1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về tự quản của chính quyền địa phương ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật)

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Tự Quản Của Chính Quyền Địa Phương Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Ngô Thu Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Diệu Oanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 25,18 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi có thê bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Ngô Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập rèn luyện Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội, em thầy cô Khoa dạy dỗ tận tình Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em đê hồn thành chương trình học Đặc biệt, em gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh hướng dẫn, động viên em hồn thiện luận văn Trong q trình thực luận văn, em cố gắng tìm hiểu tài liệu, tham khảo ý kiến thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Nhưng trình độ, lực cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong muốn đóng góp cùa người nhằm hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Ngô Thu Thảo MỤC LỤC • • Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh muc chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chươ ng 1: co SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ Tự QUẢN CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHUONG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trị pháp luật tự quản quyền địa phương 1.1.1 Khái niệm quyền địa phương pháp luật tự quản quyền địa phương 1.1.2 Đặc điểm pháp luật tự quản quyền địa phương 16 1.1.3 Nội dung pháp luật tự quản quyền địa phương 19 1.2 Vai trị pháp luật tiêu chí hồn thiện pháp luật tự quản quyền địa phương Việt Nam 23 1.2.1 Vai trò pháp luật tự quản quyền địa phương 23 1.2.2 Tiêu chí hồn thiện pháp luật tự quản cũa quyền địa phương 25 1.3 Nội dung tự quăn quyền địa phương theo pháp luật số nước học kinh nghiệm Việt Nam 27 1.3.1 Phạm vi, nội dung tự quản cùa quyền địa phương theo pháp luật số nước 28 1.3.2 Nhận xét pháp luật nước tự quản quyền địa phương học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ Tự QUẢN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 40 2.1 Lịch sử hình thành phát triến pháp luật tự quản quyền địa phương 40 2.2 Phân tích quy định thực trạng pháp luật tự quản cấp quyền địa phương 43 2.2.1 Quy định thực trạng pháp luật tự quản quyền địa phương nhiệm vụ 43 2.2.2 Quy định thực trạng pháp luật tự quản quyền địa phương ngân sách, tài 49 2.2.3 Quy định thực trạng pháp luật tự quản quyền địa phương tổ chức máy, nhân 53 2.2.4 Quy định thực trạng pháp luật tự quản quyền địa phương ban hành văn quy phạm pháp luật 56 2.3 Đánh giá chung pháp luật tự quăn quyền địa phương việt nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương 3: QUAN ĐIÉM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ Tự QUẢN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 61 3.1 Quan điếm hồn thiện pháp luật tự quăn quyền địa phương Việt Nam 61 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật tự quăn quyền địa phương phải dựa quan diêm Đảng vê đôi tô chức hoạt động máy nhà nước, cấp quyền địa phương 61 3.1.2 Hồn thiện pháp luật tự quàn quyền địa phương phải góp phần bảo đảm tính dân chủ hoạt động cùa cấp quyền phù hợp với cải cách hành chính, cải cách kinh tế 62 3.1.3 Hồn thiện pháp luật vê tự quản quyên địa phương phải bảo đảm dựa sở Hiến pháp, tính thứ bậc, tính quán, tính thống đồng hệ thống pháp luật 63 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật tự quản quyền địa phương phải phù hợp với mơ hình nhà nước đơn phù hợp với nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước 65 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật vê tự quản quyên địa phương phải phù hợp điều kiện tình hình thực tiễn Việt Nam có tính đến yêu cầu hội nhập quốc tế 67 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật tự quăn quyền địa phương Việt Nam 68 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương 68 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tự quản tài chính, ngân sách 73 3.2.3 Hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tự quàn tồ chức, nhân cấp quyền địa phương 74 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương .78 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật vê vân đê khác nhăm bảo đảm thống nhất, đồng với việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm tự quản quyền địa phương 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KÉT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP: Chính quyền địa phương HĐND: Hội đồng nhân dân NSĐP: Ngân sách địa phương NSNN: Ngân sách nhà nước NSTW: Ngân sách trung ương UBND: ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐÀU Đặt vân đê 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chính quyền địa phương (CQĐP) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng máy quyền Đổi tổ chức hoạt động CQĐP yêu cầu cấp bách Việt Nam trình chuyển đổi từ chế kể hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đồi tổ chức hoạt động CQĐP theo hướng tự quản nhu cầu tất yếu nhằm tăng cường chức hoạch định chiến lược quyền trung ương, chức quản lý kinh tế VĨ mô phát triển kinh tế; đồng thời nhằm làm cho máy nhà nước nói chung trở nên gần dân hơn, khắc phục bất cập tồn chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp Thời gian vừa qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm đổi cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung CQĐP nói riêng Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu tồn quốc có u cầu đổi tổ chức hoạt động CQĐP; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân (HĐND) Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động CỌĐP Việt Nam nhiều vấn đề bất cập bộc lộ nhiều khía cạnh khác nhau: tình trạng quan quyền cấp chuyển giao nhiệm vụ cho quyền cấp theo chế chuyển giao nhiệm vụ không bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ chưa bảo đảm tương xứng khối lượng tính chất cơng việc chuyến giao với lực thực tế địa phương; việc quyền cấp sở phải triến khai thi hành đa số công việc liên quan đên đời sông dân sinh khơng bơ trí ngân sách, tài chính, nhân lực thởa đáng; chế xin - cho quyền cấp cấp với tình trạng chờ đợi hỗ trợ tài chính, nhân lực từ quyền cấp làm cho hoạt động hành trở nên bị động, thiếu linh hoạt, thiếu sáng tạo hiệu Tình trạng dẫn đến hậu có vấn đề bất cập xảy khơng xác định lỗi thuộc quyền trung ương hay CQĐP, khơng rõ trách nhiệm thuộc cấp quyền địa phương Bên cạnh đó, máy kiểm tra, tra, giám sát ngày cồng kềnh hoạt động lại thiếu hiệu Những vướng mắc, bất cập thực tiễn nêu có nguyên nhân đến từnhững bất cập hệ thống pháp luật, quy định pháp luật chưa bảo đám quyền tự quản CQĐP cấp Có thể nói, pháp luật làm ảnh hưởng gây trở ngại đến việc thực quyền tự quản quyền địa phương việc thực thi sách phân cấp, phân quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Chính quyền địa phương chế định có nội dung cải cách quan trọng lần sửa đối Hiến pháp vừa qua, có quyền tự quản CQĐP ghi nhận thông qua nguyên tắc hiến định: “Nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương, địa phương mồi cấp CỌĐP” (Khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013) Tuy nhiên, sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, đạo luật, có Luật tố chức CQĐP ban hành năm 2015 (sữa đổi, bổ sung năm 2019) chưa thể chế hóa đầy đủ ngun tắc Trên bình diện quốc tế, xu hướng chuyền giao thấm quyền quyền trung ương cho CQĐP xu hướng coi gần mang tính tồn cầu Mặc dù, việc chuyển giao thẩm quyền quyền trung ương cho CQĐP quốc gia khác xét nhiệm vụ cách thức, nhìn chung, trình chuyên giao hâu hêt quôc gia, pháp luật hướng tới mục tiêu nhằm bảo đảm quyền tự quản, tự chủ CQĐP Xu hướng chung quốc gia giới tố chức CQĐP theo nguyên tắc tự quản Đa số nước châu Âu, châu Á áp dụng mơ hình phân quyền, tự quản địa phương Năm 1985, Liên minh châu Âu thông qua Hiến chương tự quản địa phương Hiện Liên hợp quốc tiến tới xây dựng thông qua Hiến chương quốc tế tự quản địa phương Những phân tích cho thấy, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quyền tự quản quyền địa phương vơ cần thiết nhằm cụ thể hố ngun tắc hiến định Hiến pháp năm 2013, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CQĐP; qua khắc phục bất cập pháp luật thực tiễn hoạt động CQĐP Từ lý nêu nhận thức tầm quan trọng cùa tự quản tơi lựa chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật tự quản Chính quyền địa phương Việt Nam ’’ làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nhiệm vụ• Luận văn • • • 1.2.1 Mục đích Luận văn Luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp luật tự quản CQĐP, đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tự quản cấp CQĐP 1.2.2 Nhiệm vụ Luận văn Trên sở mục tiêu xác định trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật tự quản CQĐP - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật tự quản CQĐP; bất cập, vướng mắc quy định pháp luật dẫn đến bất cập thực tiễn quyên trung ương quyên câp ban hành, vừa quan trực tiếp giải cơng việc riêng, có tính đặc thù địa phương (cơ quan tự quản nhân dân địa phương) Với loại công việc kiểu này, số điều kiện định, với địa phương có nguồn thu ngân sách thấp, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, CQĐP nhờ tới trợ giúp quyền cấp quyền trung ương quy tắc trợ giúp phải minh định rõ ràng [35] Hai là, pháp luật cần xác định rõ vị trí, trách nhiệm CQĐP việc tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương (nhiệm vụ hệ thống hành địa phương), từ xác định lại hợp lý mối quan hệ thiết chế hiến định trung ương với quan CQĐP theo hướng bảo đảm điều hành thơng suốt hành quốc gia theo Hiến pháp pháp luật, khắc phục bất cập quy định Hiến pháp hành hoạt động HĐND chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đồng thời hai quan ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phù Ba là, hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động khơng máy quyền địa phương phải đồng với hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động máy trung ương, từ phân định rành mạch làm rõ ràng mối quan hệ trung ương địa phương; tổ chức hoạt động cấp quyền từ trung ương tới địa phương, cần bảo đảm nguyên tắc phân quyền theo chiều ngang phân quyền theo chiều dọc, phân quyền bảo đảm có “kiêm sốt quyền lực” (ví dụ cấp quyền có kiểm sốt quyền lực quan dân cử quan chấp hành - hành chính) đề bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động quan Theo đỏ, pháp luật cần ràng buộc chặt chẽ hoạt động cúa quan dân cử, quan hành - chấp hành quyền địa phương, quan trung ương bị ràng buộc để bảo đảm trao 80 quyên tự quản không lạm quyên, vượt quyên, bảo đảm quan tâm đên lợi ích nhân dân Trong mối quan hệ trung ương địa phương, nhà nước trung ương đóng vai trị hỗ trợ, thúc địa phương q trình phân quyền, ví dụ trung ương ban hành quy định pháp luật tạo khuôn khổ cho CQĐP thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Đặc biệt với nhiệm vụ ủy quyền cho địa phương, trung ương cần tập trung vào việc ban hành định mức, tiêu chuẩn thủ tục nhằm hồ trợ quyền địa phương thực tốt công việc ủy quyền Đồng thời, trung ương phải kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đó, có nghĩa khơng thực hoạt động quản lý, điều hành vượt thẩm quyền khơng bng lỏng bỏ trống lĩnh vực quản lý pháp luật quy định Đối với dịch vụ công, chủ yếu phân quyền cho cấp quyền địa phương thực nhà nước trung ương phải giữ thẩm quyền ban hành quy định pháp luật thực dịch vụ công nhằm tạo khuôn khổ cho CQĐP thực nhiệm vụ Vì vậy, cần hồn thiện pháp luật nham phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ cùa trung ương, địa phương để bảo đảm cho chức trung ương cần tập trung vào hoạt động hoạch định sách, xây dựng văn bán quy phạm pháp luật; xây dựng ban hành quy hoạch, chương trình quốc gia, chiến lược quốc gia, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm; hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực Bốn là, hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm chế kiểm tra, giám sát quyền trung ương CQĐP cần hoàn thiện quy định hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động cùa CQĐP đề bão đảm nguyên tắc: tôn trọng quyền tự quản CQĐP bảo đảm tính trách nhiệm hệ 81 thơng hành nhà nước nhăm tạo điêu kiện cho trung ương thực tôt chức quản lý thống hành quốc gia điểu kiện nhà nước đơn nhất, bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động CQĐP Giám sát nhà nước quyền trung ương quyền địa phương điều tất yếu vấn đề tự quăn địa phương Mục đích, ý nghĩa giám sát kiểm tra Nhà nước, xuất phát từ hai khía cạnh: mặt, địa phương đơn vị hành tự lập với tư cách pháp nhân luật cơng, có quyền hành tự quản Hiến pháp thừa nhận; mặt khác, địa phương phận máy quyền, có cấu hành cồng kềnh; bánh xe cỗ máy phức tạp cỗ xe hoạt động tốt phận có bánh xe hoạt động tốt Giám sát nhà nước xuất phát từ yêu cầu địa phương phải hoà nhập vào cấu chung nhà nước phải đảm đương vai trò nhà nước giao theo quy định luật pháp hành [32] Trong phạm vi nhiệm vụ tự quản cơng tác kiểm tra, giám sát giới hạn việc kiểm tra, giám sát tôn trọng, tuân thủ pháp luật mà không can thiệp vào tính họp lý định CQĐP (vì vi phạm tính tự quản địa phương) Trong phạm vi ủy quyền cơng việc giám sát bao gồm hai loại kiểm tra, giám sát tính hợp pháp (để bảo đảm tính pháp chế hoạt động hành chính) kiểm tra, giám sát tính hợp lý hiệu quà giám sát mức độ phù hợp cùa hoạt động hành chính, giám sát cách thức địa phương hồn thành cơng việc để bảo đảm hài hịa lợi ích địa phương lợi ích quốc gia Như vậy, pháp luật cần phân định rõ nội dung, phạm vi giám sát, kiếm tra quan nhà nước trung ương CQĐP cùa CQĐP cấp CQĐP cấp theo hai nhóm nhiệm vụ: ỉ) giám sát, kiêm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc 82 thực nhiệm vụ, quyên hạn phân quyên; ii) giám sát, kiêm tra tính họp pháp, tính hợp lý việc thực nhiệm vụ ủy quyền Để bảo đảm quyền tự quản quyền địa phuơng, quyền trung ương càn tập trung vào hướng dẫn theo dõi địa phương vấn đề thuộc thấm quyền trung ương Đối với vấn đề thuộc thẩm quyền cùa riêng địa phương, cấp quyền luật định, việc kiểm tra, giám sát trung ương nên tập trung vào kiếm tra việc tuân thủ pháp luật quyền địa phương Việc bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, bảo đăm tính thống việc thực quyền lực nhà nước hay yêu cầu vận hành hành thống nhất, thơng suốt khơng có nghĩa phải có “thống nhất” cách làm, triển khai tất công việc địa phương; điều triệt tiêu tính sáng tạo, tính chủ động kìm hãm phát triển chung địa phương quốc gia Sự tự quản không cần đặt vấn đề giám hộ hành cách làm trước số nước áp dụng mơ hình phân quyền Năm là, nhằm bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia, pháp luật cần làm rõ bảo đảm mối quan hệ HĐND úy ban nhân dân phải có gắn kết, cần xác định HĐND chù thể việc chấp hành, thực thi Hiển pháp pháp luật (trước tiên thông qua hệ thống văn băn, biện pháp HĐND ban hành trình “quyết định vấn đề địa phương”) Hội đồng nhân dân thiết chế cần phải có quyền địa phương thực tự quản Pháp luật cần xác định rõ vị trí HĐND quan định chính, quan có vai trị việc thực tự quán quyền địa phương Còn vai trò, nhiệm vụ UBND cần hạn chế so với HĐND; quan chủ yểu chấp hành, thi hành văn HĐND thi hành quy định pháp luật quyền trung ương 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các quan điểm Đảng đổi tổ chức hoạt động CQĐP cần qn triệt q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền địa phương thời gian tới Để bảo đảm tự quàn quyền địa phương, nhiệm vụ, quyền hạn cấp CQĐP phải bảo đảm thể chế, Hiến pháp, luật Hiến pháp năm 2013 với đổi mạnh mẽ CQĐP sở hiến định quan trọng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tự quản CQĐP Chính quyền địa phương phải bào đảm quyền giải cơng việc mang tính cộng đồng địa phương việc tự chịu trách nhiệm, khn khố đạo luật Hoạt động quyền địa phương phải dựa sở luật pháp mặt khác, quy định pháp luật thu hẹp phạm vi nhiệm vụ tự chù địa phương đến mức mặt nội dung không làm khả địa phương hoạt động hiệu lực, hiệu chế tự chịu trách nhiệm Trên sở Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức CQĐP, Luật tổ chức Chính phủ, đạo luật quy định ngành, lĩnh vực cụ thể cần phải cụ thể hóa nguyên tắc bảo đảm tự quản CQĐP Do đó, đạo luật cần hoàn thiện theo hướng xác định rõ loại việc quyền trung ương định tổ chức thực hiện, việc CQĐP định tổ chức thực hiện, việc thuộc quyền trung ương CQĐP thực theo phân cấp đảm bào điều kiện thực phạm vi phân cấp, việc thuộc thẩm quyền riêng CQĐP định tổ chức thực Bảo đảm tự quản quyền địa phương cấp khơng đồng nghĩa với việc quyền địa phương chì làm việc muốn, người dân địa phương muốn mà việc, vấn đề địa phương tự quyết, cịn có cơng việc, nhiệm vụ cơng dịch vụ công mà CQĐP đảm nhận thực theo ủy quyền trung ương; đế bảo đảm khơng lợi ích địa phương mà cịn lợi ích chung, lợi ích quốc gia 84 KÉT LUẬN Đơi tơ chức hoạt động CQĐP có ý nghĩa quan trọng nhăm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Hoàn thiện pháp luật tự quản quyền địa phương góp phần tăng cường lực quản lý hành cấp quyền từ trung ương tới địa phương định cấp quyền gắn với nhu cầu, yêu cầu tổ chức đời sống xã hội địa bàn, phù hợp với chất vấn đề cần giải quyết, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện khả phát triển khu vực, vùng lãnh thổ, với loại hình đơn vị hành Hồn thiện pháp luật tự quản CQĐP góp phàn quan trọng đẩy mạnh cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tăng cường lực quản lý địa phương Chính quyền địa phương trao phạm vi thẩm quyền cần thiết kích thích phát triển kinh tế địa phương, đồng thời xây dựng hệ thống tổ chức máy nhà nước phản ứng linh hoạt có trách nhiệm từ lên Pháp luật có vai trò quan trọng việc thúc cài cách tổ chức hoạt động cấp quyền; đó, việc hồn thiện pháp luật tự quản CQĐP cấp vô quan trọng Qua nghiên cứu sở lý luận hoàn thiện pháp luật tự quản CQĐP, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề cho thấy nhiều điếm hạn chế, bất cập pháp luật hành dẫn đến chưa kích thích tiềm năng, mạnh CQĐP mồi cấp lực tham gia cùa người dân địa phương Nghiên cứu cho thấy, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện để bảo đảm CQĐP trao đầy đủ thẩm quyền để cấp quyền có khả chủ động giải vấn đề phát sinh trực tiếp địa phương; tự định công việc địa phương tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc định Chính 85 quyền địa phương cấp cần phải trao phạm vi thẩm quyền riêng mà cấp nhận thị hay nhiệm vụ cúa quan nhà nước trung ương Chính quyền địa phương mồi cấp cần bảo đảm nguồn lực tài chính, tố chức, nhân lực chí bảo đảm có tay cơng cụ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để thực nhiệm vụ mà pháp luật giao Các bảo đảm cần phải xác định cụ thể đạo luật Do đó, cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 tự quản CQĐP cấp, đạo luật cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, bảo đảm quan lập pháp không làm hẹp hay sai lệch nội dung vấn đề cốt lõi quyền tự quản CQĐP; luật văn luật không làm giảm quyền tự quản địa phương theo tinh thần Hiến pháp Điều cần lưu ý là, phạm vi nội dung tự quản CQĐP thiết phải bao gồm: thẩm quyền nhiệm vụ quản lý; thẩm quyền ngân sách, tài chính, thẩm quyền nhân sự, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; đó, tự quản, tự chủ tài phải coi yếu tố cốt lõi Từ đó, tháo gỡ tồn tại, bất cập biên chế, tổ chức quan nhà nước, khắc phục tình trạng chi tiêu lãng phí sử dụng ngân sách hiệu cấp quyền Việc hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ CQĐP cần bảo đảm số nguyên tắc sau: (i) cần xác định rõ nhiệm vụ mà quyền trung ương phân quyền không phân quyền Những thẩm quyền mà theo kinh nghiệm nhiều nước, thuộc thẩm quyền nhà nước trung ương không nên trao cho địa phương; tất lĩnh vực cịn lại thuộc thẩm quyền cấp quyền địa phương, nguyên tắc không hạn chế đỏ vấn đề đời sống xã hội; (ii) để xác định trách nhiệm cụ thể, cần phải quy định nhiệm vụ bắt buộc phài thực hiện, nhiệm vụ cần thực hiện, nhiệm vụ khuyển khích thực 86 hiện; (iii) cân phân định nhiệm vụ, quyên hạn, trách nhiệm câp quyền địa phương nguyên tắc việc cấp giải sát với thực tế hơn, có hiệu giao nhiệm vụ, thẩm quyền cho cấp Bởi lẽ, hành trước hết phải phục vụ cho cơng dân vấn đề đặt khơng phải chì giải nhiệm vụ cách họp lý mà q trình thực thi nhiệm vụ cịn cần phải có gần gũi người dân, có tham gia người dân nhận hài lòng người dân hành Pháp luật khơng nên quy định chung nhiệm vụ quyền địa phương mà cần rõ quyền cấp nào, cấp tỉnh, huyện hay xã Có thể tách thành nhóm nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP, gồm: (i) Các nhiệm vụ chung mà cấp CQĐP giao; (ii) Các nhiệm vụ giao riêng cho cấp CQĐP; (iii) Các nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (theo phân cấp, ủy quyền) kèm theo điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tự quản quyền địa phương khơng có nghĩa địa phương làm phục vụ cho lợi ích địa phương mà khơng quan tâm đến lợi ích quốc gia; CQĐP cần giải hài hịa lợi ích địa phương lợi ích quốc gia; địa phương khơng giải vấn đề địa phương mà phải đảm trách nhiệm vụ trung ương Tuy nhiên, trung ương giao nhiệm vụ cần phải tính đến biện pháp bảo đảm thi hành, tránh tình trạng luật pháp quy định nhiệm vụ cho địa phương mà không quy định biện pháp nguồn lực bảo đảm thực nhiệm vụ Đối với nhà nước đơn nhất, cơng việc quyền địa phương tự chữ định không nhiều quyền nước liên bang, bên cạnh quyền quản lý riêng địa phương Phần lớn nhiệm vụ mà địa phương thực nhiệm vụ trung ương phân cấp cho địa phương trung ương bảo đảm thực nhân lực 87 ngân sách; ngăn ngừa nguy cát địa phương tránh mối lo ngại khả địa phương tiềm phát triển kinh tế - miền núi, vùng sâu, vùng xa - tự trang trải, cân đối tài Việc chuyển giao nhiệm vụ trung ương địa phương, cấp quyền cần quan tâm đến yếu tố vùng, miền, đặc thù địa phương; có quy chế đặc thù cho số địa phương Việc trao quyền tự quản cho cấp quyền địa phương Việt Nam quy định quy chế đặc biệt cho đơn vị hành lãnh thổ phải đặt khuôn khố nhà nước đơn nhất, bão đảm quản lý thống nhất, giám sát chặt chẽ trung ương, đặc biệt khía cạnh tuân thủ pháp luật Các đơn vị hành lãnh thồ, đơn vị hành đặc biệt, đơn vị độc lập với hệ thống trị, máy quyền thuộc máy nhà nước; đơn vị hành đặc biệt phải tổ chức thi hành pháp luật trung ương, tuân thủ Hiến pháp pháp luật Nhà nước trung ương đơn vị hành lãnh thổ khác Cùng với việc hoàn thiện pháp luật liên quan trực tiếp tới phạm vi, nội dung tự quản quyền địa phương, vấn đề khác pháp luật cần phải hoàn thiện nhằm bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, tính quán, chắn, ổn định pháp luật, cùa chủ trương, sách nguyên tắc tố chức quyền lực nhà nước Pháp luật cần tạo sở pháp lý vững để CQĐP cấp thực tốt vai trị mình: vừa quan thực pháp luật quyền trung ương quyền cấp ban hành, vừa quan trực tiếp giải cơng việc riêng, có tính đặc thù địa phương Pháp luật cần xác định rõ vị trí, trách nhiệm CQĐP việc tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương, từ xác định lại hợp lý mối quan hệ thiết chế hiến định trung ương với quan CQĐP theo hướng bảo đảm điều hành thơng suốt hành quốc gia theo Hiến pháp pháp luật 88 Trong môi quan hệ trung ương địa phương, cân bảo đảm nguyên tắc: tơn trọng tự quản CQĐP bảo đảm tính trách nhiệm hệ thống hành nhà nước nhằm tạo điều kiện cho trung ương thực tốt chức quản lý thống hành quốc gia, bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp hoạt động CQĐP Trong phạm vi nhiệm vụ tự quản cơng tác kiếm tra, giám sát giới hạn việc kiếm tra, giám sát tôn trọng, tuân thủ pháp luật mà khơng can thiệp vào tính hợp lý định CQĐP Trong phạm vi ủy quyền cơng việc giám sát bao gồm hai loại kiểm tra, giám sát tính hợp pháp kiểm tra, giám sát tính hợp lý hiệu giám sát mức độ phù hợp hoạt động hành chính, giám sát cách thức địa phương hồn thành cơng việc Cùng với việc hồn thiện pháp luật tự quản quyền địa phương, vai trò quan trung ương càn phải xác định lại cho hợp lý; theo hướng trọng vào chức kiểm tra, giám sát việc CQĐP tuân thủ pháp luật Đó bảo đàm vai trò trung ương việc tổ chức thi hành pháp luật quản lý thống phạm vi toàn lãnh thổ Phân quyền chuyển giao thẩm quyền cho CQĐP cần hiểu phải tạo nên sức mạnh quyền trung ương CQĐP Phù hợp với nguyên tắc phân quyền, chức cùa trung ương cần tập trung vào hoạt động hoạch định sách, xây dựng văn quy phạm pháp luật; xây dựng ban hành quy hoạch, chương trình quốc gia, chiến lược quốc gia, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm; hướng dẫn, tra, kiếm tra, giám sát việc tổ chức thực Neu trao quyền cho quyền địa phương cấp mà khơng ý vai trị giám sát, kiểm tra nhà nước trung ương khiếm khuyết lớn Việc bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, bảo đảm tính thống việc thực quyền lực nhà 89 nước hay yêu câu vận hành nên hành thơng nhât, thơng st khơng có nghĩa phải có “thống nhất” cách làm, triển khai tất công việc địa phương nhằm tránh làm triệt tiêu tính sáng tạo, tính chủ động kìm hãm phát triển chung địa phương quốc gia Do đó, trung ương cần tăng cường theo dõi, đôn đốc hồ trợ, thúc đẩy phát triển, giải khó khăn, vướng mắc, bất cập việc hồn thiện thể chế, sách chí phân bổ kinh phí nguồn lực Trung ương nên tập trung vào hướng dẫn theo dõi địa phương vấn đề thuộc thẩm quyền trung ương; vấn đề thuộc thẩm quyền riêng địa phương, cấp quyền luật định, việc kiểm tra, giám sát trung ương nên tập trung vào kiếm tra việc tuân thủ pháp luật quyền địa phương Việc hồn thiện luật chuyên ngành cần bảo đảm vai trò pháp luật việc tạo khuôn khổ thể chế làm tảng vững cho sách phân quyền Việc hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm quán, đồng bộ, thống pháp luật quyền địa phương, báo đăm cải cách pháp luật có tính chất đồng bộ, bảo đảm tính qn sách Theo tinh thần đó, pháp luật khơng nên trọng vào vấn đề nhiệm vụ hay ngân sách, trọng vào vấn đề tổ chức hay nhân sự, hay thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật mà thuộc nội dung, phạm vi tự quản phải quy định đồng Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy quyền địa phương phài đồng với hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động máy trung ương Neu lựa chọn mục • • số vấn đề • • cài cách khơng đạt • • • tiêu,2 tính hiệu • sách phân quyền 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huy Anh, Sửa đơi luật ngăn sách nhà nước: Xóa tâm lỷ ỷ lại ngăn sách nhà nước, cống thông tin điện tử Bộ Tư pháp Nguyễn Hoàng Anh (2012), “Nghiên cứu chế định quyền địa phương kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Kỷ yếu Hội thảo Bộ Tư pháp UNDP tô chức, Hải Phòng Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội Bộ Nội vụ (2007), Hội thảo quyền địa phương Nhật Bản Hà Nội Bộ Nội vụ (2011), Báo cáo tông kết thi hành Luật tô chức Chỉnh phủ Hà Nội Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tồng kết 10 năm thi hành Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy han nhân dân năm 2003 Hà Nội Bộ Nội vụ (2014), Mơ hình tỏ chức hoạt động hệ thống CQĐP số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội Chính phủ (2012), Báo cáo số 32/BC-CP ngày 29/02/2012 Chính phủ tơng kết thi hành Hiển pháp năm 1992 Hà Nội Chính phủ (2013), Bảo cảo số 352/BC-CP ngày 18/9/2013 Chính phủ đề xuất Chương “Chỉnh quyền địa phương” Dự tháo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Hà Nội 10 Vũ Sỹ Cường (2012), "Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam định hướng đổi mới”, Tạp quản lỷ nhà nước 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đáng Cộng sản Việt Nam (2011), PỔ77 kiện đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ Xỉ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội đại biêu tồn qc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (1996), Giáo trình luật hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2001), "Tổ chức hoạt động CQĐP", Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (10), tr.45-46 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2011), Hiển pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Ngân Hà, Chính quyền địa phương Hiến pháp năm 2013, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương 19 Đỗ Thị Thu Hằng (2009), “Tự quản địa phương chế kiểm sốt phủ trung ương - kinh nghiệm số nước giới”, Kỳ yếu Hội thảo Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học xây dựng CQĐP” 20 Nguyễn Thị Hạnh, (2003) “Phân cấp, phân quyền: Khái niệm, nguyên tắc, lĩnh vực chuyển giao điều kiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 21 Đàm Bích Hiên (2005), "Bàn phân cấp quản lý cấp quyền địa phương nước ta nay", Tạp chí Dán chủ Pháp luật, (9) 22 Học viện hành (2009), Giáo trình Lịch sử Hành chinh Nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Học viện Hành (2010), Giáo trình Quản lý phát triển tơ chức hành Nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Vĩnh Linh, "Cần tinh giản biên chế quan có khối lượng cơng việc ít", Báo điện tử giảo dục Việt Nam 92 25 Đinh Văn Mậu (2009), "Khái luận vê phân công quyên lực nhà nước phân quyền theo cấp hành - lãnh thổ", Tạp chí quản lý nhà nước, (156), tr 34 26 Tạ Quang Ngọc (2013), Đôi tô chức hoạt động quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2001), Kỷ yếu Hội thảo Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương quy chế đặc thù thành phổ lớn, Hà Nội 28 Trần Thị Diệu Oanh (2010), "Mối quan hệ phân cấp quản lý địa vị pháp lý CQĐP nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, 171(4) 29 Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý địa vị pháp lý CQĐP trình cải cách mảy nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 30 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước: Lý luận thực tiền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Ngọc Chí (2011), Phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam - Thực trạng triển vọng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Sỹ Đại (2007), Tổ chức CQĐP Cộng hoà liên bang Đức, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Vũ Thư (2014), “Chính quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 34 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyên tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 93 35 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2014), “Phân cơng qun lực quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam - Lịch sử, lý luận thực tiễn”, Đề tài NCKH cấp bộ, Hà Nội 36 Viện Kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chương trình hồ trợ kỳ thuật hậu gia nhập WTO (2012), Phân cấp quản lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Cửu Việt Trương Đắc Linh (2011), "Sửa đổi Hiến pháp: Nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý", Tạp Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (3) 38 Nguyễn Cửu Việt Trương Đấc Linh (2012), Chính quyền địa phương, Một so vấn đề Hiến pháp nước giới, Phan Trung Lý cộng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 NS, “Điểm Luật NSNN năm 2015”, truy cập ngày 20/8/2021 http://sotnmt.ninhthuan.gov.vn/News/?ID=2727&CatID=l 12 40 ThS Phạm Thị Giang “ Mơ hình quyền địa phương tự quản số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam” https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/06/28/mo-hinh-chinh-quyen-diaphuong-tu-quan-cua-mot-so-nuoc-va-gia-tri-tham-khao-cho-viet-nam/ 94 ... PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ Tự QUẢN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 61 3.1 Quan điếm hoàn thiện pháp luật tự quăn quyền địa phương Việt Nam 61 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật. .. tiêu chí hồn thiện pháp luật tự quản quyền địa phương Việt Nam 23 1.2.1 Vai trị pháp luật tự quản quyền địa phương 23 1.2.2 Tiêu chí hồn thiện pháp luật tự quản cũa quyền địa phương ... phương pháp luật tự quản quyền địa phương 1.1.2 Đặc điểm pháp luật tự quản quyền địa phương 16 1.1.3 Nội dung pháp luật tự quản quyền địa phương 19 1.2 Vai trị pháp luật tiêu chí hồn thiện

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w