Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Đại hội VIII Đảng xác định “ Xố đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài ” nhấn mạnh phải thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Báo cáo Chính trị Đại hội IX khẳng định chủ trương xố dói giảm nghèo “Thực Chương trình xố đói giảm nghèo thơng qua nhũng biện pháp cụ thể, sát với tính cách địa phương, xố nhanh hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo, mở rộng hình thức tín dụng phục vụ người nghèo sản xuất kinh doanh Có sách hỗ trợ giá nơng sản, phát triển việc làm nghề phụ nhằm tăng thu nhập hộ nông dân ” Như vậy, không giới mà Việt Nam khẩn trương đưa sách biện pháp nhằm giảm bớt tình trạng Do vậy, vấn đề đo lường, đánh giá nghèo đói có vai trị quan trọng việc xác định mức độ nghèo đói nói chung mức độ nghèo đói nhóm dân cư, sở có kế hoạch xây dựng biện pháp nhằm xố đói giảm nghèo Đề tài này, nêu lên hệ thống lý luận có liên quan đến vấn đề nghèo đói, đồng thời sở đánh giá thân tình trạng nghèo đói nước ta, đưa giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá nghèo đói phục vụ cho cơng tác xố đói giảm nghèo phạm vi quốc gia 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Tổ công tác liên ngành (2003), Việt Nam: Tăng trưởng giảm nghèo, B o c o th n g n i ê n 2002 - 2003 TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Nguyễn Hữu Tiến, TS Lê Xuân Đình (2001), N g h è o đ ó i v x o đ ó i g iả m n g h è o V iệ t N a m , C.Mác Ph.Ảng-ghen (1995), T o n Nội, tr.243-247-251 tậ p , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hồ Sĩ Cúc (2000), Xác định chuẩn nghèo thống cho Việt Nam, Đề tài N g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c Tổng cục Thống kê 1999 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2000), B o , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội David Dollar Aart Kraay (2000), T ă n g c o p h t tr iể n c o n n g i tr n g k in h t ế c ó l ợ i c h o n g i n g h è o dân Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Nguyễn Phong (2001), M ứ c c t r o n g t h i k ỳ k i n h t ế b ù n g n ổ , Nxb Thống kê, Hà Nội V iệ t Trần Thị Đào (2005), P h n g N a m , L u ậ n v ă n thạc sĩ kinh tế sốn g p h p th ố n g k ê n g h iê n u m ứ c s ố n g d â n c V ă n k i ệ n Đ i h ộ i đ i b i ể u t o n q u ố c lầ n th ứ Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), V U I , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V ă n k iệ n Đ i h ộ i đ i b iể u to n q u ố c lầ n th ứ 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Haughton, Dominique Jonathan (1999), H ộ g i a đ ì n h V i ệ t N a m n h ìn q u a p h â n tíc h đ ịn h lư ợ n g , 12 Kakwani, Nanak & M Krongkaew (2000), Giới thiệu: Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí K in h t ế C h â u Á - T h i B ìn h d n g , Số(5) 13 Ngân hàng giới (1995), V i ệ t N a m đ n h g i n g h è o đ ó i & c h i ế n lư ợ c 93 14 Ngân hàng giới (1998), Hội nghị Nhóm tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam, V i ệ t N a m v ợ t lê n th th c h 15 Ngân hàng giới (1999), H T ĩn h , B o c o đ n h g iá v ề n g h è o k h ổ v i s ự th a m g ia c ủ a c ộ n g đ n g 16 Ngân hàng giới (1999), L o C a i, B o c o đ n h g iá v ề n g h è o k h ổ v i th a m g ia c ủ a c ộ n g đ n g 17 Ngân hàng giới (2000), B o c o p h t tr iể n V iệ t N a m 0 : T ấ n c n g đ ó i nghèo 18 Ngân hàng giới (2000), C c c h ỉ s ố p h t tr iể n t h ế g iớ i 0 19 Ngân hàng giới (2004), Hội nghị tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam 2003, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, N g h è o 20 Phan Công Nghĩa (2002), G i o tr ìn h th ố n g k ê k in h tế , Nxb Giáo dục 21 Nicholas Minot (IFPRI), Bob Baulch (IDS) Michael epprecht (IFPRI) (2003), Đ ó i n g h è o v b ấ t b ì n h đ ẳ n g V i ệ t N a m : C c y ế u t ố v ề k h í h ậ u n n g n g h iệ p v k h ô n g g ia n 22 Tô Phi Phượng (1998), G i o tr ìn h L ý th u y ế t th ố n g k ê , Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Phong (2001), Nghiên cứu đánh giá vai trò Điều tra hộ gia đình việc xác định tỷ lệ nghèo Việt Nam, Đề tài N g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c Tổng cục Thống kê 24 Tổng cục Thống kê (1994), Đ i ề u , Nxb Thống kê, Hà nội 25 Tổng cục Thống kê (1995), N am , tra m ứ c s ố n g d â n c V iệ t N a m 9 - 9 H n g d ẫ n n g h iệ p v ụ c h ỉ tiê u x ã h ộ i V iệ t Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (1997), Hà Nội C h ỉ tiê u x ã h ộ i V iệ t N a m , 1998, 27 Tổng cục Thống kê (2000), Nxb Thống kê, Hà nội 2000, 28 Tổng cục Thống kê (2001), T ìn h Nxb Thống kê, Hà Nội Nxb Thống kê, Đ iề u tr a m ứ c s ô h g d â n c V iệ t N a m 1997 - h ìn h k in h t ế - x ã h ộ i V i ệ t N a m n ă m 9 - 94 29 Tổng cục Thống kê (2003), K i n h Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê (2004), Thống kê, Hà Nội t ế x ã h ộ i V iệ t N a m n ă m 0 - 0 , Nxb Đ i ề u t r a m ứ c s ố n g h ộ g i a đ ìn h n ă m 0 , Nxb 31 Thủ tướng Chính Phủ (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, V ă n b ả n số 2685/ VPCP - QHQT n g h ĩa , th ố n g 32 Tôn Ngũ Viên (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội T o n c ầ u h o n g h ịc h l ý c ủ a t h ế g i i t b ả n c h ủ 33 Viện Khoa học Thống kê (2002), k ê V i ệ t N a m , Nxb Thống kê, Hà Nội 95 N g h iê n u x â y d ự n g h ệ th ố n g từ c h u ẩ n ... tiêu thống kê nghèo đói Việt Nam 2.1.2 Hệ thống tiêu thống kê hành nghèo đói Việt Nam 2.1.3 Hệ thống tiêu thống kê nghèo đói đề xuất Việt Nam 2.2 Các phương pháp thống kê phân tích nghèo đói 2.2.1... tích nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 3.2.1 Lựa chọn tiêu thống kê phân tích nghèo đói 3.2.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích nghèo đói 3.2.3 Kết tính tiêu thống kê phân tích nghèo. .. ? ?Nghiên cứu thống kê nghèo đói Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002? ?? cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Đưa đánh giá khái qt tình trạng đói nghèo thành tựu xố đói giảm