1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI LIÊN hệ GIỮA MẠNG xã hội và THƯƠNG mại điện tử

15 2K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 384,96 KB

Nội dung

Một vài liên hệ giữa mạng xã hội và thương mại điện tử

Trang 1

MỐI LIÊN HỆ GIỮA MẠNG XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

MỤC LỤC NỘI DUNG CHÍNH

1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI 4

1.1 Giới thiệu chung về mạng xã hội 4

1.1.1 Mạng xã hội là gì ? 4

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của mạng xã hội 4

1.2 Một số mạng xã hội thường gặp 5

1.2.1 Facebook 5

1.2.2 Zing Me 5

1.2.3 Youtube 6

1.2.4 Go.vn 6

1.2.5 Tamtay.vn 7

2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 8

2.1 Thương mại điện tử 8

2.2 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử 8

2.2.1 Thư điện tử 8

2.2.2 Thanh toán điện tử 8

2.2.3 Trao đổi dữ liệu điện tử 8

2.2.4 Truyền dung liệu 8

2.2.5 Mua bán hàng hóa hữu hình 9

3 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI 9

3.1 Mua sắm hàng hóa hữu hình 9

3.2 Truyền dung liệu 10

3.3 Thanh toán điện tử 11

3.4 Trao đổi dữ liệu điện tử 11

3.5 Thư điện tử 12

4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA MẠNG XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 12

5 TÀI LIỆU VÀ LIÊN KẾT THAM KHẢO 14

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong kỉ nguyên của mạng xã hội (Social Network), sức mạnh kết nối và lan toả thông tin của chúng là không thể chối bỏ Rất rõ ràng, chúng ta đều nhận thấy tầm quan trọng từ một kênh thông tin, nơi mà, sự truyền miệng được điện tử hoá

Thương mại điện tử trong thời đại phát triển rực rỡ của mạng xã hội càng có lợi thế cạnh tranh so với thương mại truyền thống Thử nghĩ, tất cả chúng ta dành bao nhiêu phút một ngày cho việc truy cập vào các mạng xã hội (Facebook, Twitter, Hi5, Youtube,…) thay vì dành bao nhiêu ngày trong năm để đi đến khắp các địa điểm bán lẻ, bán buôn Mặt khác,

xã hội loài người ngày càng trở nên bận rộn Chúng ta có xu hướng bỏ qua các thông tin trên báo giấy, quay lưng lại với truyền hình và không phải lúc nào cũng có thời gian đi dạo trên những dãy phố để ngắm các pa-nô, áp phích Trong khi, mạng xã hội có thể được truy cập từ mọi nơi, mọi lúc, miễn là bạn có thiết bị điện tử kết nối mạng viễn thông Nhận thấy lý do tất yếu và những yêu cầu thiết thực như vậy, chúng em – nhóm 2 lớp 10QK-Marketing – Tổng hợp trường Đại học Hùng Vương TPHCM thống nhất đi đến quyết định chọn một đề tài khá thú vị và có tính cập nhật Đó là: Mối liên hệ giữa mạng xã hội và thương mại điện tử

Tuy nhiên, do thời gian thực hiện không cho phép, chúng em chỉ xin nêu lên cái nhìn tổng quan về sự phát triển của mạng xã hội trong thời đại hiện nay và giới thiệu những hoạt động thương mại điện tử diễn ra trên mạng xã hội Hiển nhiên, những hoạt động của thương mại điện tử trên mạng xã hội đã thể hiện một phần nào đó mối liên hệ giữa mạng

xã hội và thương mại điện tử

Kính mong thầy dành thời gian quan tâm, hướng dẫn làm rõ cùng với nhóm nghiên cứu chúng em!

Trân trọng cám ơn thầy!

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

1.TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI

1.1 Giới thiệu chung về mạng xã hội

1.1.1 Mạng xã hội là gì ? Theo Wikipedia VN : Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thành viên ( cá nhân, tổ chức) có cùng sở thích trên internet với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt thời gian và không gian

Theo nhóm : Mạng xã hội là xã hội mạng Nói cách khác nó là một xã hội mà

hoạt động của nó diễn ra dựa trên cơ sở mạng viễn thông, đặc biệt là từ mạng

internet

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của mạng xã hội

Cơ sở hình thành mạng xã hội bắt đầu từ trước thập niên 90 gắn liền với sự phát triển cơ sở hạ tầng mạng viễn thông và sự phát minh ra những thiết bị viễn thông Năm 1994, Geocities được thành lập Tuy nhiên, Geocities không được coi là mạng xã hội đầu tiên vì Geocities mới chỉ là nơi lưu trữ địa chỉ mà chưa có sự kết nối

Năm 1995 được gọi là năm khai sinh ra mạng xã hội bởi sự xuất hiện kết nối

đầu tiên Đó là Classmate nhằm mục đích kết nối bạn học Classmate trở thành mạng xã hội đầu tiên

Trang 4

Biểu đồ tiến trình phát triển về số lượng của mạng xã hội và năm ra đời của một số mạng xã hội phổ biến, nổi tiếng

1.2 Một số mạng xã hội thường gặp

1.2.1 Facebook Thời điểm Sự kiện

28/10/2003 Facemash được thành lập

04/02/2004 Tiền thân của facebook là thefacebook được thành lập

06/2004 Chuyển trụ sở thefacebook về Palo Alto, California

12/2004 Thefacebook có 5,5 triệu người sử dụng

2005 Mua tên miền facebook để ra mắt facebook vào năm 2006

2006 Chính thức sử dụng cái tên Facebook 10/2007 Microsoft mua 1.6% CP của Facebook ( Định giá 15 tỷ USD)

2007 Số người dùng vượt quá 50 triệu

2008 Số người dùng Facebook vượt quá 100 triệu với 21 ngôn ngữ

2009 Facebook công bố đã có lợi nhuận 10/2010 Số lượng người dùng Facebook đạt 500 triệu người

11/2010 Facebook được định giá 41 tỷ USD

01/2011 Trên thế giới có 600 triệu người có tài khoản facebook

18/05/2012 Facebook IPO thành công, giá trị công ty đạt trên 100 tỷ USD

1.2.2 Zing Me Mạng xã hội Zing Me chính thức đi vào hoạt động sau gần 1 năm sau thử nghiệm ( từ 01/08/2009) và nhanh chóng trở thành một trong những mạng xã hội thông dụng nhất ở Việt Nam Nếu năm 2010, Zing có 5.1 triệu thành viên thì tới năm

2012, có 7.4 triệu người sử dụng Xét theo “ dân số” thì Zing là thành phố

đông nhất Việt Nam, so với dân số ở TP HCM và Thủ đô Hà Nội ( 7.1 và 6.4

triệu người)

Theo kết quả thống kê từ Google Ad Planner và comScore thì Zing Me là mạng

xã hội có số lượng người dùng đông đảo nhất Việt Nam Trong số 7.4 triệu người dùng thì 39% người dùng ở nhóm tuổi 18 – 24 và 24% là nhóm tuổi 13 – 15 Một số con số thông kê khác cho năm 2012 :

Trang 5

Zing có khoảng 17 fangage lớn ( Mỗi fangage có hơn 100

fan)

Trò chơi nông trại vui vẻ thu hút 4 triệu người chơi

1 ngày có 70 ngàn trạng thái được cập nhật,400 ngàn bức ảnh được đăng lên,600 bình luận được gửi

1.2.3 Youtube Thời điểm Sự kiện

14/02/2005 Nhà đồng sáng lập Chad Hurley đăng ký thương hiệu,logo,tên

miền Youtube 23/04/2005 Nhà đồng sáng lập Jawed Karim đăng tải video đầu tiên lên

Youtube với tiêu đề “ Me at the Zoo “ 09/2005 Youtube chứng kiến video đầu tiên đạt 1 triệu lượt xem Đó là

đoạn phim quảng cáo của hãng giày Nike

11/2005 Seqouia Capital đầu tư vào Youtube 3.5 triệu USD

15/12/2005 Youtube nâng cấp máy chủ, tăng băng thông và phát hành ra công

chúng

06/2006 Youtube ký hợp đồng với đài truyền hình NBC, giúp công ty

truyền thông truyền thống này tham gia kỷ nguyên số 10/2006 Google mua lại Youtube

05/2007 Youtube bắt đầu chương trình Partner Program

08/2007 Những banner quảng cáo đầu tiên xuất hiện trên YouTube

04/ 2009 Youtube được trao giải thưởng Peabody Award

04/ 2011 Youtube kinh doanh phát sóng với Youtube Live

07/ 2012 Toàn thế giới có thể xem thế vận hội Olympic trực tiếp qua

Youtube

2012 Trung bình mỗi tháng có hơn 4 tỷ giờ video được xem 1.2.4 Go.vn

19/05/2010 : Mạng xã hội Go.vn chính thức đi vào hoạt động

Trang 6

03/2011 : Go.vn đạt cột mốc 3 triệu người sử dụng.

08/2011 : Go.vn đạt cột mốc 5 triệu người đăng ký

2011 : Go.vn ra mắt phiên bản dành cho điện thoại di động

20/02/2012 : Go.vn đạt hơn 12 triệu thành viên đăng ký sử dụng với mức tăng

trưởng bình quân tháng sau tăng gấp đôi tháng trước

Biểu đồ số lượng người sử dụng mạng

xã hội Go.vn

0 2 4 6 8 10

12

14

19/05/2010 Tháng 3 Tháng 8 20/02/2012

Người sử dụng

Người sử dụng

Thời gian

Triệu người

Đặc điểm riêng của mạng Go.vn là việc mạng xã hội này chú trọng phát triển giáo dục trực tuyến nhằm đổi mới cách thức học tập, tạo ra cơ hội cho người học có thể

tự học, nghiên cứu, bổ sung kiến thức dù ở bất kỳ đâu và ở mọi thời điểm

1.2.5 Tamtay.vn 03/ 2007 : Tamtay.vn đi vào hoạt động và là mạng xã hội thuần việt ( Made in VietNam) đầu tiên tích hợp đầy đủ tính năng của một mạng xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế “ Tamtay.vn “ cho phép người dùng đăng và chia sẻ miễn phí video, ảnh, nhạc, viết blog, tìm và kết bạn, cập nhật thông tin bạn bè, chơi game, chat,…Sau 3

năm ( 2007 – 2010), mạng xã hội thuần Việt đầu tiên có gần 1 triệu thành viên

và khoảng 4 triệu lượt truy cập mỗi ngày.

Trang 7

2.THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 Thương mại điện tử

Thương mại điện tử là quá trình mua, bán hay trao đổi sản phẩm dịch vụ thông

qua mạng máy tính, đặc biệt là mạng internet.

2.2 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử

2.2.1 Thư điện tử

Các tổ chức, cá nhân sử dụng thư điện tử ( electronic mail) để gửi thư cho nhau một cách trực tuyến thông qua mạng Thông tin trong thư điện tử không

phải tuân theo một cáu trúc định trước nào

2.2.2 Thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử ( electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thư điện tử ( electronic message) như trả lương bằng cách chuyển tiền trực

tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng hay sử dụng thẻ tín dụng,

Thanh toán điện tử có 4 lĩnh vực chính là trao đổi dữ liệu điện tử tài chính ( Financial Electronic Data Interchange gọi tắt là FEDI) ; Tiền lẻ điện tử ( Internet Cash) ; Ví điện tử ( Electronic purse) ; Giao dịch điện tử của ngân hàng ( digital banking)

2.2.3 Trao đổi dữ liệu điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử ( electronic data interchange, gọi tắt là EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng có cấu trúc ( structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau

Công việc trao đổi EDI trong thương mại điện tử thường gồm 4 nội dung : Giao dịch kết nối, đặt hàng, giao dịch gửi hàng và thanh toán.

2.2.4 Truyền dung liệu Dung liệu ( content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nó Hàng hóa số có thể được giao qua mạng Chúng có thể là tin tức, nhạc phim, sách báo,…

Trang 8

Các tờ báo, tư liệu công ty,… lần lượt được đưa lên web, người ta gọi là “ xuất

bản điện tử” ( electronic publishing hoặc web publishing) Có khoảng 2700 tờ

báo đã được đưa lên web Các chương trình phát thanh, truyền hình, ca nhạc,… cũng được số hóa, truyền qua internet và người sử dụng tải xuống,

sử dụng thông qua màn hình và thiết bị âm thanh của máy tính điện tử.

2.2.5 Mua bán hàng hóa hữu hình Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần

áo, oto và xuất hiện một loạt hoạt động gọi là mua hàng điện tử ( electronic shopping) hay mua hàng qua mạng Ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành

công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình ( Retail of tangible goods) Tận dụng

tính năng đa phương tiện ( multimedia) của môi trường web và Java, người bán xây dựng trên mạng các “ cửa hàng ảo” ( virtual shop) Đó là những cửa

hàng có thật, nhưng người mua chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên từng trang màn hình

Để có thể mua – bán hàng, khách hàng tìm trang web của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán điện tử Vì những hàng hóa này là hữu hình nên sau khi giao dịch hoàn tất thì cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng theo kiểu truyền thống để đưa hàng hóa đến tay người mua ( người tiêu dùng)

3.HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI

3.1 Mua sắm hàng hóa hữu hình

Hiện nay, trên mạng xã hội, việc mua sắm hàng hóa hữu hình Hình thức mua bán được diễn ra thông qua việc một thành viên ( cá nhân hoặc tổ chức) biến tài khoản trên mạng xã hội của mình thành một cửa hàng ảo Cửa hàng ảo này cung cấp thông tin về sản phẩm : là hình ảnh của sản phẩm, là giá bán của sản phẩm, là biện pháp liên hệ,… Khi một thành viên khác ưng ý sản phẩm họ sẽ lựa chọn sản phẩm và việc giao dịch, thanh toán được bắt đầu Các thành viên có thể đặt mua trực tiếp trên mạng xã hội và hàng hóa sẽ được chuyển tới nếu giao dịch thành

công Thương mại điện tử ( với hoạt động mua sắm hàng hóa hữu hình) xuất

hiện khi hoạt động mua hàng phải là đặt mua qua mạng xã hội ( thông qua cửa hàng ảo tự xây dựng) hay khi thanh toán món hàng thông qua các cổng thanh toán hoặc ngân hàng điện tử Khi việc thanh toán hoặc đặt hàng kết thúc,

hàng hóa sẽ được chuyển thông qua hình thức vật lý Trong trường hợp việc mua bán xảy ra không xuất hiện yếu tố trên thì mạng xã hội chỉ mới thể hiện vai trò là một kênh quảng bá sản phẩm hữu hình

Trang 9

3.2 Truyền dung liệu

Dung liệu là những hàng hóa số Đối với mạng xã hội có 2 loại truyền dung liệu Việc phân loại tùy theo kích thước dung liệu

Nếu dung liệu, những hàng hóa số có kích thước nhỏ thì được truyền tải thông qua những mạng xã hội tổng hợp như Facebook, Zing,… Thông thường, những hàng hóa số loại này là những bài hát, những tin tức, những trang sách và tài liệu,

… Nói cách khác, những mạng xã hội tổng hợp đáp ứng nhu cầu tối thiểu của việc truyển tải dung liệu Facebook cho phép dung lượng kèm theo của những hàng hóa số này, tối đa là 25 MB

Trường hợp khác, nếu hàng hóa số có dung lượng lớn thì thông thường, chúng được chia nhỏ hoặc chia sẻ qua những mạng xã hội chuyên dụng Đó là những mạng như Mediafire hay 4Share Sự hình thành và phát triển của những trung tâm

dữ liệu số như mediafire.com hay 4share.vn ,…đã minh chứng cho sự phát triển của thương mại điện tử trong hoạt động truyền dung liệu

Theo Wikipedia VN, trung tâm dữ liệu 4shared được thành lập năm 2005,

cho tới nay đã lưu trữ khoảng 940 TB dữ liệu số, và có khoảng 5,3 triệu người dùng với khoảng 11 triệu lượt truy cập mỗi ngày và mỗi ngày có 317

TB dữ liệu số được truyền tải.

HÀNG HÓA

DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ

TRUNG TÂM CHIA SẺ

DỮ LIỆU

Sơ đồ khối quy trình điện tử hoá hàng hoá thương thật thành hàng hóa số

Theo thống kê trên Alexa.com thì hiện nay, tại Việt Nam, Mediafire hiện xếp

thứ 30 trong danh sách những WebSite có số lượng người truy cập nhiều nhất.

Trang 10

3.3 Thanh toán điện tử

Hiện nay, đa số những trang mạng xã hội thường tích hợp nhiều ứng dụng trò chơi Người chơi có thể tham gia miễn phí Tuy nhiên, khi họ muốn mua sắm những hàng hóa ảo gắn liền với những trò chơi hay ứng dụng thì họ đã tham gia thương mại điện tử trên mạng xã hội Đó là hình thức thanh toán điện tử

Mạng xã hội ngày càng thu hút nhiều người sử dụng Và những trò chơi trên mạng

xã hội cũng thu hút số lượng người chơi, không phải là con số nhỏ Trên mạng xã hôi lớn nhất Việt Nam là mạng Zing.vn, chỉ một trò chơi là nông trại vui vẻ đã thu hút tới hơn 4 triệu người tham gia, chiếm khoảng 54% người sử dụng Zing (Zing

có 7.4 triệu người dùng) Doanh thu từ những trò chơi, những tiện ích, những

ứng dụng trên mạng xã hội ngày càng tăng nhanh Tại mạng xã hội thuần Việt,

Zing, nếu như năm 2010, mạng này mới thu được 20 tỷ mỗi tháng thì đến năm

2011, số thu này tăng đến 80 tỷ mỗi tháng Năm 2012, con số doanh thu mà Zing thu được từ các ứng dụng trên mạng ước tính có thể lên tới 100 tỷ đồng mỗi tháng Tại Facebook vào năm 2011, với 500 triệu người sử dung đã đem lại doanh thu khoảng 1 tỷ USD từ trò chơi, ứng dụng

Doanh thu từ những ứng dụng trên

mạng xã hội Zing.vn

0 20 40 60 80 100 120

Doanh thu hàng tháng

Doanh thu hàng tháng

Đơn vị :

TỶ VND

3.4 Trao đổi dữ liệu điện tử

Đã bao giờ bạn chia sẻ một đường dẫn bài hát mà bạn yêu thích trên mạng xã hội chưa ? Đó là bạn đang trao đổi dữ liệu điện tử rồi đó

Đôi khi, bạn chỉ cần viết một đoạn bình luận Đó cũng là trao đổi dữ liệu điện tử

Ngày đăng: 29/03/2014, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w