Skkn nghiên cứu sử dụng phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học kiến thức phần sóng cơ vật lí 12

23 2 0
Skkn nghiên cứu sử dụng phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học kiến thức phần sóng cơ   vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN SĨNG CƠ - VẬT LÍ 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí THANH HỐ, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 Các ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học vật lí .3 1.1 Sử dụng sản phẩm Multimedia dạy học vật lí 1.2 Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ mơ tượng vật lí 1.3 Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ thí nghiệm vật lí .5 Sử dụng phần mềm dạy học xây dựng tiến trình dạy học phần “Sóng cơ” - Chương “Sóng sóng âm” .7 2.1 Nhiệm vụ chương 2.2 Đặc điểm chương .7 2.3 Mục tiêu dạy học chương “Sóng cơ” .7 2.4 Lựa chọn số sản phẩm công nghệ thông tin hỗ trợ trình dạy học .8 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng cơ” Kết đạt 18 Hoạt động học tập học sinh .18 Kết học tập học sinh 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .20 Kết luận 20 Khuyến nghị 20 skkn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn Bộ giáo dục tích cực đổi giáo dục nước nhà để theo kịp giới Trong giai đoạn Bộ đổi nhiều chương trình học, cách dạy học, cách đề thi Thực tế cho thấy, nhiều trường, phương tiện dạy học cịn nhiều hạn chế mà việc dạy học vật lí thường mang tính chất thơng báo, tái hiện, thiếu tính trực quan, đặc biệt dạy học kiến thức phần sóng – chương “Sóng sóng âm” Hiện nay, có nhiều phần mềm ứng dụng dạy học mơn nói chung phần mềm chuyên biệt sử dụng giảng dạy mơn vật lí Các phần mềm hữu ích cho hỗ trợ giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực phần mềm: MS PowerPoint, Crocodile physics, mơ Java Phet… Ta kết hợp sử dụng phần mềm cách thích hợp để giúp cho học sinh nhìn sâu sắc trực quan tượng vật lí Hiện tượng sóng diễn nhanh, khó quan sát Với thiết bị thí nghiệm truyền thống khó quan sát khảo sát đầy đủ tính chất sóng Như vậy, q trình tổ chức dạy học chương sóng cần hỗ trợ cơng nghệ thông tin để giúp học sinh hứng thú học tập, qua hiểu rõ tượng vật lí phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Xuất phát từ lý thấy việc “Nghiên cứu sử dụng phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học kiến thức sóng - chương “Sóng sóng âm” - Vật lí 12 cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số sản phẩm công nghệ thông tin dạy học nội dung kiến thức “Sóng cơ” chương “Sóng sóng âm ” nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chiếm lĩnh kiến thức học sinh cách tích cực học nội dung “ Sóng cơ” chương “Sóng sóng âm” nhờ hỗ trợ cơng nghệ thông tin - Phạm vi nghiên cứu: skkn Phần mềm dạy học, tổ chức trình chiếm lĩnh kiến thức học sinh cách tích cực giai đoạn trình chiếm lĩnh kiến thức “Sóng cơ”chương “Sóng sóng âm” lớp 12 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Nghiên cứu lý luận sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí - Nghiên cứu lý luận ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí - Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học chương “Sóng cơ” - Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục chuyên gia công nghệ thông tin skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí 1.1 Sử dụng sản phẩm Multimedia dạy học vật lí Trong vịng vài năm trở lại nghe nói nhiều đến từ multimedia Vậy, cách xác, multimedia gì? Multimedia xuất kèm với nhiều danh từ chung khác: Centre de ressource multimedia (trung tâm tài nguyên đa phương tiện), post de formation multimedia (trạm đào tạo đa phương tiện), multimedia training (huấn luyện đa phương tiện), multimedia personal computer MDC (máy tính cá nhân với đa phương tiện), digital multimedia system (hệ thống đa phương tiện dạng số ) Trong nội dung đề tài quan tâm đến khái niệm digital multimedia system Thông tin multimedia – thông tin truyền đạt hệ thống truyền đa phương tiện, gọi tắt thông tin multimedia thể dạng sau đây: [http://vi.wikipedia.org], Text (văn bản), Graphics (hình họa), Animation (hoạt ảnh), Image (ảnh chụp), Video Audio Trong dạy học, việc thu nhận thơng tin thường có ba hình thái bản: nghe, nhìn, cảm xúc Sự kết hợp ba hình thái với việc người học xử lí thơng tin phát sinh ba phong cách học bản: Không gian nhìn, chuỗi nghe xúc giác thể Người học phong cách nhìn nắm bắt thơng tin qua hình dung tồn khái niệm suy nghĩ, tưởng tượng họ hình ảnh không gian Người học theo phương pháp chuỗi nghe từ móc xích nghe họ nghĩ từ xử lí theo cách nghe nói chung hiểu theo tiến trình bước chuỗi Người học theo xúc giác nắm bắt thông tin qua tiếp xúc cảm xúc, họ tiếp thu tốt minh họa ứng dụng nhiều giải thích lời nói Ba hình thái cho thấy âm thanh, hình ảnh có tác dụng tốt nhận thức người học, hình thái học tập dựa vào kênh thơng tin đặc thù Như biết, kiến thức vật lí thường gắn liền với vật, tượng đời sống khoa học kĩ thuật Việc sử dụng Multimedia dạy học vật lí cho phép trình bày hình ảnh đẹp, trực quan, cho phép quan sát tượng vật lí hay thí nghiệm vật lí khơng có điều kiện thực lớp học Như vậy, sử dụng tài liệu điện tử giúp học sinh hiểu sâu sắc tượng vật lí, tiếp thu nhanh chóng kiến thức vật lí Một vài ví dụ sử dụng sản phẩm Multimedia dạy học vật lí như: skkn Khi dạy “Sóng truyền sóng cơ” cho học sinh theo quan sát video, hình ảnh sóng thực tế để học sinh nhận biết xác tượng tạo sóng này: Hình 1.1 Hiện tượng tạo sóng mặt nước 1.2 Công nghệ thông tin hỗ trợ mô tượng vật lí Việc ứng dụng kĩ thuật mơ dạy học tạo nên phương pháp dạy học đại – dạy khía cạnh khác thực qua việc bắt chước chép Bên cạnh đó, thực tế khơng phải thí nghiệm tiến hành điều kiện phịng thí nghiệm, hay có thí nghiệm phải địi hỏi thời gian kinh phí lớn, nhiều tượng, q trình vật lí khơng thể quan sát rõ ràng… Xuất phát từ vấn đề trên, thí nghiệm mơ xây dựng đưa vào giảng dạy, nhằm hỗ trợ trình dạy học giáo viên học Việc sử dụng mơ hình nhìn chung thuận lợi việc xây dựng kiến thức cho học sinh Mô hình đơn giản, đơi chưa thể nghĩa vật lí tượng cần mô tả, song điều kiện giảng dạy đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa việc sử dụng mơ hình tích cực, phù hợp với điều kiện sở vật chất trình độ học sinh Điều đặc biệt đối tượng học sinh trung bình, yếu lại có hứng thú chứng kiến mơ hình này, giúp em tiếp thu tốt hơn, nhanh Ví dụ: Khi dạy “Giao thoa sóng” sử dụng mơ Crocodile physics cho học sinh quan sát tượng giao thoa sóng mặt nước: skkn Hình 1.2 Phần mềm Crocodile mơ hình ảnh giao thoa sóng mặt nước Với việc sử dụng mô này, tạo hai nguồn kết hợp xác, tượng quan sát rõ ràng q trình điều chỉnh diễn nhanh hay chậm 1.3 Công nghệ thông tin hỗ trợ thí nghiệm vật lí Máy vi tính hỗ trợ thiết thí nghiệm vật lí ghép nối với máy vi tính: Sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm vật lí sử dụng rộng rãi, kết đo máy tính xử lí hiển thị kết phần mềm Hình 1.3 Hình ảnh thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy tính Đối tượng đo Bộ cảm biến Sensor Thiết bị ghép tương thích interface Máy vi tính cài phần mềm xử lí số liệu Màn hình hiển thị Monitor Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy vi tính mặt nguyên tắc Theo sơ đồ này, việc thu thập số liệu đo về đối tượng nghiên cứu được đảm nhiệm bộ phận có tên là “bộ cảm biến” Nguyên tắc làm việc bộ cảm biến như sau: Trong bộ cảm biến, tương tác của đối skkn tượng đo lên bộ cảm biến dạng khác như cơ, nhiệt, điện, quang, từ… đều được chuyển thành tín hiệu điện Mỗi bộ cảm biến nói chung chỉ có một chức chuyển tín hiệu cơ sang tín hiệu điện chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu điện Vì vậy, ứng với phép đo khác mà người ta phải dùng bộ cảm biến khác Sau tín hiệu hình thành cảm biến, chuyển tiếp đến phận “Thiết bị ghép tương thích” Tại thiết bị này, tín hiệu số hóa chuyển vào máy vi tính để lưu trữ Để tính tốn, xử lí số liệu máy tính cần cài đặt phần mềm (kèm theo thiết bị) Hiện nay, số thiết bị ghép tương thích lưu trữ hiển thị số liệu khơng cần máy tính * Các giai đoạn tiến hành thí nghiệm với máy vi tính: - Tiến hành thí nghiệm để quan sát tượng, trình vật lí cần nghiên cứu (bằng mắt hay dụng cụ hỗ trợ) - Thu thập xử lí số liệu cần đo - Xử lí số liệu đo (thơng qua tính tốn, đối chiếu, so sánh) trình bày kết xử lí - Từ kết xử lí đó, tìm (trong thí nghiệm khảo sát) hay chứng tỏ (trong thí nghiệm minh họa) tồn mối quan hệ có tính quy luật tượng, trình nghiên cứu * Các ưu điểm thí nghiệm hỗ trợ máy tính: - Có tính trực quan việc trình bày số liệu đo, hiển thị kết (dưới dạng bảng biểu, đồ thị với lựa chọn khác làm bật yếu tố quan trọng…) - Tiết kiệm nhiều thời gian đo thu thập số liệu, xử lí số liệu hoàn toàn tự động - Cho phép thu thập nhiều liệu thực nghiệm thời gian ngắn (đó yêu cầu quan trọng nghiên cứu thực nghiệm) - Độ xác cao số liệu đo kết tính tốn cuối sử dụng thiết bị đại phương pháp tính đại - Tiết kiệm thời gian lắp đặt thí nghiệm (các thiết bị ghép nối thường chi tiết) - Người sử dụng không cần thành thạo nhiều kĩ thuật máy tính, kiến thức lập trình * Tuy nhiên phương pháp có mặt hạn chế: - Phương pháp địi hỏi phải có phương tiện kĩ thuật đại, địi hỏi kinh phí lớn - Cần thời gian lắp đặt nhiều skkn - Trong trình dạy học, lạm dụng vào CNTT, học sinh dễ dẫn tới “lười suy nghĩ” nguồn thơng tin có sẵn, lâu ngày tạo thói quen xấu học tập, thụ động, tạo tâm lý hưởng thụ, giảm tư phê phán Sử dụng phần mềm dạy học xây dựng tiến trình dạy học phần “Sóng cơ” - Chương “Sóng sóng âm” 2.1 Nhiệm vụ chương Chương có nhiệm vụ nghiên cứu sóng để từ biết sóng tạo thành sóng cơ, quy luật chuyển động sóng cơ, tượng đặc trưng sóng cơ, nghiên cứu chuyển động sóng có ứng dụng quan trong đời sống kĩ thuật 2.2 Đặc điểm chương Chương trình bày sau học chương “dao động cơ” nên khái niệm dao động cơ, biên độ dao động, chu kì tần số dao động, pha dao động, pha ban đầu, dạng phương trình dao động điều hịa,… làm rõ chương “dao động cơ” nên thuận tiện cho việc nghiên cứu Các kiến thức chương ứng dụng rộng rãi thực tiễn liên quan nhiều tượng xảy xung quanh 2.3 Mục tiêu dạy học chương “Sóng cơ” + Về kiến thức: - Phát biểu sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ loại sóng - Phát biểu định nghĩa tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, lượng sóng - Trình bày sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm - Trình bày cường độ âm, mức cường độ âm nêu đơn vị đo mức cường độ âm - Trình bày mối liên hệ đặc sinh sinh lí âm đặc trưng vật lí âm - Phát biểu hiệu ứng Đốp-ple viết cơng thức biến đổi tần số sóng âm hiệu ứng - Phát biểu tượng giao thoa hai sóng - Trình bày điều kiện để xảy tượng giao thoa - Mơ tả hình dạng vân giao thoa sóng mặt chất lỏng - Trình bày đặc điểm sóng dừng ngun nhân tạo sóng dừng - Trình bày điều kiện xuất sóng dừng sợi dây skkn + Về kĩ năng: - Viết phương trình sóng - Vận dụng cơng thức tính mức cường độ âm - Giải tập đơn giản hiệu ứng Đôp-ple - Thiết lập công thức xác định vị trí điểm có biên độ dao động cực đại điểm có biên độ dao động cực tiểu miền giao thoa hai sóng - Giải tập giao thoa hai sóng sóng dừng sợi dây - Xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng 2.4 Lựa chọn số sản phẩm công nghệ thông tin hỗ trợ trình dạy học 2.4.1 Đặc trưng chương Trong chương này, có nhiều khái niệm tượng học sinh khó hính dung hay quan sát thực tế tượng diễn nhanh chóng phức tạp Nhiều tượng quan sát mắt thường mà phải có hỗ trợ phương tiện, thiết bị kĩ thuật đại 2.4.2 Một số phần mềm sử dụng dạy học - Phần mềm Crocodile physics - Phần mềm Working Model - Physic Animations.chm - Coach Trong số nhiều phần mềm dạy học phần mềm phần mềm sử dụng phổ biến có hiệu giảng dạy cao 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng cơ” Do hạn chế mặt thời gian, tơi trình bày tiến trình giảng dạy số mẫu chương “Sóng sóng âm” , tơi có sử dụng sản phẩm CNTT giảng dạy sau: ( Mục tiêu học trình bày mục 2.3) Bài Sóng truyền sóng I Mục tiêu: II Chuẩn bị: Giáo viên: - Lò xo để làm thí nghiệm sóng dọc, sóng ngang - Hình vẽ phóng to phần tử sóng ngang thời điểm khác - Phần mềm Crocodile Physics skkn - Máy vi tính máy chiếu projecter Học sinh: - Ôn lại kiến thức phương trình dao động điều hồ, đại lượng phương trình dao động điều hồ III Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết 1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: Viết cơng thức tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Khi hai dao động pha, ngược pha? Giải nhiệm vụ học Đặt vấn đề: Hằng ngày ta thường nghe nói đến sóng nước, sóng âm, sóng vơ tuyến điện Vậy sóng gì, có tính chất gì? Sóng có tác dụng gì, có ý nghĩa đời sống mà sản xuất nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng sóng, khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát tượng: - Quan sát, thảo luận rút nhận Ném viên đá xuống nước xét - Quan sát mô + Mô tả tượng: Khi ném viên đá xuống mặt nước, mặt nước xuất vịng trịn đồng tâm, có gợn lồi, lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước - Ghi nhận - Dùng mơ Crocodile minh họa tạo sóng nước - Thơng báo cho học sinh: Có thể tạo thiết skkn bị sóng nước thiết bị kính hình hộp chữ nhật gọi kênh tạo sóng - Đọc khái niệm SGK: “Sóng dao động mơi trường đàn hồi” - Nêu định nghĩa: + Sóng ngang: Các phần tử môi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng + Sóng dọc: Khi phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng + Ngun lí hoạt động “kênh tạo sóng” - Kết hợp quan sát thực tiễn kiến thức sách giáo khoa, trình bày khái niệm ‘’Sóng cơ’’ ? - Dựa vào phương dao động phần tử mơi trường so với phương truyền sóng, người ta chia làm hai loại sóng ngang sóng dọc Trình bày khái niệm VD: Sóng ngang: Sóng mặt sóng ngang, sóng dọc ? nước; sóng dọc: Lị xo - Cho học sinh quan sát hình ảnh tạo - Sẽ có học sinh nhận xét thành sóng dọc sóng ngang: phao chuyển động nhấp nhơ lên xuống đồng thời chuyển động xa - Nêu ví dụ sóng ngang, sóng dọc - Quan sát, trả lời C1: quan sát thực tiễn ? vòng lị xo có đánh dấu ta thấy dao động vị trí cũ - Nếu thả mặt nước phao phao chuyển động nào? - Quan sát, thảo luận nhóm - Cho HS quan sát thí nghiệm mơ q trình truyền sóng đưa nhận xét cần thiết: - Ghi nhận - Giải thích tạo thành sóng: + Cho học sinh quan sát video truyền - Quan sát sóng cơ: 10 skkn - Yêu cầu học sinh quan sát video kết hợp hình vẽ SGK - Hướng dẫn học sinh - Nêu q trình truyền sóng: Sóng tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi phần tử môi trường truyền dao động Phần tử xa tâm dao động trễ pha + Sử dụng phần mềm Crocodile cho học sinh quan sát mơ hình truyền sóng khơng gian Hoạt động 2: Tìm hiểu đại lượng đặc trưng sóng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Thơng báo: Chuyển động sóng - Ghi nhận đặc trưng đại lượng: Chu kì – tần số, biên độ sóng, bước sóng, tốc độ truyền sóng, lượng sóng - Thảo luận trả lời - Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình vẽ sách giáo khoa trình bày khái niệm + Chu kì, tần số: đại lượng trên? Tất phần tử môi trường dao động với chu kỳ tần số, gọi chu kỳ tần số sóng 11 skkn + Biên độ sóng: Biên độ sóng điểm không gian biên độ dao động phần tử mơi trường điểm Trong thực tế, xa tâm dao động biên độ sóng nhỏ lực cản, lan tỏa lượng rộng + Bước sóng: Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng có dao động pha Hay bước sóng quảng đường sóng truyền chu kỳ - Nhắc lại, cho học sinh quan sát hình vẽ + Tốc độ truyền sóng : biểu diễn: v= Vận tốc truyền sóng vận tốc truyền pha dao động Trong sóng truyền đi, phần tử sóng dao động chỗ + Năng lượng sóng: Q trình truyền sóng q trình truyền lượng Biên độ sóng A Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho HS quan sát lại hình ảnh sóng - Quan sát, ghi nhận thực tế, đồng thời nhắc lại kiến thức 12 skkn Tiết Hoạt động 4: Tìm hiểu phương trình sóng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Để khảo sát định lượng chuyển động - Ghi nhận, thảo luận tìm phương sóng, ta cần lập phương trình xác án xác lập định li độ u phần tử mơi trường điểm có tọa độ x thời điểm t Phương trình gọi phương trình truyền sóng phương trình sóng có dạng + Dùng Crocodile mơ tượng - Quan sát, suy nghĩ thảo luận, sóng mặt nước: Giả sử, ta xét dao động điểm nhận xét:  Li độ sóng biến thiên theo mặt nước sau: hàm số cosin thời gian hay có tính chất tuần hồn theo thời gian  Sóng có tính chất tuần hồn theo khơng gian với chu kì Mơ tượng sóng nước λ + Yêu cầu học sinh quan sát đồ thị biểu Như sóng có tính chất diễn phụ thuộc li độ u theo thời tuần hoàn theo thời gian với gian, từ rút nhận xét cần thiết? chu kì T tuần hồn theo + Cho học sinh quan sát hình ảnh, rút khơng gian với chu kì λ nhận xét cần thiết? - Cho phương trình sóng nguồn sóng, - Ghi nhận 13 skkn tốc độ, quãng đường, bước sóng Xét trường hợp sóng ngang truyền dọc theo đường thẳng Ox Bỏ qua lực cản Chọn: - Trục tọa độ Ox đường truyền sóng - Gốc tọa độ O điểm bắt đầu truyền dao động - Chiều dương chiều truyền sóng - Gốc thời gian t = lúc bắt đầu truyền - Gọi : dao động + M điểm Phương trình sóng O : đường truyền sóng + v vận tốc truyền sóng u0 (t) = A cos t + Thời gian sóng truyền từ O đến + Yêu cầu học sinh tìm phương trình sóng M : điểm t= Phương trình sóng M uM (t) = A cos [t - uM (t) = A cos [2π( - Từ phương trình sóng vừa xây dựng, yêu cầu học sinh kiểm tra lại tính chất sóng vừa rút trên? (tính tuần hồn theo không gian thời gian thời gian? ] - )] - Thảo luận, trả lời Xét điểm M có li độ x + Tính tuần hồn theo khơng gian: Trên đường truyền sóng, điểm cách khoảng bước sóng có li độ (cùng trạng thái dao động) + Tính tuần hồn theo thời gian Xét điểm M xác định, trạng thái dao động M thời điểm t, t + T, t + 2T, hoàn toàn giống 14 skkn Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố - Nêu tập SGK - Đánh giá, nhận xét kết dạy - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 6: Dặn dò - Giao tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị sau - Ghi yêu cầu GV IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Bài Giao thoa sóng I Mục tiêu : II Chuẩn bị : Giáo viên: - Phần mềm Crocodile Physics - Máy vi tính máy chiếu projecter Học sinh: - Ôn kiến thức sóng, sóng dừng - Phương trình sóng, phương trình tổng hợp tạo sóng dừng III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: - Lấy ví dụ hai phương trình dao động điều hịa từ cho biết pha, độ lệch pha hai dao động? - Nêu cách tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số? 15 skkn Giải nhiệm vụ học: Hoạt động 1:Tìm hiểu giao thoa hai sóng mặt nướ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sử dụng mơ Crocodile cho - Dự đốn tượng học sinh quan sát tượng giao thoa sóng mặt nước: - Quan sát tượng - Giải thích tượng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Giải thích : Hiện tượng hai sóng gặp tạo nên gợn sóng ổn định gọi giao thoa sóng Hoạt động 2: Tìm hiểu cực đại cực tiểu giao thoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giả sử: u1=u2=Acos Dự đoán  Độ lệch pha hai dao động: tượng cho hai nguồn sóng  = (t) - (t) gặp nhau? - Hướng dẫn học sinh tìm sóng tổng = (1) hợp điểm có hai sóng tần số truyền đến  Biên độ dao động tổng hợp M: u1M=Acos(t- A2 = ) = 2A2 (1+ cos) (2) u2M=Acos(t- ) - Dùng phương pháp toán học  Độ lệch pha hai dao động?  Biên độ dao động tổng hợp M? - Kết quả: có điểm dao động mạnh, có điểm khơng dao động -Ghi nhận 16 skkn  Kết hợp (1) (2) ta suy ra: M dao động với biên độ cực đại khi: cos = hay d2 - d1 = k (3) M dao động với biên độ cực tiểu khi: - Ghi nhận cos = -1 hay d2 - d1 = (k+ ½) (4) Trong k = 0, 1, 2 , Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện để có giao thoa Sóng kết hợp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Điều kiện có giao thoa: - Đọc SGK - Khi hai sóng giao thoa? - Nêu điều kiện có giao thoa - Sóng kết hợp gì? - Nguồn kết hợp gì? - Trình bày sóng nguồn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 - Trả lời câu hỏi C2 - Giao thoa ứng dụng nào? - Đọc SGK, thảo luận nhóm - Trình bày ứng dụng giao thoa? - Nhận xét bạn - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh quan sát video giao - Quan sát, ghi nhớ thoa sóng mặt nước để củng cố - Trả lời câu hỏi lại kiến thức - Ghi nhận kiến thức - Nêu tập SGK tóm tắt - Đánh giá, nhận xét kết dạy IV Rút kinh nghiệm 17 skkn Kết đạt Hoạt động học tập học sinh  Học sinh tập trung vào học trước  Tạo động lực tìm hiểu học mơn Vật lí  Học sinh dễ phát giải vấn đề tiết học  Khả phát triển lực Kết học tập học sinh Hình 3.1 - Nhận xét: Hình 3.2 cho thấy, khảo sát kết học tập học sinh sau thực sáng kiến phần trăm học sinh yếu giảm gần 0%, phần trăm học sinh trung bình giảm hơn, đặc biệt phần trăm học sinh giỏi 18 skkn ... việc ? ?Nghiên cứu sử dụng phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học kiến thức sóng - chương ? ?Sóng sóng âm” - Vật lí 12 cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng. .. nay, có nhiều phần mềm ứng dụng dạy học mơn nói chung phần mềm chuyên biệt sử dụng giảng dạy mơn vật lí Các phần mềm hữu ích cho hỗ trợ giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực phần mềm: MS PowerPoint,... Multimedia dạy học vật lí 1.2 Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ mơ tượng vật lí 1.3 Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ thí nghiệm vật lí .5 Sử dụng phần mềm dạy học xây dựng tiến trình dạy học phần ? ?Sóng cơ? ??

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan