Bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng (p2p lending) ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 87 - 89)

3.1. Những định hưóng CO ’ bản trong việc hoàn thiện pháp luật cho vay

3.1.3. Bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế

Mơ hình P2P lending có tiềm năng phát triển rất lớn, góp phần quan trọng để phát triển tài chính tồn diện. Tuy nhiên mơ hình này lại tiềm ẩn những rủi ro rất lớn chính vị vậy nhiều nước đã nghiên cứu, đưa ra các khn khổ chính sách để giám sát và quản lý đối với hoạt động P2P lending. Xu hướng chung của thế giới là khi loại hình cho vay này phát triền, các nhà quản lý ở các nước thường cố gắng cân bằng giữa rủi ro và lợi ích, giữa tạo mơi trường thuận lợi cho đồi mới sáng tạo và sự

lành mạnh của thị trường tài chính. Nếu hoạt động đúng bản chất của cho vay ngang hàng trên thế giới thì sự xuất hiện của các các công ty kinh doanh dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ (Fintech) mở ra kênh tiếp cận vốn mới cho những khách hàng không đù tiêu chuẩn vay vốn ngân hàng và giúp giảm bớt việc vay tín dụng đen. Mơ hình cho vay này đơn giản hố mọi thủ tục, thời gian xét duyệt cho vay nhanh, giao dịch trực tuyến dễ dàng, lãi suất cạnh tranh.

Việc học hỏi kinh nghiệm quản lý, giám sát hoạt động cho vay ngang hàng của các nước trên thế giới là vơ cùng cần thiết để từ đó xây dựng khn khổ pháp lý đế giảm thiểu các rủi ro cũng như tác động tiêu cực của hoạt động này đến các bên tham gia, đồng thời phát triến các mặt tích cực của mơ hình kinh doanh này góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội và phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Để hoàn thiện pháp luật cho vay ngang hàng của Việt Nam phù hợp với thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế cần nghiên cứu cụ thể cách quản lý của ở một số quốc gia có thị trường cho vay ngang hàng nổi bật như Anh, Mỹ hay cách quản lý của các quốc gia có ảnh hưởng đến thị trường cho vay ngang hàng Việt Nam như Trung Quốc và một số nước Đơng Nam Á. Có thể học hỏi và rút kinh nghiệm từ các nước này để

phát triên mơ hình P2P lending và hồn thiện cách thức quản lý hiệu quả cho mơ hình này. Chẳng hạn như có thể học hỏi xu hướng siết chặt các quy định cho vay trên nền tảng này, nhờ đó bảo vệ tốt người cho vay và người đi vay của Mỹ hoặc xu hướng phát triển mang tính tạo điều kiện, ủng hộ co chế thử nghiệm và cho phép nhiều loại nền tảng đề phục vụ cho các phân khúc khác nhau trên thị trường cho vay ngang hàng. Hay có thể rút ra bài học quản lý hoạt động này từ sự đổ vỡ nền tảng này từ Trung Quốc do thời gian đầu chính phủ hạn chế can thiệp vào lĩnh vực cho vay ngang hàng để thị trường này phát triển một cách tự phát đến dẫn đến những bất ổn và hệ lụy kéo dài cho nền kinh tế [40].

Nhìn chung kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy việc qưản lý cho vay ngang hàng cần đảm bảo các yếu tố sau:

• Nền tảng này phải góp phần phát triển nền kinh tế, hỗ trọ phát triển tài chính tồn diện với việc tiếp cận nguồn tài chính an tồn;

• Cần tạo điều kiện cho người vay tiếp cận với nguồn vốn đáng tin cậy và hợp lý với các điều khoản cồng bằng, có khả năng phân loại được những người vay dựa trên rủi ro vỡ nợ;

• Cung cấp cho nhà đầu tư các hiểu biết chính xác về rủi ro tín dụng và các nhà đầu tư nên kiểm soát một số rủi ro đế ngăn ngừa rủi ro đạo đức;

• Phía cho vay phải đủ mạnh trong thời kỳ suy thoái kinh tể để ngăn ngừa việc dừng cho vay đột ngột, lãi suất cho vay quá cao và các vấn đề bất ổn hệ thống từ sự sụp đổ của các nền tảng cho vay; các nền tảng cho vay yếu có thể ra khỏi thị trường mà không gây thiệt hại cho các nhà đầu tư hoặc gây ra thiếu hụt tài trợ cho người vay;

• Cần duy tri thị trường cạnh tranh giữa các nền tảng cho vay ngang hàng để thúc đẩy sự lựa chọn cưa người tiêu dùng; ngăn chặn độc quyền, hoặc thực hành độc quyền; và tránh rủi ro hệ thống của sự phụ thuộc quá mức vào một hoặc một số

ít nền tảng [54].

Ngồi ra, thơng qua kinh nghiệm quản lý mơ hình cho vay ngang hàng của một số quốc gia trên thế giới có thể thấy chúng ta cần có cách tiếp cận đúng và

trúng theo hướng không nên và cũng không thê câm cho vay ngang hàng, mà thay vào đó cần có biện pháp quản lý để tránh hình thức này biến tướng của mơ hình này gây nhiều hệ lụy kinh tế và xã hội. Việc nghiên cứu các cách thức quản lý mô hỉnh này của một số quốc gia trên thế giới cũng chi ra sự quản lý của nhà nước cùng với việc xây dựng khung pháp lý cho hoạt động cho vay ngang hàng đóng vai trị rất

quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển lành mạnh của thị trường này. Đồng thời, sự tham gia của hệ thống tài chính truyền thống cùng phương pháp tiếp cận thận trọng, thắt chặt ban đầu có thể khiến tốc độ phát triển của thị trường cho vay ngang hàng chậm lại song là cần thiết để người dân lẫn các doanh nghiệp và định hướng phát triển mơ hình này cũng đang được đánh giá là phù họp với Việt Nam.

3.2. Mộtsố kiến nghị trongviệc hoàn thiện pháp luật cho vaynganghàng P2P lending ờ ViệtNam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng (p2p lending) ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)