1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ ở việt nam bài học từ hoạt động thực tiễn tại thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ luật)

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Tổ Chức Và Hoạt Động Của Các Tổ Chức Tài Chính Quy Mô Nhỏ Ở Việt Nam – Bài Học Từ Hoạt Động Thực Tiễn Tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Hoàng Văn Thành
Người hướng dẫn TS. Lê Nết
Trường học Trường Đại Học Luật TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 725,73 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH _ HOÀNG VĂN THÀNH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MÔ NHỎ Ở VIỆT NAM – BÀI HỌC TỪ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Nết TP Hồ Chí Minh – năm 2007 Lời cam đoan: Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Tơi chiu trách nhiệm tính trung thực liệu, thơng tin trình bày luận văn Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Người cam đoan Hoàng Văn Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU a Tính cấp thiết đề tài b Nội dung nghiên cứu; c Giới hạn đề tài, Khách thể Đối tượng nghiên cứu d Phương pháp nghiên cứu: e Ý nghĩa thực tiễn, tính thời điểm luận văn CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ TẠI VIỆT NAM : NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ BẤT CẬP 13 1.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tổ chức họat động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 13 1.1.1 Mơi trường kinh tế xã hội 13 1.1.2 Môi trường pháp luật 14 1.2 Thực trạng pháp luật tổ chức họat động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam : ưu điểm bất cập 20 1.2.1 Bộ luật dân nội dung hợp đồng cho vay tài sản 20 1.2.2 Những quy định Luật tổ chức tín dụng hành liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ 29 1.2.3 Những quy định nghị định 28/CP tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ 36 1.2.3.1 Sơ lược cấu, nội dung Nghị định 28 36 1.2.3.2 Những quy định chung phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, thuật ngữ phạm vi hoạt động tổ chức TCQMN 37 1.2.3.3 Nội dung cấp giấy phép thành lập hoạt động tổ chức TCQMN 43 1.2.3.4 Tổ chức, quản trị, kiểm soát, điều hành tổ chức tài quy mơ nhỏ 46 1.2.3.5 Về hoạt động tổ chức TCQMN 50 1.3 Tìm hiểu đánh giá nguyên nhân ưu điểm bất cập pháp luật tổ chức họat động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam 53 CHƯƠNG II: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MÔ NHỎ Ở VIỆT NAM 58 2.1 Kiến nghị loại hình doanh nghiệp cấu tổ chức tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 58 2.1.1 Về loại hình doanh nghiệp tổ chức tài quy mơ nhỏ 58 2.1.2 Về cấu tổ chức tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 61 2.1.3 Về thành phần cấu phận cấu tổ chức tổ chức TCQMN 63 2.1.4 Về chức nhiệm vụ phận cấu tổ chức tổ chức TCQMN 65 2.2 Kiến nghị hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 68 2.2.1 Kiến nghị lãi suất áp dụng hoạt động tài quy mơ nhỏ 68 2.2.2 Về quản lý rủi ro hoạt động tài quy mô nhỏ: 72 2.2.3 Về vay vốn nhận tài trợ 78 2.3 Khiếm khuyết việc áp dụng kiến nghị nêu 80 2.4 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam 82 KẾT LUẬN : 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Danh mục chữ viết tắt: - TCQMN: tài quy mơ nhỏ; - NHNN : Ngân hàng nhà nước; - Luật tổ chức tín dụng: Luật tổ chức tín dụng năm 1997 sửa đổi bổ sung năm 2004; - Bộ Luật dân sự: Bộ Luật dân năm 2005; - Luật doanh nghiệp: Luật doanh nghiệp năm 2005; - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn; - Nghị định 28: Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 Chính Phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ; - Quỹ CEP: Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (gọi tắt Quỹ trợ vốn CEP) – Liên đồn Lao động TP Hồ Chí Minh; - Qũy CCM: Quỹ hỗ trợ xã viên hợp tác xã – Liên minh Hợp tác xã TP Hồ Chí Minh; - Qũy CWED: Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế – Hội liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh; PHẦN MỞ ĐẦU: a Tính cấp thiết đề tài Một mơ hình tổ chức hoạt động TCQMN thành công giới Ngân hàng Grameen – Bangladesh Phương pháp hoạt động tiếp cận người nghèo Ngân hang trở thành mẫu hình cho hoạt động TCQMN khắp giới, có Việt Nam Với việc Ủy ban Nobel Na Uy thức trao giải Nobel hồ bình năm 2006 nhằm vinh danh giáo sư Muhammad Yunus Ngân hàng Grameen ông sáng lập “nỗ lực giúp phát triển kinh tế xã hội” cho người nghèo Bangladesh ghi nhận : “Để có hồ bình bền vững, phần lớn dân chúng phải có phương cách khỏi đói nghèo Tín dụng nhỏ phương cách đó”1 thức nói lên tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động tài quy mơ nhỏ phạm vi tồn giới Đó cổ vũ tinh thần to lớn, động lực thúc đẩy cho phát triển TCQMN Việt Nam Hoạt động tài quy mơ nhỏ (tài vi mô) với đặc trưng cung cấp khỏan cho vay có quy mơ nhỏ, có khơng có tài sản đảm bảo, từ lâu đáp ứng nhu cầu hộ gia đình có thu nhập thấp, khó khơng thể tiếp cận hệ thống ngân hàng tổ chức tài chính thức khác lẽ giản đơn họ khơng có tài sản có giá trị để thực biện pháp bảo đảm họ gặp Ngân hàng mục đích chung kinh doanh tiền tệ túy Các tổ chức tài quy mơ nhỏ hình thành phát triển tính chất hoạt động với mục tiêu kép hộ trợ dịch vụ tài cho người nghèo, cung cấp cho họ vay nhỏ, dịch vụ tiết kiệm nhỏ, tạo lộ trình để họ trả nợ dần vừa sức với khả họ đồng thời lồng ghép chương trình an sinh xã hội phát triển cộng đồng; mặt khác đạt khả tự cung tài đồng hành Nobel Hồ bình dành cho người tiên phong chống nghèo đói, Tường Vi, Báo tuồi trẻ ngày 13/10/2006 lâu dài người nghèo qua chặng đường gian truân thóat đói nghèo tiến đến thịnh vượng họ Cho đến kể vế mặt lý luận thực tiễn, thông qua hội thảo, diễn đàn, thừa nhận vai trị quan trọng hoạt động tài quy mơ nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo bền vững, khả tạo cho người nghèo thói quen tiết kiệm giúp họ thóat nghèo từ đồng vốn nhỏ ban đầu Và thực tế phát triển vượt bậc nhân rộng mơ hình tổ chức tài quy mơ nhỏ khơng TP Hồ Chí Minh mà phạm vi nước chứng tỏ nhu cầu khách quan xã hội hoạt động Tuy nhiên mặt luật pháp, nhiều bất cập lỗ hổng quản lý hoạt động Ở tầm vĩ mô, chưa tạo chế pháp lý xứng với tầm quan trọng ý nghĩa kinh tế xã hội hoạt động này, cịn thực thiếu khn khổ pháp lý đầy đủ để định hướng xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho hoạt động tài quy mơ nhỏ Mượn lời Giáo sư Muhammad Yunus, Giám đốc Ngân hàng Grameen Bangladesh báo Người lao động ngày 26/5/2004: “Nếu đảm bảo pháp lý tổ chức tài quy mơ nhỏ thuận lợi nhiều, đảm bảo pháp lý có quan tài trợ đến” Đây lợi ích mà pháp luật, cụ thể trường hợp pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN đem lại phát triển loại hoạt động tài đặc thù vơ quan trọng việc phát triển kinh tế, tham gia tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo Hồn thiện pháp luật hoạt động tài quy mơ nhỏ, gián tiếp thừa nhận vai trị, vị trí tư pháp lý tổ chức hoạt động tài quy mơ nhỏ phát triển mạnh, mang tính chiến lược dài hạn, đảm bảo đối tác thích hợp việc triển khai giải ngân chương trình viện trợ hỗ trợ phát triển quốc tế dành cho Việt Nam, góp phần thực chiến lược từ xóa đói giảm nghèo đến xóa đói giảm nghèo bền vững (khơng có tái nghèo) Mong muốn đóng góp số vấn đề lý luận góp phần thúc đẩy việc hồn thiện Pháp luật hoạt động tài quy mơ nhỏ, sở khảo sát thực tiễn hoạt động số tổ chức tài quy mơ nhỏ điển hình Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả mong muốn làm rõ xu phát triển tất yếu tổ chức tài quy mơ nhỏ, đóng góp chúng thơng qua chương trình tín dụng - tiết kiệm việc thoả mãn nhu cầu tài cho người nghèo cần thiết phải xây dựng văn pháp luật thích hợp, tạo chế pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngày phát triển góp phần thực cơng xố đói giảm nghèo bền vững địa bàn nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung b Nội dung nghiên cứu Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN đồng thời khảo sát thực trạng hoạt động phát triển tổ chức tài quy mơ nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu cấu tổ chức, tư cách pháp nhân, thách thức vấn đề pháp lý mơi trường vĩ mơ, điều tác động đến trình phát triển họ Tìm hiểu thực tế hoạt động tài hoạt động khác mà họ thực có vai trò ý nghĩa đem lại đời sống xã hội, đối chiếu hoạt động với quy định hành pháp luật để bất cập mặt pháp lý liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu nêu trên, tác giả đề xuất, kiến nghị điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN, tạo môi trường pháp lý thơng thống thuận lợi cho phát triển hoạt động này, góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực nơng thơn vùng ven đô thị thông qua cung cấp dịch vụ tài phi tài phù hợp với nhu cầu, khả chi trả mong đợi họ c Giới hạn đề tài, Khách thể Đối tượng nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu tìm hiểu văn pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn tổ chức hoạt động số tổ chức TCQMN điển hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, tác giả phân tích bất cập quy định pháp luật thực tiễn lĩnh vực này, đồng thời đề xuất, kiến nghị điều chỉnh quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN, tạo môi trường pháp luật ổn định, vừa trì, vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động TCQMN Việt Nam d Phương pháp nghiên cứu Trong Chương 1, tác giả chủ yếu sử dung phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm rõ ưu điểm bất cập, mâu thuẫn chống chéo nội dung không chưa hợp lý quy định pháp luật hành liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN Trong Chương 2, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm kết hợp với phân tích tổng hợp để thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn tổ chức hoạt động số tổ chức TCQMN điển hình TP, Hồ Chí Minh, tác giả làm rõ thêm “khoảng cách” từ thực tiễn đến quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này, sở đề xuất số kiến nghị nhằm điều chỉnh, bổ sung, bước hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN e Ý nghĩa thực tiễn, tính thời điểm luận văn Với việc ban hành Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam, Nhà 10 nước ta thức thừa nhận tạo sở pháp lý cho phát triển lĩnh vực Có thể nói, lúc hết, hoạt động TCQMN quan tâm, không nước mà phạm vi giới Bởi người ta nhận thức vai trị, ý nghĩa “khơng thể thay thế” hoạt động cơng chống lại nghèo đói phát triển kinh tế Điều có ý nghĩa nước nghèo, có Việt Nam; vùng nghèo vùn ven đô thị, khu vực nông thôn, miền núi Giáo sư Muhammad Yunus quan niệm rằng: “người nghèo tự khỏi nghèo đói cho họ tương đương hội mà cho người khác Người nghèo họ tạo giới khơng có nghèo đói, tất phải làm giải phóng họ khỏi xiềng xích mà đặt chung quanh họ” “Nghèo đói khơng tạo người nghèo Nghèo đói tạo hệ thống kinh tế xã hội mà tạo cho giới Đó thiết chế mà xây dựng nên cảm thấy hãnh diện chúng, vốn tạo nghèo đói… Đó thất bại từ cao thiếu khả cấp mà chúng nguyên nhân nghèo đói”2 Đây kiến giải vơ nhân đạo sâu sắc nguyên nhân “cái nghèo” Lý giải nguyên nhân này, không đá trái bóng phía người nghèo, nhìn thấy trách nhiệm mình, đặc biệt nhà quản lý, nhà xây dựng hoạch định sách pháp luật Hãy làm thức dậy người nghèo động “đi câu” cách tạo chế sách tạo điều kiện cho họ vay mượn “cần câu”- vốn, họ tự “đi câu”, tự “kiếm cá” trí tuệ cần cù Luận văn nhằm thể ủng hộ tác giả việc tạo chế khuyến khích phát triển hoạt động TCQMN thơng qua việc đóng góp ý Giảm phân nửa nghèo đói vào năm 2015, thuyết trình Hội nghị Khối cộng đồng chung, London, ngày 11/3/2003 75 người, có người bầu làm nhóm trưởng Khoảng 05 đến 10 nhóm tập hợp thành Cụm bầu cụm trưởng (cụm trưởng UBND Phường Đồn thể địa phương chọn lựa) Các thành viên Nhóm có nơi cư trú gần nhau, hiểu hoàn cảnh kinh tế chấp nhận chia trách nhiệm đốc thúc việc trả nợ Nếu thành viên gặp khó khăn việc hồn trả nợ, thành viên khác hỗ trợ thành viên thực nghĩa vụ Chỉ tất thành viên nhóm trả hết nợ, nhóm thực đợt vay Qua đợt vay, dựa việc tuân thủ kỷ luật tín dụng việc trả nợ hạn để xét duyệt cho vay đợt tiếp theo, với số vốn cao theo nhu cầu Về chế trả nợ, theo định kỳ, thành viên nhóm nộp tiền cho Nhóm trưởng, Nhóm trưởng nộp tiền cho Cụm trưởng Cụm trưởng nộp tiền cho cán tín dụng Quỹ Cơ chế cho vay theo Nhóm, Cụm giúp giảm bớt đầu mối thu nợ, giảm thiểu chi phí rủi ro đồng thời tạo ràng buộc trách nhiệm người vay với để họ tích cực việc trả nợ Thứ hai, quy định hạn chế tín dụng tiết kiệm bắt buộc: Hiện Quỹ CEP áp dụng hạn mức tín dụng tối đa ba loại hình sản phẩm góp ngày, tuần, tháng 10 triệu đồng44 Hạn mức dựa nhu cầu vốn khả tạo thu nhập người vay đồng thời nhằm đảm bảo khả trả nợ người vay Do đặc thù khách hàng tổ chức TCQMN người nghèo có thu nhập thấp Chính việc xem xét mức vay dành cho họ phải đảm bảo họ có đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ theo phương thực thống với bên cho vay đồng thời vay phải đáp ứng nhu cầu vốn họ Bên cạnh việc đề hạn mức tín dụng tối đa, để đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro hoạt động, Quỹ CEP thực sách huy động tiết kiệm bắt buộc tất khách hàng có vay vốn Quỹ Đây thực chất biện pháp để bảo đảm cho khoản tín dụng mà họ vay, bên cạnh mục tiêu giáo dục 44 Xem Quyết định số 46/QĐ-CEP ngày 20/3/2007 Giám đốc Quỹ trợ vốn CEP hạn mức tín dụng 76 tài tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo Mức tiết kiệm bắt buộc mà Quỹ CEP áp dụng 1% vốn vay ban đầu/tháng45 Khách hàng rút tiền tiết kiệm bắt buộc số dư tiết kiệm họ lớn dư nợ bình quân khách hàng vay Trong trường hợp mức rút tối đa không 50% số dư tiết kiệm bắt buộc mà họ có rút toàn số tiền tiết kiệm bắt buộc họ không tiếp tục vay nữa46 Thứ ba, áp dụng phương thức trả góp định kỳ vốn, lãi tiết kiệm khách hàng Phương thức nhằm chia nhỏ khoản nợ để trả làm nhiều lần nhằm giảm bớt áp lực trả nợ cho người vay đồng thời bảo đảm khả thu hồi vốn người cho vay Ví dụ, sản phẩm góp tháng với thời hạn vay 10 tháng tháng khách hàng phải trả 10% vốn vay ban đầu, 0.95% lãi suất bình quân vốn vay ban đầu đóng tiết kiệm bắt buộc 1% vốn vay ban đầu Tổng cộng tháng khách hàng phải trả 11.95% vốn vay ban đầu thời hạn 10 tháng Sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng vay cơng nhân viên có thu nhập thấp cần có số tiền lớn để thoả mãn nhu cầu cá nhân trả góp dần cách trích phần thu nhập tháng để trả mà không ảnh hưởng tới nhu cầu sinh hoạt ngày họ Thứ tư, biện pháp bảo đảm quyền địa phương, đồn thể xã hội qua chế phối hợp Trong hoạt động Quỹ CEP việc tạo dựng quan hệ phối hợp với Chính quyền địa phương (đặc biệt cấp Phường, Xã) rà điều quan trọng khơng thể thiếu Bởi “bảo đảm” hoạt động cho vay tín chấp uy tín người vay việc cam kết trả nợ khả trả nợ Uy tín phải “thẩm định” “đánh giá” đồn thể xã hội hay quyền địa phương nơi người vay cư trú Mối quan hệ có tác động hai chiều: địa phương người dân có thêm điều kiện để tiếp cận nguốn vốn nhằm cải thiện dân 45 46 Xem Quyết định số 48/QĐ-CEP ngày 20/3/2007 Giám đốc Quỹ trợ vốn CEP huy động, quản lý sử dụng tiết kiệm bắt buộc 77 sinh, cịn phía Quỹ CEP tiếp cận khách hàng tiềm năng, có uy tín “bảo đảm” địa phương, sở Khi có nợ rủi ro khác phát sinh Chính quyền đồn thể địa phương kênh hỗ trợ tích cực để giải Và họ hưởng tỉ lệ “hoa hồng” định từ tiền lãi thực thu sở Để thức hố mối quan hệ hỗ trợ Quỹ CEP tiến hành ký kết hợp đồng trách nhiệm với đối tác địa phương biện pháp ràng buộc nhằm đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro hoạt động Thứ năm, áp dụng kỳ hạn cho vay ngắn để bảo đảm an toàn vốn Quỹ CEP thực hoạt động TCQMN với sản phẩm có thời hạn năm (chủ yếu sản phẩm có thời hạn 40 tuần góp tuần 10 tháng góp tháng) Thời hạn nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khách hàng người nghèo nhập cư khơng có hộ thường trú, hành nghề tự khách hàng công nhân nhập cư chưa có chỗ định Với thời hạn cho vay ngắn hạn chế bớt rủi ro phát sinh chu kỳ vay, đặc biệt nợ hạn, đảm bảo an toàn vốn hoạt động Từ thực tế hoạt động Quỹ CEP, xin kiến nghị điều chỉnh bổ sung số quy định nhằm quản lý hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức TCQMN sau: Thứ nhất, Quy định rõ có văn hướng dẫn cụ thể nội dung hạn chế tín dụng, tiết kiệm quy định Điều 27, Nghị định 28, cụ thể : - Định rõ giá trị tối đa khoản tín dụng quy mơ nhỏ Đây quy định cần thiết phải bổ sung, lẽ điều liên quan chặt chẽ đến quy định khác nhà nước áp dụng cho tín dụng quy mơ nhỏ lãi suất, kỳ hạn, biện pháp bảo đảm Mặt khác việc quy định rõ giá trị tối đa khoản tín dụng quy mơ nhỏ góp phần quản lý hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động cho vay tổ chức TCQMN 78 - Về dư nợ cho vay tối đa khách hàng Cần phân biệt quy định rõ dư nợ cho vay tối đa khách hàng tài quy mơ nhỏ mà biện pháp bảo đảm tín chấp chủ yếu tỉ lệ dư nợ cho vay khách hàng khơng phải khách hàng tài quy mô nhỏ Điều vừa để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức này, đồng thời đảm bảo cho họ tập trung phục vụ cho nhóm khách hàng mục tiêu họ khách hàng nghèo, thu nhập thấp - Cần quy định rõ hạn chế tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt tiết kiệm bắt buộc Hiện tổ chức TCQMN tự ấn định số tiền gửi tiết kiệm bắt buộc khách hàng mà theo họ đảm bảo an tồn hạn chế rủi ro hoạt động Tuy nhiên Nhà nước cần tính đến yếu tố lạm dụng tính chất bảo đảm cho vay tiết kiệm tự nguyện mà tổ chức TCQMN quy định trì mức tiết kiệm tự nguyện cao, ràng buộc chặt hạn chế việc rút tiền tiết kiệm tự nguyện khách hàng dẫn đến tình trạng “gửi dễ, rút khó” Vì cần quy định cụ thể hạn mức số dư tiết kiệm bắt buộc mà tổ chức TCQMN phép trì khách hàng họ Đối với tiền gửi tiết kiệm tự nguyện cần quy định rõ tổ chức TCQMN có quyền nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện từ đối tượng khách hàng vấn đề liên quan lãi suất, thủ tục rút, quyền nghĩa vụ hai bên tham gia qun hệ gửi tiết kiệm tự nguyện - Trong trường hợp nhận tiết kiệm tự nguyện, cần quy định thêm bảo hiểm tiền gửi để bảo đảm quyền lợi an tồn cho phía người gửi tiền an toàn hoạt động tổ chức TCQMN Thứ hai, để bảo đảm tính khách quan, an tồn đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức TCQMN, cần quy định bổ sung trường hợp tổ chức TCQMN không cho vay Cụ thể thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, ban điều hành (giám đốc phó giám đốc…), cha, mẹ, vợ 79 chống, họ… Điều nhằm bảo đảm cho minh bạch khách quan hoạt động tổ chức TCQMN, đồng thời góp phần hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức 2.2.3 Về vay vốn nhận tài trợ Vay vốn nhận tài trợ nội dung quan trọng hoạt động tổ chức TCQMN Chính vậy, Nghị định 28 quy định : tổ chức TCQMN có quyền vay vốn tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, vay vốn cá nhân tổ chức nước Ngân hàng Nhà nước cho phép Tổ chức tài quy mơ nhỏ tiếp nhận vốn uỷ thác theo chương trình, dự án Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước Tuy nhiên Nghị định chưa quy định việc nhận tài trợ tổ chức TCQMN47 Trong thực tế hoạt động Quỹ trợ vốn CEP, nguồn vốn có nguồn gốc vay mượn tài trợ chiếm tỉ trọng lớn Trong tổng số vốn 196.302.996.000 đồng nợ phải trả 94.389.383.000 đồng, chiếm 48,08%; số vốn có ngn gốc tài trợ 46.799.629000 đồng chiếm 23.84% tổng số vốn có48 Trong nguồn vay mượn tài trợ phong phú đa dạng từ tổ chức khác Nguồn vay mượn nước Quỹ CEP không dừng lại tổ chức tín dụng mà nhiều kênh khác bao gồm công ty lớn Công ty thép Miền Nam, Nhà máy thuốc Sài Gòn, cảng Sài Gòn Nguồn vay mượn nhận tài trợ từ nước phong phú, từ tổ chức NGo đến quan, tổ chức thuộc phủ nước ngồi: Cơ quan viện trợ phát triển quốc tế Australia (AusAID), Tổ chức Ford Foundation (Quỹ Ford) Ngân hàng Grameen – Bangladesh, Ngân hàng giới (WB)49 47 Xem Điều 22, Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN 48 Báo cáo tài cho năm kết thúc (dự án AusAID) ngày 31/12/2006 Quỹ CEP kiểm toán KPMG, Trang 49 Xem Tài liệu dẫn 80 Không riêng Quỹ CEP, đa số tổ chức TCQMN thực vay vốn nhận tài trợ từ nhiều nguồn khách Trong số vốn có nguồn gốc tài trợ chiếm tỉ trọng lớn Sở dĩ tổ chức nhà tài trợ (bao gồm tổ chức phi phủ nước ngồi, chương trình hỗ trợ phát triển) quan tâm hỗ trợ vốn mục tiêu tổ chức không tập trung vào lợi nhuận mà tập trung giải vấn đề cộng đồng thông qua hỗ trợ vốn cho đối tượng mục tiêu Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ CEP xác định: “Quỹ trợ vốn CEP hoạt động không vụ lợi, kiên trì qn với với tơn phục vụ thành phần lao động nghèo khó”50 Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ CWED xác định mục đích tương tự Quỹ CEP: “Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, nhằm hỗ trợ vốn cho phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, tạo việc làm, tăng thu nhập, …”51 Từ thực tế trên, đồng thời để hoàn thiện thêm quy định nghị định 28 vay vốn nhận tài trợ, tác giả xin kiến nghị sau: Thứ nhất, cần quy định cụ thể việc vay vốn tổ chức TCQMN, đồng thời mở rộng đối tượng mà tổ chức TCQMN vay vốn, khơng dừng lại bó hẹp phạm vi bao gồm tổ chức tín dụng mà tổ chức kinh tế xã hội khác kể cá nhân nước Thứ hai quy định cụ thể điều kiện tổ chức TCQMN vay vốn cá nhân tổ chức nước ngồi khơng quy định chung chung “khi Ngân hàng nhà nước cho phép” Thứ ba, bổ sung quy định liên quan đến hoạt động nhận tài trợ tổ chức TCQMN bao gồm tổ chức cá nhân tài trợ, thủ tục tài trợ, nguyên tắc 50 Xem Điều 2, Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm ban hành theo QĐ số 856/QĐ-UB ngày 30/5/1992 51 Xem Điều Điều 30, Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế ban hành theo QĐ số 157/QĐ-UB ngày 12/01/2005 UBND TP Hồ Chí Minh 81 điều kiện nhận tài trợ, quyền nghĩa vụ co bên tham gia quan hệ tài trợ 2.3 Khiếm khuyết việc áp dụng kiến nghị nêu Những kiến nghị nêu tác giả nhằm bước hoàn thiện thêm pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN Bô luật dân sự, Luật tổ chức tín dụng Nghị định 28 Những kiến nghị áp dụng tháo gỡ vướng mắc tại, giúp tổ chức TCQMN có điều kiện để kiện tồn cấu tổ chức thực hoạt động tài ngân hàng phép cách chuyên nghiệp hiệu hơn, không giới hạn tỉnh thành mà mở rộng phạm vi hoạt động phù họp với lực nguồn lực họ Tuy nhiên thời gian nghiên cứu lực trình độ cịn hạn chế, mặt khác đặt bối cảnh phát triển pháp luật nước nhà chưa đồng bộ, chặt chẽ, chưa tiên liệu hết phát triển đa dạng, phức tạp mối quan hệ lĩnh vực, kể lĩnh vực tài ngân hàng nói chung hay hoạt động tài quy mơ nhỏ nói riêng Chính kiến nghị tác giả chắn chưa thể nhìn bao qt, tồn diện tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN đặt chúng mối quan hệ biện chứng với hệ thống pháp luật nói chung Một số kiến nghị mang tính thời sự, phù hợp với trạng tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN lâu dài khơng cịn phù hợp ngành tài quy mơ nhỏ phát triển mạnh chuyên nghiệp Ví dụ kiến nghị loại hình doanh nghiệp tổ chức TCQMN cơng ty TNHH phù hợp với quy mô, lực quản lý tính chất tổ chức TCQMN nay, đa số đơn vị nghiệp tổ chức đồn thể trị xã hội Nhưng tổ chức bước độc lập phát triển chuyên nghiệp việc ràng buộc loại hình doanh nghiệp TNHH tổ chức khơng cịn phù hợp nữa, đứa trẻ trưởng thành khơng thể khốc áo mặc vừa năm ba 82 tuổi Và thay đổi theo hướng mở rộng loại hình doanh nghiệp tổ chức kiến nghị tác giả liên quan đến cấu tổ chức máy, chức nhiệm vụ phận cấu tổ chức tổ chức TCQMN chắn thay đổi theo Theo tiên đoán tác giả, xuất ngân hàng chuyên thực hoạt động tài quy mô nhỏ Việt Nam tương tự Ngân hàng Grameen – Bangladesh Những kiến nghị hoạt động tổ chức TCQMN tác giả tập trung chủ yếu vào nội dung lãi suất, quản lý rủi ro, vay vốn nhận tài trợ tổ chức TCQMN Đây số nội dung mà theo quan điểm tác giả quan trọng cần tập trung điều chỉnh trước Tuy nhiên tương lai, hoạt động phát triểm mạnh quản lý chuyên nghiệp hơn, quy mô tổ chức TCQMN lớn mạnh pháp luật cho phép tổ chức tồn nhiều loại hình khách nhau, bao gồm hình thức cơng ty cổ phần chắn hoạt động chúng mở rộng, biện pháp quản lý rủi ro không dừng lại phần kiến nghị tác giả, hoạt động huy động vốn không đơn vay, huy động tiết kiệm, nhận tài trợ tiếp nhận vốn uỷ thác mà phát hành loại chứng khoán để huy động vốn Nhìn chung, tác giả cố gắng đặt kiến nghị mối quan hệ thống Khi nội dung kiến nghị nêu điều chỉnh chắn nội dung kiến nghị khác bị tác động phải thay đổi điều chỉnh Mặt khác kiến nghị phù hợp giai đoạn mà Nhà nước bước đầu đưa tổ chức TCQMN hoạt động chúng vào khuôn khổ pháp lý chung thống quản lý Ngân hàng nhà nước Khi tổ chức TCQMN hoạt động chúng phát triển chuyên nghiệp hơn, quy mô phạm vi hoạt động lớn kiến nghị khơng cịn phù hợp mà phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm 83 2.4 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam Với thời gian lực nghiên cứu hạn hẹp, tác giả chưa thể sâu nghiên cứu cách toàn diện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, tác giả triển khai theo hướng xem tổ chức tổ chức tín dụng hoạt động chúng hoạt động tài ngân hàng, từ có nghiên cứu đề xuất sửa đổi hoàn thiện Luật tổ chức tín dụng hành văn pháp luật liên quan tổ chức hoạt tổ chức tín dụng nói chung, tổ chức TCQMN nói riêng Đặc biệt phải xây dựng chế hoạt động tổ chức phải thực độc lập với tổ chức, đoàn thể vốn sáng lập chúng, đồng thời tạo điều kiện pháp lý để tổ chức phát triển theo hướng chuyên nghiệp khuôn khổ luật định Về mặt chuyên môn phải bước thiết lập chế kiểm tra giám sát chặt chẽ từ quan quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước Về mặt loại hình doanh nghiệp cấu tổ chức tổ chức TCQMN, không dừng lại đề xuất nay, cần nghiên cứu đề xuất theo hướng mở rồng quyền cho chủ thể lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với quy mơ, trình độ quản lý, lực tài họ (khơng dừng lại loại hình cơng ty TNHH) Bên cạnh cần thiết lập cấu tổ chức hệ thống kiểm tra giám sát nội hệ thống kiểm tra giám sát Nhà nước hoạt động tổ chức này, để thực lúc song song hai mục đích mở rộng quyền tự kinh doanh lĩnh vực tài ngân hàng nói chung đồng thời tăng cường quyền hạn lực định hướng, kiểm tra, giám sát Nhà nước 84 KẾT LUẬN Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN vấn đề mang tính thời Trên thực tế tổ chức hoạt động tổ chức lĩnh vực Việt Nam, pháp luật lĩnh vực khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập Với mong muốn đóng góp số vấn đề lý luận góp phần thúc đẩy việc hồn thiện Pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ thơng qua nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến lĩnh vực thực tiễn tổ chức hoạt động số tổ chức TCQMN điển hình TP Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm bước hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Để tìm hiểu phân tích quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung hợp đồng cho vay tài sản mà trọng tâm quy định liên quan đến lãi suất Bộ luật dân năm 2005; quy định Luật tổ chức tín dụng hành liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ đặc biệt trọng tâm quy định Nghị định 28 tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Thơng qua đó, tác giả ưu điểm 85 bất cập quy định tìm hiểu đánh giá nguyên nhân ưu điểm bất cập Trên sở thực trạng pháp luật hành tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN với ưu điểm bất cập chúng, đồng thời kết hợp tìm hiểu thực tiễn tổ chức hoạt động số tổ chức TCQMN điển hình TP Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến loại hình doanh nghiệp cấu tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam, cụ thể là:  Về cấu tổ chức tổ chức TCQMN: Tác giả kiến nghị áp dụng loại hình cơng ty TNHH cho tổ chức Đồng thời áp dụng quy định Luật doanh nghiệp cấu tổ chức, máy công ty TNHH cho tổ chức TCQMN Bên cạnh cần quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn phận cấu thành cấu tổ chức tổ chức TCQMN, cần bổ sung thêm quy định liên quan đến quyền chủ sở hữu đối vói tổ chức TCQMN Để bảo đảm cho hoạt động tổ chức an toàn, hiệu bền vững, hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ra, tác giả đề nghị cấu tổ chức tồ chức TCQMN bắt buộc phải có kiểm sốt viên ban kiểm soát  Về hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ, tác giả đề xuất : Cần xây dựng mức lãi suất dành riêng cho tổ chức tài quy mơ nhỏ khoản tín dụng quy mơ nhỏ, tăng mức lãi suất khoản nợ hạn 150% lãi suất theo thoả thuận hợp đồng vay tài sản Để quản lý rủi ro hoạt động tài quy mô nhỏ, tác giả đề xuất cần quy định rõ có văn hướng dẫn cụ thể nội dung hạn chế tín dụng, tiết kiệm quy định Nghị định 28 giá trị tối đa 86 khoản tín dụng quy mơ, dư nợ cho vay tối đa khách hàng, hạn chế tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt tiết kiệm bắt buộc Tác giả đề xuất bổ sung quy định trường hợp tổ chức TCQMN không cho vay nhằm bảo đảm cho minh bạch khách quan hoạt động tổ chức TCQMN, đồng thời góp phần hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức Liên quan đến việc vay vốn nhận tài trợ tổ chức TCQMN, tác giả kiến nghị cần quy định cụ thể việc vay vốn tổ chức TCQMN, đồng thời mở rộng đối tượng mà tổ chức TCQMN vay vốn, khơng dừng lại bó hẹp phạm vi bao gồm tổ chức tín dụng mà tổ chức kinh tế xã hội khác kể cá nhân nước; Bổ sung quy định liên quan đến hoạt động nhận tài trợ tổ chức TCQMN Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN, nhằm tạo môi trường pháp lý thơng thống thuận lợi cho tổ chức thực hoạt động mình, bước mở rộng phát triển hoạt động trợ vốn cho khách hàng nghèo, góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo phạm vi nước, đặc biệt khu vực nông thôn vùng ven đô thị thơng qua cung cấp dịch vụ tài phi tài phù hợp với nhu cầu, khả chi trả mong đợi của người nghèo Có thể nói tổ chức TCQMN hoạt động chúng thực trở thành công cụ giúp giảm nghèo hiệu phổ biến mục tiêu vốn có nhà nước có sách phù hợp, pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức thực rõ ràng, cụ thể để định hướng tạo khuôn khổ pháp lý ổn định không cho tồn mà phát triển lâu dài chúng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Luật tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi bổ sung năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Luật Ngân hàng nhà nước Việt nam, 1997 sửa đổi bổ sung năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 Chính Phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam (02 tập), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại (tập 01), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2006 10 Đào Hùng, Phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 2005 11 Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 88 12 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 13 Đào Trí Úc, Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 14 Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh, 2005 15 Muhammad Yunus, Giảm phân nửa nghèo đói năm 2015 – Chúng ta làm điều xảy ra, Bài trình bày Học viện Khối cộng đồng chung, London, 2003 16 Joanna Ledgerwood, Cẩm nang hoạt động tài vi mơ – Nhìn nhận từ giác độ tài thể chế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 2006 17 Nguyễn Thị Hoàng Vân, Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài vi mơ chiến lược xóa đói giảm nghèo TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM 2002 18 Ngơ Huy Liêm Việt Nam : Tài vi mơ vấn đề nghèo đói, Tham luận Hội thảo quốc tế : Giảm nghèo thông qua hoạt động tài vi mơ thách thức tài vi mơ Việt Nam TP Hồ Chí Minh tháng 5/2003 19 Lê Hồng Hạnh (Chủ biên), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, 2002 20 Vũ Văn Thực, Một số vướng mắc việc thực lãi suất bản, thực trạng giải pháp khắc phục Tiểu luận môn Luật kinh tế, Đại học Ngân hàng TP HCM 2007 21 Trung tâm liệu tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Bản tin tài vi mơ số 9, tháng năm 2007 Hà Nội, 2007 22 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Giải trình việc xây dựng nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tổ chức TCQMN, Tháng 12 năm 2006 89 23 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, Điều lệ tổ chức hoạt động ban hành theo QĐ số 157/QĐ-UB ngày 12/01/2005 UBND TP Hồ Chí Minh 24 Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP), Điều lệ tổ chức hoạt động ban hành theo QĐ số 856/QĐ-UB ngày 30/5/1992 UBND TP Hồ Chí Minh 25 Quỹ trợ vốn CEP, Báo cáo tóm tắt hoạt động 1992 – 2006 Chiến lược phát triển đến 2010, Tháng 11 năm 2006 26 Quỹ trợ vốn CEP, Quyết định số 46/QĐ-CEP ngày 20/3/2007 Giám đốc Quỹ trợ vốn CEP hạn mức tín dụng 27 Quỹ trợ vốn CEP, Quyết định số 48/QĐ-CEP ngày 20/3/2007 Giám đốc Quỹ trợ vốn CEP huy động, quản lý sử dụng tiết kiệm bắt buộc 28 Quỹ trợ vốn CEP, Báo cáo tài cho năm kết thúc (dự án AusAID) ngày 31/12/2006 kiểm toán KPMG, Trang 29 Liên minh hợp tác xã TP Hồ Chi Minh Báo cáo tổng kết năm hoạt động trợ vốn (2002-2007) TP Hồ Chi Minh, Tháng năm 2007 30 www.cep.org.vn 31 www.ngocentre.org.vn 32 www.microfinance.org.vn 33 www.mof.gov.vn 34 www.sbv.gov.vn 35 www.tuoitre.com.vn 36 www.thanhnien.com.vn 37 www.nld.com.vn 38 www.vietnamnet.vn ... cập pháp luật tổ chức họat động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 53 CHƯƠNG II: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ Ở VIỆT NAM. .. nhỏ Việt Nam sở hoạt động thực tiễn TP Hồ Chí Minh  Kết luận 13 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MÔ NHỎ TẠI VIỆT NAM : NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ BẤT... PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ TẠI VIỆT NAM : NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ BẤT CẬP 13 1.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tổ chức họat động tổ chức tài quy

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thực tế hoạt động của Quỹ trợ vốn CEP cho thấy: Qua 15 năm hình thành và phát triển (1992-2006), dư nợ của các khoản nợ quá hạn trên 30 ngày chưa bao giờ  vượt quá 4% - Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ ở việt nam bài học từ hoạt động thực tiễn tại thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ luật)
h ực tế hoạt động của Quỹ trợ vốn CEP cho thấy: Qua 15 năm hình thành và phát triển (1992-2006), dư nợ của các khoản nợ quá hạn trên 30 ngày chưa bao giờ vượt quá 4% (Trang 73)
Thứ nhất cho vay theo cơ chế nhĩm, cụm: Quỹ CEP đã vận dụng mơ hình cho vay theo nhĩm, cụm của Ngân hàng Grameen – Bangladesh, theo đĩ người vay  được chọn lựa dựa trên uy tín của họ trong cộng đồng và được tập hợp thành nhĩm  - Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ ở việt nam bài học từ hoạt động thực tiễn tại thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ luật)
h ứ nhất cho vay theo cơ chế nhĩm, cụm: Quỹ CEP đã vận dụng mơ hình cho vay theo nhĩm, cụm của Ngân hàng Grameen – Bangladesh, theo đĩ người vay được chọn lựa dựa trên uy tín của họ trong cộng đồng và được tập hợp thành nhĩm (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w