1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng (p2p lending) ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 29,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐÀU CHU ÔNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG (P2P LENDING) 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) 1.1.1 Khái niệm cho vay ngang hàng, hoạt động cho vay ngang hàng 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triến hoạt động cho vay ngang hàng 12 1.1.3 Đặc trưng hoạt động cho vay ngang hàng 15 1.1.4 Lợi ích hoạt động cho vay ngang hàng 18 1.1.5 Rủi ro cùa hoạt động cho vay ngang hàng 21 1.2 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng số nưó’c giói .26 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng Anh 26 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng Mỹ 31 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng Trung Quốc 35 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý cho vay ngang hàng P2P lending số quốc gia Đông Nam Á 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHUÔNG 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG (P2P LENING) Ở VIỆT NAM 47 2.1 Sự phát triển tất yếu mơ hình P2P lending Việt Nam 47 2.2 Quy định điếu chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam 52 2.2.1 Quy định mơ hình cho vay ngang hàng 52 2.2.2 Quy định chủ tham gia mơ hình cho vay ngang hàng 56 2.2.3 Quy định trình tự thủ tục cho vay ngang hàng 58 2.2.4 Quy định quản lý hoạt động cho vay ngang hàng 60 2.2.5 Quy định giải tranh chấp hoạt động cho vay ngang hàng 62 2.3 Đánh giá thực tiễn hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam 64 2.3.1 mơ hình hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) 64 2.3.2 chủ thể tham gia mơ hình cho vay ngang hàng (P2P lending) 70 2.3.3 trình tự, thủ tục cho vay ngang hàng (P2P lending) 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỔ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHO VAY NGANG HÀNG P2P LENDING Ở VIỆT NAM 80 3.1 Những định hưóng CO’ việc hồn thiện pháp luật cho vay ngang hàng P2P lending Việt Nam 80 3.1.1 Bảo vệ trật tự kinh doanh 80 3.1.2 Bảo vệ quyền lợi cùa bên tham gia .81 3.1.3 Bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế .83 3.2 Một số kiến nghị việc hoàn thiện phápluật cho vay ngang hàng P2P lending Việt Nam 85 3.2.1 Xác định mơ hình cho vay ngang hàng 85 3.2.2 Thành lập quan chuyên ngành quản lý P2P lending .87 3.2.3 Ban hành quy định cụ thể phù hợp cho hoạt động cho vay ngang hàng 89 3.2.4 Nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia nhằm đạt hiệu công tác quản lý hoạt động cho vay ngang hàng 92 3.2.5 Nâng cao nhận thửc toàn xã hội trách nhiệm phối hợp quan quản lý hoạt động cho vay ngang hàng 93 TIỂU KẺT CHƯƠNG 96 KÉT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẮT BĐS : Bât động sản CBRC : ủy ban giám sát quản lý ngân hàng Trung Quốc CONC : Hệ thống hướng dẫn Tín dụng Tiêu dùng Anh CRC : Trung tâm Đăng ký Tín dụng Quốc gia Ngân hàng trung ương Trung Quốc CVNH : Cho vay ngang hàng FCA : Cơ Quan Kiểm Soát Ngành Tài Chính Anh MAS : Cơ quan Tiền tệ Singapore MSME : Doanh nghiệp vừa nhỏ NĐT : Nhà đầu tư NHNN : Ngân hàng Nhà nước occ : Văn phịng kiểm sốt tiền tệ Mỹ OJK : Cơ quan Tài Indonesia P2P Lending : Peer-to-Peer Lending P2PFA : Hiệp hội cho vay ngang hàng Anh sc : ủy ban Chứng khoán Malaysia SEC : Úy ban Chứng khoán sàn Giao dịch Hoa Kỳ TM : Thương mại UBCKNN : ủy ban chứng khốn nhà nước VCCI : Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỒ, sơ ĐỒ Sơ niêu • Tên bảng Bảng 2.1 Danh sách số công ty P2P lending hoạt động Việt Trang Nam £1 Ar Ị •» SƠ niêu • Biểu đồ 2.1 48 rriA I •Ấ -* Ẳ Tên biêu đô số lượng sử dụng Internet thuê bao di động Việt Nam tính đến 1/2020 £1 Á / • /t So niêu • Sơ đồ 2.1 Trang 49 rpA / •7 •A y A Ten biêu đo Cơ chế vận hành hoạt động P2P lending Trang 60 MỞ ĐÀU FT’A_ _ _ y • 1- • _ c Tính câp thiêt cua đê tài nghiên cứu I Thời gian qua, bùng nổ ứng dụng từ thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 giới nói chung Việt Nam nói riêng thúc phát triển mạnh mẽ nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, có dịch vụ cho vay ngang hàng (P2P Lending) Cho vay ngang hàng (P2P lending) mơ hình kinh doanh mới, loại hình dịch vụ sáng tạo, xây dựng tảng ứng dụng công nghệ số để kết nối trực tiếp người vay với người cho vay, sử dụng công nghệ Big Data để thu thập tất dừ liệu hai phía người cho vay người vay Theo báo cáo nghiên cứu Transperancy Market Research quy mô, xu hướng phát triển thị trường P2P Lending toàn cầu giai đoạn 2016 - 2024 nhận định, thị trường có hội tăng trưởng lên đến 897,85 tỷ USD vào năm 2024 Tốc độ tăng trưởng lũy kế đạt đến 48,2% giai đoạn 2016 - 2024 Tại Việt Nam, với bùng nổ Công ty Công nghệ Tài (Fintech), mơ hình cho vay ngang hàng xuất cách khoảng năm với 40 công ty hoạt động Trong số 40 công ty cho vay ngang hàng hoạt động thị trường, có mơ hình hoạt động hiệu quả, công ty cho vay nhắm vào phân khúc doanh nghiệp vừa nhỏ Hoạt động cho vay ngang hàng ngày cành phát triển mạnh mẽ để bắt kịp với tốc độ phát triển công nghệ thông tin đại Hinh thức cho vay ngang hàng xuất xem nhân tố nối bật thúc phát triển cùa hệ thống tài nói chung thị trường tín dụng ngân hàng nói riêng Hình thức gây nên ý đặc biệt cúa nhà lập pháp, nhà nghiên cứu đối tác tham gia thị trường thành tựu nhờ phát triển công nghệ thông tin mà rủi ro tiềm ẩn mà mơ hình kinh doanh mang lại Những rủi ro tiềm ẩn loại hình kinh doanh khơng mang lại nhừng bất ổn cho thị trường tài nói riêng mà cịn tạo bất ổn xã hội nói chung Trong bối cảnh Việt Nam, hoạt động biến tướng, vi phạm pháp luật ngân hàng tín dụng từ mơ hình kinh doanh xuất Tuy nhiên, hệ thơng pháp luật chưa có khung pháp lỷ cụ thê đê điêu chỉnh hoạt động Các giao dịch P2P điều chỉnh theo nguyên tắc chung Luật dân sự, luật doanh nghiệp luật khác có liên quan đặc thù hoạt động cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên tham gia từ kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến kinh tế xà hội nên cần hoàn thiện khung pháp lý cụ thề để điều chỉnh hoạt động Trên sở đánh giá cách toàn diện, khách quan thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam, xác định cần thiết khung pháp lý cho hoạt động đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay ngang hàng Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật diều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) Việt Nam” Wc>xvg bối cành làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Tổng quan tài liệu nghiên cứu Dịch vụ cho vay ngang hàng (Peer-to-Peer Lending - P2P) đà bùng nổ lĩnh vực Fintech với nhiều mẻ cho người tham gia Bên cạnh việc tận dụng ưu công nghệ thông tin đem lại ưu điểm mơ hình kinh doanh so với hình thức cho vay truyền thống thi mơ hinh để lại nhiều bất ổn kinh tế xã hội Chính vậy, hoạt động cho vay ngang hàng nói chung thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động nói riêng nguồn khai thác nhiều đề tài nghiên cúu chuyên sâu có giá trị khoa học điển hình như: Có thể tài liệu tham khảo nước Alexander Bachmann, et al., (2011), Online Peer-to-Peer Lending - A Literature Review; Journal of Internet Banking and Commerce, August 2011, vol 16, no.2; Dongyu Chen, Fujun Lai, Zhangxi Lin (2014), A trust model for online peer-to-peer lending: a lender's perspective; Information Technology and Management (2014) 15: 239-254; Kevin Davis, Jacob Murphy (2016), Peer to Peer lending: Structures, risks and regulation JASSA The Fins ỉa Journal of Applied Financ; Seth Freedman, Ginger Zhe Jin (2017), The information value Of online social networks: Lessons from peer-to-peer lending; A trust model for online peer-to-peer lending: a lender's perspective, Information Technology and Management,!5(4):239-254; Davis K, Murphy J (20ỉ6), Peer to Peer lending: structures, risks and regulation; Gan D (2017), Comparative Analysis of Peer-to-Peer Lending in China and the United Kingdom: An Assessment of the Lending Plaza's Market Entỉy; Caroline Stern, Mikko Mdkinen and Zongxin Qian (2017); FinTechs in China — with a special focus on peer to peer lending; Nhừng tài liệu đưa nhìn tổng quan hoạt động cho vay ngang hàng giới, phát triển mơ hình kinh doanh nước cách thức quản lý mơ hình kinh doanh quốc gia giới áp dụng Tính chưa có nhiều cơng trình luận văn, luận án nghiên cứu nước chun sâu thực trạng pháp luật mơ hình kinh doanh Việt Nam hoạt động cho vay ngang (P2P Lending) vấn đề thực trạng pháp luật với hoàn thiện pháp luật hoạt động mối quan tâm nhiều diễn đàn tạp chí khoa học, đề cập đến tài liệu như: Tài liệu tham khảo nước đăng tạp chí ngân hàng số 22/2018 PGS.TS.Nguyễn Văn Hiệu “Cho vay ngang hàng - kinh nghiêm giới hàm ỷ cho Việt Nam ” lý giải sở lý luận cho vay ngang hàng kinh nghiệm quốc tế quản lý cho vay ngang hàng Anh, Mỹ, Trung Quốc đưa gợi ý cho áp dụng cho Việt Nam hoạt động cho vay ngang hàng Bài đăng tạp chí Tài kỳ tháng 4/2019 "Cho vay ngang hàng giới thực tiễn Việt Nam” ThS Hoàng Thị Duyên, ThS Đỗ Thị Tuyết Mai - Khoa Tài chỉnh — Ngân hàng, Đại học Tài Quản trị Kình doanh tài liệu tham khảo tác giả Triều Anh (2018), Cho vay ngang hàng: Cân trọng kẻo tiền oan, Thời báo Ngân hàng; Trâm Anh (2019), Nguy cho vay ngang hàng biến tướng đa cấp, lừa đảo: Sẽ sớm có hành lang pháp lỷ, bủo An ninh Thủ đô; Đo Lê (2018), Cho vay ngang hàng: Nhận diện tiềm năng, rủi ro, Thời báo Ngân hàng; Nguyễn Vũ (2018), Cho vay ngang hàng: cần kiêm soát chặt, Thời báo Ngân hàng; Minh Khuê (2019), Cho vay ngang hàng: cần khuôn khô pháp lý phù họp, Thời bảo Ngản hàng; cẩm Tú (2018), Việt Nam nở rộ mơ hình cho vay ngang hàng, báo Doanh nhân Sài Gịn đưa tơng quan vê hoạt động cho vay ngang hàng; lợi ích việc thúc đẩy tài tồn diện; nhận diện rủi ro thực trạng cho vay ngang hàng Việt Nam; đề xuất khuôn khổ pháp lý phù hợp để quản lý Bài đăng Tài kỳ tháng 9/2019 “Cho vay ngang hàng Việt Nam số vấn đề đặt ThS Nguyễn Ngọc Chánh, Giảng viên Trường Đại học Vãn Lang”, “Hà Vãn Dương (2019), Cho vay ngang hàng: Cơ chế vận hành mô hình kinh doanh, Tạp Thị trường Tài Tiền tệ sổ 8/2019”, Ngọc Bích (2019), Ngản hàng Nhà nước lưu ỷ tỏ chức tín dụng cần cản trọng hợp tác với công ty cho vay ngang hàng đà mơ hình cho vay ngang hàng; ưu nhược điểm mơ hình cho vay ngang hàng; tốc độ phát triển cho vay ngang hàng giới; tiềm phát triển mơ hình cho vay ngang hàng Việt Nam; số tồn tại, hạn chế đồng thời đưa kết luận kiến nghị cho hoạt động Bài viết nghiên cứu “Thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam ” ThS Nguyễn Mạnh Hùng - ThS Tạ Thu Hồng Nhung (Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh) đưa sở lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm cho vay ngang hàng, mơ hình cho vay ngang hàng truyền thống; Thực trạng hoạt động P2P Lending Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động cơng ty P2P Lending Bài viết đăng “Tăng cường quản lỷ nhà nước hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam ” ThS Phạm Huyền Trang Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 7/2020 tài liệu tham khào tác giả Nguyễn Thị Lệ Hà, Vũ Vãn Thực (2019), Kinh nghiệm cho vay ngang hàng sổ quổc gia giới học cho Việt Nam, Tạp Thị trường Tài tiền tệ; Bảo Trân (2020), Lủng túng quán lỷ, P2P biến tướng, Đầu tư Tài chỉnh giới thiệu hoạt động thực trạng hoạt động P2P Lending Việt Nam đồng thời đưa giải pháp quản lý nhà nước hoạt động P2P Lending Ngồi cịn có cơng trinh nghiên cứu khác Luận vãn thạc sỹ (2018) “Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) - kinh nghiệm phát triển giới học kinh nghiệm cho Việt Nam ” tác giả Trần Thu Phương; báo cáo tông thuật tọa đàm khoa học vê “Cho vay ngang hàng — Lợi ích, rủi ro quản lý” tô chức Trường Đại học Kinh tế quốc dân vào ngày 14/5/2019 hay Bài tông quan Tạp Phảt triển Khoa học Công nghệ — Kỉnh tế - Luật Quản lý “Cho vay ngang hàng Việt Nam học kinh nghiệm quản lỷ từ số quốc gia tác giả Nguyễn Thị Thu Trang, Lương Xuân Minh, Võ Thị Ngọc Hà lý giải sở lý luận khái niệm, đặc trưng cho vay ngang hàng; Cơ chế vận hành phân loại cho vay ngang hàng; kinh nghiệm số nước quản lý hoạt động này, thực trạng hoạt động đưa hướng phát triển hoạt động Nhìn chung, có thề thấy tài liệu tham khảo nước phần đưa nhìn tổng quan mặt lý luận từ khái niệm, đặc điểm, mơ hình xu hướng, kinh nghiệm quản lý nước hướng phát triển loại hình dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên, phần thực trạng pháp luật hoạt động lại không đề cập nghiên cứu nhiều, chí dường chưa có cơng trình luận văn, luận án nghiên cứu chuyên sâu cụ thể, vấn đề khía cạnh pháp luật nằm rải rác báo cáo khoa học hay tạp chí nghiên cứu Vì thế, điểm luận văn bên cạnh tông quan thực trạng hoạt động Việt Nam, luận văn có nghiên cứu cụ thề thực trạng pháp luật hoạt động từ cho thấy cần thiết khung pháp lý để quản lỷ loại hình kinh doanh cho vay ngang hàng đề xuất giải pháp để hoàn thiện việc quản lý hoạt động bối cảnh Việt Nam chưa hồn thiện thể chế sách, khung pháp lý điều tiết mơ hình kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tống quát Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending), từ thành tựu bất cập hoạt động này, nghiên cứu tình hình pháp luật mơ hình đưa kiến nghị giải pháp nhàm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động cho vay ngang hàng 3.2 Mục • tiêu cụ • thể Đẻ đạt mục tiêu tồng quát trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ mục tiêu cụ thể sau đây: > Thứ nhất, hệ thống hóa, xây dựng luận giải số vấn đề lý luận định nghĩa, lịch sử hình thành phát triến, đặc trưng, phân loại, chế hoạt động, iru điếm hạn chế hoạt động cho vay ngang hàng > Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam góc độ phân tích thực tiễn > Thứ ba, nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động Việt Nam > Thứ tư, đề xuất giải pháp hoàn thiện để quản lý hoạt động cho vay ngang hàng dựa thực tiễn bất cập phát sinh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tổng quát lý thuyết hoạt động cho vay ngang hàng, thực trạng hoạt động này; thực trạng pháp luật giải pháp quản lý hoạt động 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng pháp luật cho vay ngang hàng bối cảnh nay, cụ thể: > nội dung: Luận văn nghiên cứu hệ thống hoạt động cho vay ngang hàng thực trạng hoạt động thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động Việt Nam, đưa giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động dựa nghiên cứu kinh nghiệm nước > không gian: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam > thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngang hàng bối cảnh kinh tế Phuong pháp nghiên cứu Luận vãn thực sở phương pháp luận biện chứng vật mạnh có trách nhiệm Bên cạnh đó, cân triên khai kênh truyên thông cho Tô chức CVNH Việt Nam nhằm quảng bá hoạt động CVNH Việt Nam [15, tr 100] Như vậy, việc thành lập tổ chức CVNH có ý nghĩa quan trọng tảng bên tham gia hoạt động CVNH giúp hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam quảng bá rộng rãi nhiều người biết tới 3.2.3 Ban hành quy định cụ phù họp cho hoạt động cho vay ngang hàng Từ kinh nghiệm quốc gia giới thấy quốc gia chuyển từ quan điểm không cấp phép hoạt động P2P lending sang cấp phép hoạt động Có thể thấy chậm trễ việc ban hành sách quản lý hoạt động P2P lending, để doanh nghiệp P2P lending phát triển tự dẫn đến quyền lợi bên tham gia bị ảnh hưởng gây bất ổn cho kinh tế xã hội Chính vậy, bối cảnh Việt Nam chưa có quy định cụ thề cho hoạt động cần gấp rút tiến hành rà sốt, đánh giá khn khơ pháp lý hành đê đề xuất việc sửa đôi, bổ sung ban hành sách điều chỉnh hoạt động P2P lending hoạt động kinh doanh có điều kiện Và cần sớm ban hành quy định cụ thể hình thức cho vay ngang hàng đơn vị cung cấp sản phẩm Tham khảo quy định quản lý quốc gia giới nhìn chung tập trung vào vẩn đề chính: • Tiêu chuẩn cấp phép; • Giới hạn đầu tư/cho vay nhà đầu tư; • Hoạt động giám sát tổ chức cung cấp tảng hoạt động giám sát công bố thông tin Từ việc nghiên cứu khung pháp lý cùa nước thê giới, có thê đưa định hướng để hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với thực tiễn Việt Nam, bổ sung quy định cụ thể bao gồm: > Thứ nhất, cần quy định rõ ràng khái niệm, bên tham gia hoạt động, phạm vi áp dụng, giới hạn cấp tín dụng cho vay ngang hàng, quy định rõ mơ hình hoạt động P2P lending đế đảm bảo loại hình hoạt động công ty tham gia đăng ký đầy đủ chức hoạt động P2P lending Đối với vấn đề 89 cấp phép cần xây dựng quy định tiêu chuẩn công ty cung cấp sản phẩm cho vay ngang hàng bao gồm tiêu chuẩn vốn tối thiểu, lục công nghệ, tiêu chuẩn đội ngũ quản lý nhân viên; tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm trực tuyến; yêu cầu trì hoạt động liên tục công ty; quy định đầy đủ hoạt động chuyên ngành, sản phẩm dịch vụ, thiết lập tiêu chuẩn sản phẩm dịch vụ cho công ty P2P lending theo chuẩn mực cách minh bạch, đảm bảo an toàn, ổn định; trách nhiệm định hạng tín dụng người vay; trách nhiệm cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư; hạn chế việc quảng cáo, mời chào đặc biệt không đưa mức cam kết mức lài suất đầu tư hấp dẫn, trách nhiệm dẫn vốn đến nơi sử dụng theo hợp đồng người cho vay người vay Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn quản trị viên điều hành, cấu thành viên, trụ sở hoạt động, nhân tổ chức cho phép hay khơng cho phép tảng nước ngồi hoạt động Việt Nam (kèm theo điều kiện bắt buộc) [6] > Thứ hai, cần đưa quy định đảm bảo an toàn cho bên tham gia hoạt động cho vay ngang hàng đưa giới hạn đầu tư tối đa người cho vay người vay theo thu nhập tài sản nắm giữ, quy định giới hạn góp vốn nhà đầu tư, quy định vốn an toàn tối thiểu tồ chức cung cấp dịch vụ; Quy định bảo vệ quyền lợi người tham gia Các nhà đầu tư cần đáp ứng tiêu chí để tham gia, đảm bảo đủ hiểu biết để đầu tư vào công ty P2P lending; quy định quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm công ty P2P nhà đầu tư trường họp xảy đồ vỡ, yêu cầu công ty P2P lập quỹ dự phòng rủi ro, mở tài khoản ủy thác bên thứ ba; tiếp cận khoản vay cần phải xem xét chủ cho vay, ghi rõ quy định cam kết hợp đồng, lưu ý thỏa thuận cụ thể lài suất, thời gian vay, lãi suất phạt, lài suất phạt hạn để tránh rủi ro khơng đáng có; bên cạnh cần xác định cách tính phí liên quan đến hoạt động kinh doanh cho vay P2P lending giới hạn loại phí mức phí cần ban hành quy định chế chuyển giao tảng khách hàng trường hợp ngưng hoạt động; chế thiết lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro khuyến khích tham gia mua bảo hiềm tín dụng cho nhà đầu tư; quy định bảo mật thông tin, 90 minh bạch hóa hoạt Đưa quy định vê trách nhiệm thuộc vê có rủi ro, mát nguồn vốn đầu tư, vi phạm nghĩa vụ, đương giải tranh chấp cần làm rõ cách xác > Thử ha, cần ban hành quy định để xây dựng hệ thống phòng ngừa xử lý rủi ro hệ thống tài tiền tệ có xuất cho vay ngang hàng Các quy định cần thiết để góp phần ổn định hệ thống tài - tiền tệ, cho dù quy mô phạm vi hoạt động cho vay ngang hàng dự tính chưa lớn, hệ lụy khó lường Bên cạnh đó, thời gian xây dựng hoàn thiện biện pháp quản lý phù hợp cho thị trường cho vay ngang hàng, NHNN cần phải yêu cầu đạo Ngân hàng Tổ chức tín dụng ngồi ngân hàng cải cách thủ tục hành chính, minh bạch công bố công khai thông tin hoạt động cho vay với tãng cường triển khai nhiều sách ưu đãi vay vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể trong Thứ tư, cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực tài ngân hàng, quyền địa phương, tổ chức cho vay ngang hàng, nhằm quản lý có hiệu hoạt động P2P lending Quy định kiếm tra, giám sát hoạt động P2P lending phải đầy đủ đồng cần tạo chế rõ ràng nhiều thuận lợi cho bên tham gia vào giám sát toàn diện tảng P2P lending chắng hạn quy định công ty P2P lending phải trách nhiệm báo cáo thông tin cho quan quản lý nhà nước theo định kỳ đột xuất hoạt động mình; quy định thời hạn nội dung báo cáo mà công ty P2P lending gửi cho quan quản lý (NHNN) theo định kỳ khối lượng giao dịch, số vốn vay 91 thu xêp, tinh trạng nợ hạn, nợ xâu hay báo cáo liệu cho Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) đồng thời khuyến khích việc tra cứu thơng tin tín dụng từ CIC phục vụ chấm điểm tín dụng đánh giá khách hàng để đảm bảo an toàn cho hoạt động vay ngang hàng Việt Nam [17] Nhìn chung, cần có cách tiếp cận đắn phù hợp, dựa nghiên cứu khung pháp lý quốc gia giới, qua vận dụng vào thực tiễn để nhanh chóng ban hành quy định cụ thể phù họp với Việt Nam đế đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro cho bên tham gia hoạt động cho vay ngang hàng góp phần ổn định kinh tế xà hội 3.2.4 Năng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia nhằm đạt hiệu công tác quản lý hoạt động cho vay ngang hàng Song song với việc xây dựng khung pháp lý, để hoạt động cho vay ngang hàng phát triển lành mạnh, an toàn bền vừng việc quản lý hoạt động P2P lending hiệu đồng thời hồ trợ cho thị trường tài - ngân hàng số nói chung, cần trọng nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia, sở liệu lớn (Big data) đồng thời nhanh xây dựng quyền điện tử, bước đào tạo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ lĩnh vực tài chính, tiền tệ công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển loại hình này, khuyến khích cơng ty cho vay ngang hàng tận dụng lợi mạng internet đế giúp cho công việc quản lý hiệu Trước hết, việc cung cấp hệ thống liệu lớn, yêu cầu công ty cần nghiên cứu đầu tư hợp lý để tổng hợp lưu trữ nguồn liệu này, liệu lớn thường bao gồm tập hợp liệu với kích thước vượt xa khả nàng công cụ phần mềm thông thường đế thu thập, hiến thị, quản lý xử lý dừ liệu thời gian chấp nhận Dữ liệu lớn yêu cầu tập kỹ thuật cơng nghệ tích hợp theo hình thức đế khai phá từ tập liệu đa dạng, phức tạp, có quy mơ lớn vấn đề tập hợp liệu, có khách hàng có nhu cầu vay vốn, cơng ty CVNH cần có biện pháp để thu thập đày đủ xác thông tin khách hàng để xây dựng lên tập liệu Do q trình hồn 92 thiện hồ sơ vay vốn thường diễn thông qua mạng internet, nên cơng ty cần có u cầu cụ thể thông tin chi tiết cần thu thập Dừ liệu thông tin cá nhân đồng giúp định danh khách hàng xác nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tài Hơn nữa, cơng ty CVNH thiết kế thêm phần đánh giá bên tham gia giao dịch nguồn tham chiếu cho lần giao dịch họ đồng thời tiến hành xây dựng mạng xã hội nội để thuận tiện cho công tác quản lý [15, tr 103] Ngoài ra, cần thiết lập máy chủ riêng biệt cho quan quản lý để yêu cầu công ty P2P lending kết nối trực tuyển lưu trữ liệu phát sinh máy chủ nhằm bảo đảm an tồn thơng tin 3.2.5 Năng cao nhận thức toàn xã hội trách nhiệm phối hợp quan quản lý hoạt động cho vay ngang hàng Đe hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động cho vay ngang hàng đạt hiệu quả, cần kết hợp quan quản lý từ phủ đến ngân hàng nhà nước ban chi đạo lĩnh vực cơng nghệ tài với quan có liên quan Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Bên cạnh nâng cao trách nhiệm hiệu việc phối kết hợp tinh thần đổi mới, cầu thị quan quản lý, quyền địa phương, hiệp hội, giới truyền thông tổ chức dân khác đảm bảo quản lý thơng suốt, hiệu sản phẩm, dịch vụ tài nói chung cho vay ngang hàng nói riêng Chính phủ đạo Bộ, Ban, Ngành phố hợp với Ngân hàng Nhà nước đẩy nhanh nghiên cứu, xây dựng đề xuất khuôn khổ pháp lý thử nghiệm cho cơng ty Fintech nói chung cơng ty P2P lending nói riêng phù hợp với thực tiễn, thơng lệ quốc tế; tạo chế hợp tác ngân hàng cơng ty Fintech nói chung Cơng ty P2P lending nói riêng phối hợp triển khai thực biện pháp đảm bảo an ninh mạng, rủi ro P2P lending; đạo Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam xây dựng phương án cổng kết nối riêng cho Cơng ty P2P, đảm bảo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành khung pháp lý thử nghiệm cỏ thể thực Cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đưa giải pháp pháp lý theo 93 dõi, giám sát hoạt động thử nghiệm, phôi hợp với quan quản lỷ chun ngành có thẩm quyền liên quan Bộ Cơng an, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Tư pháp, Tịa án, Viện kiểm sát để đưa đánh giá tác động, từ làm xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện cho hoạt động cho vay ngang hàng Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ, Ban, Ngành tiếp tục triển khai hành động phê duyệt Ke hoạch ứng dụng CNTT NHNN giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch an ninh, an tồn thơng tin cho NHNN Việt Nam giai đoạn 2017-2022 cần lồng ghép việc xác lập xây dựng chiến lược chuyển đổi số ngành ngân hàng tương thích với chiến lược chuyển đổi số quốc gia Thơng tin Truyền thơng chủ tri để phát triển sở liệu bao quát liên quan đến nhóm người cho vay nhóm người vay tiềm phục vụ cho việc phát triển thị trường tương lai Bộ Thông tin truyền thông nên sớm hoàn thiện sờ liệu quốc gia hành lang pháp lỷ cho việc chia sẻ liệu thông tin để phục vụ cho việc phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ công ty P2P lending [44] Cơ chế phối hợp giừa NHNN Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Cơng an, Bộ Tài cần làm rõ, đặc biệt nhiệm vụ cụ thể đơn vị để đảm bảo tính thống q trình hồn thiện khn khổ pháp lý lĩnh vực cho vay ngang hàng, tránh tình trạng phân mảnh chồng chéo Ngoài việc phối hợp việc nghiên cứu xây dựng ban hành văn sách quy định rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế đồng thời, kết họp quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động công ty ngân hàng thương mại.Các quan quản lý phải tăng cường kiếm tra, giám sát xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức hoạt động mà không đãng ký kinh doanh P2P lending hành vi vi phạm pháp luật P2P lending Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức tồn xã hội hinh thức cho vay ngang hàng, phủ tiến tới xây dựng chiến lược quốc gia cách đạo truyền thơng giáo dục tài P2P lending để toàn dân hiểu chất lợi ích, rủi ro mơ hỉnh này, giúp cho người dân nâng cao khả 94 nhận thức vê dịch vụ P2P lending, kiên thức vê tài chính, ngân hàng khác Người dân doanh nghiệp phải hiểu rõ chất cho vay P2P rủi ro xảy đề tự định giao dịch tài Nhà đầu tư cần hiểu rõ kênh đầu tư gửi tiền, rủi ro tiền lợi nhuận khơng kỳ vọng điều xảy ra, cần yêu cầu cung cấp thông tin rõ ràng người vay mục đích vay đánh giá nhừng rủi ro xảy định đầu tư [52] Các công ty cần tăng cường hợp tác với ngân hàng việc đưa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tích hợp cơng nghệ 4.0 đại hóa qui trinh vận hành nội để phát triển sản phẩm dịch vụ quản trị rủi ro Đẩy mạnh tuyên truyền phương thức, thủ đoạn hoạt động cùa đối tượng lợi dụng lĩnh vực tài chính, cho vay để phạm tội nhằm nâng cao cảnh giác người dân trước thủ đoạn lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, cho vay lãi nặng tội phạm [23] Đồng thời khuyến khích người dân tích cực tố cáo, tố giác tội phạm có dấu hiệu hoạt động “tín dụng đen”, họp tác chặt chẽ với quan công an đế thu thập thông tin, tài liệu làm chứng phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm liên quan đến mơ hình P2P lending 95 TIÈU KÉT CHƯƠNG Dựa việc nghiên cứu mô hình cho vay ngang hàng thê giới điều vô cần thiết nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý, giám sát hoạt động Nhìn chung, kiến nghị đưa dựa quan điểm càn bảo đảm trật tự kinh doanh, bảo đảm quyền lợi bên tham gia bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế đẩy mạnh nghiên cứu tim hiểu chuyên sâu đặc điểm xu hướng phát triển mơ hình CVNH Việt Nam thời gian tới, kiến nghị đưa cần tiến hành đồng hiệu từ việc sớm xây dựng ban hành hành lang pháp lý, thành lập tổ chức cho vay ngang hàng đến việc nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia phối hợp quan quản lý toàn thể xã hội đề phát triền hiệu hoạt động cho vay ngang hàng đa dạng hóa thị trường tài Việt Nam thời gian không xa tương lai 96 KÊT LUẬN Cho vay ngang hàng (P2P lending) hình thức vay ngang hàng sử dụng nên tảng công nghệ để kết nối nhà đầu tư với cá nhân hay doanh nghiệp muốn vay, khơng thơng qua trung gian tài truyền thống Xuất từ thị trường Anh, Mỹ, P2P lending nhanh chóng phát triển mạnh sang châu Á mở rộng thị trường Singapore, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc,., Việt Nam Thời gian gần đây, thị trường P2P Việt Nam trở nên sôi động với phát triển tất yếu hoạt động Nhờ ứng dụng khoa học cơng nghệ, mơ hình giúp bên tham gia tối ưu hóa thời gian chi phí giao dịch Mọi quy trình thủ tục thực tảng trực tuyến thực giao dịch lúc nơi Mơ hình mang đến nhiều giá trị tích cực cho thị trường tài chinh Việt Nam nói riêng giới nói chung Tuy nhiên, chưa có hành lang pháp lý cụ thể nên Việt Nam mơ hình có dấu biến tướng để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế xã hội Vì vậy, việc làm cần thiết bối cảnh phải nhanh chóng tiến hành xây dựng khuôn khổ pháp cho hoạt động cách tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới Bởi quốc gia có cách thức quản lý khác dựa vào thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng quốc gia Thể nên nghiên cứu học hởi kinh nghiệm quốc gia giới cần chọn lọc đề cao tính khả thi áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Từ xây dựng khn khố pháp lý tối ưu nói riêng xây dựng cách thức quản lý hoạt động cho vay ngang hang nói chung để phát huy mặt tích cực sản phẩm dịch vụ cho vay ngang hàng giảm thiểu rủi ro thúc đẩy phát triển tài tồn diện Việt Nam, đảm bảo trật tự an toàn xã hội đảm bảo phù hợp, thống hệ thống pháp luật cùa Việt Nam 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Trâm Anh (2019), “Nguy cho vay ngang hàng biến tướng đa cấp, lừa đảo: Sẽ sớm có hành lang pháp lý”, Báo An ninh Thủ đô Triều Anh (2018), “Cho vay ngang hàng: cẩn trọng kẻo tiền oan”, Thời báo Ngân hàng Nguyễn Thanh Cai (2019), “Giải pháp ngăn chặn hữu hiệu hoạt động tín dụng đen”, Tạp Tài chỉnh, kỳ 1, tháng Hà Văn Dương (2019), “Cho vay ngang hàng: Cơ chế vận hành mơ hình kinh doanh”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (8) Hoàng Thị Duyên, Đỗ Thị Tuyết Mai - Khoa Tài - Ngân hàng, Đại học Tài Quản trị Kinh doanh (2019), “Cho vay ngang hàng giới thực tiễn Việt Nam”, Tạp Tài chính, kỳ 1, tháng Nguyễn Thị Lệ Hà, Vũ Văn Thực (2019), “Kinh nghiệm cho vay ngang hàng số quốc gia giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ Bùi Thúy Hằng (2019), “Cho vay ngang hàng, kinh nghiệm Trung Quốc, Indonesia khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chi ngân hàng, (13) Nguyễn Văn Hiệu (2018), “Cho vay ngang hàng - kinh nghiệm giới hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài chinh, (22) Nguyễn Mạnh Hùng -Tạ Thu Hồng Nhung (2020), “Thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, (25) 10 Minh Khuê (2019), “Cho vay ngang hàng: cần khuôn khố pháp lý phù họp”, Thời báo Ngân hàng 11 Đồ Lê (2018), “Cho vay ngang hàng: Nhận diện tiềm năng, rủi ro”, Thời báo Ngân hàng 12 Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc (2018), “Cần sớm ban hành khuôn khổ pháp lý hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam”, Tạp Tài chỉnh tiền tệ, (19), tr.27 98 13 Cấn Văn Lực cộng (2018), Quán lý cho vay ngang hàng: Kinh nghiệm quốc tế gợi ỷ cho Việt Nam 14 Lê Huyền Ngọc (2018), “Hoạt động Fintech Việt Nam số đề xuất để phát triển”, Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ, (19), tr 36 15 Trần Thu Phương (2018), Hoạt động cho vay ngang hàng, kinh nghiêm phát triển giới học kỉnh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương 16 Quốc hội (2017), Luật sửa đối Luật tố chức tín dụng, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Trang, Lương Xuân Minh, Võ Thị Ngọc Hà (2019), “Cho vay ngang hàng Việt Nam học kinh nghiệm quản lý từ số quốc gia”, Tạp chí Phát triên Khoa học Công nghệ — Kinh tế - Luật Quản lý, 3(3), tr 211-218 18 Phạm Huyền Trang (2020), “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam”, Tạp Tài chính, Kỳ 1, tháng 19 Bảo Trân (2020), “Lúng túng quản lý, P2P biến tướng”, Đầu tư Tài chỉnh 20 Nguyễn Trần Minh Trí (2019), “ Kinh nghiệm quản lý cho vay ngang hàng số nước”, Tạp doanh nghiệp Hội nhập 21 Cẩm Tú (2018), “Việt Nam nở rộ mơ hình cho vay ngang hàng”, Báo Doanh nhân Sài Gòn 22 Cao Hải Vân (2019), “Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn hoạt động cho vay ngang hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (18), tr 50-56 23 Nguyễn Vũ (2018), “Cho vay ngang hàng: cần kiểm soát chặt”, 77zổi báo Ngăn hàng IL Tài liệu Website tiếng Việt 24 https://baodauthau.vn/10-cong-ty-cho-vay-ngang-hang-goc-trung-quoc-hoat- dong-tai-viet-nam-post66966.html 25 http://baodongnai.com.vn/kinhte/201911/doanh-nghiep-nho-va-vua-kho-tiep- can-von-vay-uu-dai-2974764/ 99 26 http://btri.bidv.com.vn/vi-vn/News/Detail/361/1122/quan-ly-cho-vay-nganhang-kinh-nghiem-quoc-te-va-mot-so-g?i-y-cho-viet-nam.aspx 27 http://cafef.vn/dich-vu-cho-vay-ngang-hang-p2p-tiem-an-qua-nhieu-rui-ro- 20180723065637491.chn 28 http://cafef.vn/cho-vay-ngang-hang-nhan-dien-tiem-nang-rui-ro- 20180926102324834.chn 29 https://cafef.vn/bien-tuong-cho-vay-ngang-hang-mau-sac-tin-dung-den-dang- dan-boc-lo-20210115174955969.chn 30 https://cafef.vn/cac-nuoc-dang-quan-ly-cho-vay-ngang-hang-nhu-the-nao20181017140302299.chn 31 https://doanhnghiep.quocgiakhoinghiep.vn/doanhnghiep/monfin/; 32 https://ictvietnam.vn/viet-nam-trong-top-20-nuoc-co-so-nguoi-su-dunginternet-cao-nhat-the-gioi-20201215205939618.htm 33 https://idautu.com/cho-vay-ngang-hang-p2p-lending-tai-viet-nam-la-gi/; 34 https://kinhtechungkhoan.vn/cho-vay-ngang-hang-co-loi-ich-va-se-co-ca-ruiro-42196.html 35 https://kynangquanlytaichinh.com.vn/cho-vay-ngang-hang/ 36 https://lender.vn/cho-vay-ngang-hang-p2p-lending-nhieu-tien-ich-nhung- lam-rui-ro.html 37 https://lender.vn/lending-club-nen-tang-dau-tu-cho-vay-ngang-hang-hang- dau-o-my.html 38 https://moneyhub.vn/cho-vay-ngang-hang-p2p-lending/ 39 https://nganhangviet.org/peer-to-peer-lending-lending-la-gi/ 40 https://nganhang.thanhhoa.gov vn/portal/Pages/2020-7-13/Cho-vay-nganghang—kinh-nghiem-the-gioi-va-ham-y-eshpfl.aspx 41 https://saigondautu.com.vn/kinh-te/cho-vay-ngang-hang-p2p-cam-hay-quan- phai-lam-ngay-75793.html 42 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/cho-vay-ngang-hang-tren-the-gioi-vathuc-tien-tai-vet-nam-306106.html 100 43 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/p2p-lending-tai-viet-nam-mang-dennhieu-uu-diem-noi-bat-cho-cac-nha-dau-tu-333105.html 44 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-doi-voihoat-dong-cho-vay-ngang-hang-tai-viet-nam-330215.html 45 https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-can-thiet-xay-dung-khungphap-ly-doi-voi-hoat-dong-cho-vay-ngang-hang-peer-to-peer-lending-tai- viet-nam-72706.htm 46 https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/cho-vay-ngang-hang-tai-trung- quoc-va-khuyen-nghi-cho-viet-nam-6827 htm 47 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cho-vay-ngang-hang-cua-trung- quoc-tran-vao-viet-nam-13138O3.html 48 https://thitruongtaichinhtiente.vn/kha-nang-phat-trien-cho-vay-truc-tuyen-taiviet-nam-23954.html 49 https://thuongtruong.com.vn/news/dich-vu-vay-ngang-hang-p2p-lending-cothe-gay-rui-ro-rat-cao-42075.html 50 https://tinhuyquangtri.vn/y-kien-cua-nhnn-ve-linh-vuc-cho-vay-ngang-hang- tai-viet-nam 51 https://www.verco.vn/cho-vay-ngang-hang-p2p-lending-nhieu-loi-ichnhung-cung-day-rui-ro html 52 https://vietnamfinance.vn/cam-nang-p2p-lending-cho-nguoi-moi 20180504224235323.htm 53 http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/6130/Mot-so-yeu-to-rui-ro-cuahinh-thuc-tin-dung-cho-vay-ngang-hang-va-giai-phap-phong-ngua 54 https://www.thesaigontimes.vn/297433/cho-vay-ngang-hang-de-tranh-divao-vet-xe-cua-trung-quoc.html Ill, Tài liệu tiếng Anh 55 ADB and OJK Publication (2017), Fintech Report, Chapter XI: OJK’s role in FinTech Development in Indonesia 101 56 Alistair Milne and Paul Parboteeah (2016), “The Business Models and Economics of Peer-to-Peer Lending”, (17), European Credit Research Institute, Brussels, Belgium 57 Caroline Stern, Mikko Mãkinen and Zongxin Qian (2017), FinTechs in China - with a special focus on peer to peer lending 58 Chen D, Lai F, Lin z (2014), “A trust model for online peer-to-peer lending: a lender’s perspective”, Information Technology andManagement,15(4), pp 239-254 59 Daniel Adriana (2018), Regulating P2P Lending Indonesia: Lessons Learned from the case of China and India 60 David w Perkins (2018), Marketplace Lending: Fintech in Consumer and Small-Business Lending, Congressional Research Service R44614-Version 4, Washington, D.C., United States; 61 Davis K, Murphy J (2016), Peer to Peer lending: structures, risks and regulation 62 Derayah financial (2017), A Concept Study on Peer-to-Peer Lending 63 Deer, L., Mi, J., & Yuxin, Y (2015), The rise of peer-to-peer lending in China: An overview and survey case study 64 Deloitte (2018), Marketplace lending: A temporary phenomenon? An analysis of the UK market 65 Eric c Chaffee and Geoffrey c Rapp (2012), “Regulating Online Peer-toPeer Lending in the Aftermath of Dodd-Frank: In Search of an Evolving Regulatory Regime for an Evolving Industry”, Washington and Lee Law Review, Volume 69, (2) 66 Gan D (2017), Comparative Analysis of Peer-to-Peer Lending in China and the United Kingdom: An Assessment of the Lending Plaza *s Market Entry 67 Kevin Davis and Jacob Murphy (2016), “Peer to Peer Lending: Structures, Risks and Regulation”, JASSA: The Finsia Journal ofApplied Finance, (3), pp 37-44 68 Haifeng Li, et al (2016), “Detecting the abnormal lenders from P2P lending data”, Procedia Computer Science, (91), pp 357 - 361 102 69 Martina p, Miroslapv s (2016), “Social lending and its risk”, Procediasocial and Behavioral Sciences, (220), pp 330 - 337 70 Mateescu Al (2015), “Peer-to-Peer lending”, Data & Society Research Institute, pp 19 - 25 71 PBOC (People’s Bank of China) (2015a), Guiding Opinions on Promoting the Healthy Development of Internet Finance 72 Tao Yu, et al (2018), “Funs Sharhing regulation in the contest of the sharing economy: Understanding the logic of China's P2P lending regulation’, The international Journal ofTecnology Law and Practice, (11), pp 1-17 73 Zan Zhang, et al (2018), “Nonlinear effects of P2P lending on bank loans in a Panel smooth transition Regresion Model”, International review of Economics and Finance, (59), pp 468 - 473 74 Zhao Wang, c J (2018), “A novel behavioral scoring model for estimating probability of default over time in peer-to-peer lending”, Electronic Comerce Research and Aplication, (27), pp 74 - 82 75 Yuejin Zhang et al (2017), “Determinants of loan funded succedssful in online P2P lending”, Procedia Computer Science, (122), pp 896 - 901 /K Tài liệu Website tiếng Anh 76 https://www.businesstoday.com.my/category/lifestyles/ 77 https://www.debt.org/credit/solutions/peer-lending/ 78 https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/uk/Documents/financialservices/deloitte-uk-fs-marketplace-lending.pdf 79 https://dollarsandsense.sg/p2p-lending-can-invest-singapore/ 80 https://www.imoney.my/articles/p2p-lending-guide 81 https://www.iuvo-group.com/en/history-peer-to-peer-lending-platforms-3/ 82 https://www.nexea.co/p2p-lending-malaysia 83 https://fintechnews.sg/34442/indonesia/p2p-lending-indonesia-growth/ 84 http://www.wplaws.com/news/glimpse-fintechp2p-regulations-indonesia 85 https://fintechnews.sg/34442/indonesia/p2p-lending-indonesia-growth/ 103 ... thiện pháp luật hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG (P2P LENDING) 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay. .. điều chinh pháp luật hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) > Chương 2 Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending) Việt Nam > Chương 3: Định hướng số kiến nghị hoàn thiện. .. hàng 60 2.2.5 Quy định giải tranh chấp hoạt động cho vay ngang hàng 62 2.3 Đánh giá thực tiễn hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam 64 2.3.1 mơ hình hoạt động cho vay ngang hàng (P2P lending)

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w