Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Nắm vai trò quan trọng yếu tố người sản xuất kinh doanh Nắm khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa vai trò QTNL tồn phát triển doanh nghiệp môi trường cạnh tranh Hiểu khái quát chức QTNNL tổ chức doanh nghiệp Phân tich môi trường Quản trị nhân lực Chương 1: Giới thiệu QTNL I Khái niệm, vai trò ý nghĩa QTNL II Quá trình hình thành phát triển QTNL III Các hoạt động chủ yếu QTNL IV Vai trò phận chức NNL V Môi trường hoạt động QTNL TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Nhân lực là gì? ▪ NL tổng hợp/tồn bợ khả về thể lực,̀ trí lực tâm lực mà người đã vận dụng trình lao động sản xuất ▪ Có thể nói rằng khả về thể lực đã sử dụng tương đối hợp lý, khả về trí lực tâm lực thì vẫn nhiều khả tiềm ẩn Nguồn nhân lực là gì? ▪ Nguồn nhân lực hay nguồn lực người tổ chức bao gồm tất người lao động tổ chức đó Quản trị nhân lực là gì? ❖ Theo góc đợ tở chức lao động: QTNL lĩnh vực theo dõi, điều chỉnh và kiểm tra sự trao đổi chất người và giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất và tinh thần cho người và xã hội ❖ Theo góc độ khoa học quản lý: QTNL hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhân lực tổ chức ❖ Theo góc độ nội dung cụ thể: QTNL tuyển dụng, sử dụng, trì và phát triển cũng cung cấp tiện nghi cho người lao động thông qua tổ chức ❖ Tổng quát về Quản trị nhân lực hệ thống triết lý, chính sách hoạt động chức thu hút, đào tạo – phát triển trì người tổ chức nhằm thực mục tiêu tổ chức cá nhân MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mục tiêu thuộc doanh nghiệp Mục tiêu thuộc phận chức doanh nghiệp Mục tiêu xã hội Mục tiêu cá nhân VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÂN LỰC ➢ Giúp nhà quản trị đạt mục đích, kết quản trị thông qua người khác ➢ Giúp cho quan, doanh nghiệp khai thác khả tiềm tàng, nâng cao hiệu suất công tác sản xuất kinh doanh ➢ Quản trị nhân lực đóng vai trò mấu chốt cải cách quản lý, giúp quan, doanh nghiệp khẳng định vị trí nâng cao vị điều kiện kinh tế hội nhập Ý NGHĨA CỦA QTNL ❖ Giáo sư Letter C Thurow – Viện MIT: “Điều định cho sự tồn phát triển công ty người mà công ty có Đó phải người có học vấn cao, đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hóa và biết làm việc có hiệu quả…” ❖ Giáo sư Gary Backer – người từng giải Nobel về kinh tế năm 1992 với cơng trình khoa học “Vốn người” (The Human capital) đã viết: “các cơng ty nên tính tốn, phân chia hợp lý cho việc chăm lo sức khỏe, huấn luyện, nâng cao trình đợ người lao động để đạt suất cao Chi phí cho người lao động hải xem hình thức đầu tư…” ❖ Giáo sư Felix Migro kết luận: “QTNL nghệ thuật chọn lựa nhân viên và sử dụng nhân viên cũ cho suất và chất lượng mỗi người đạt ở mức tối đa có thể được” TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ PHẬN QTNNL TRONG DOANH NGHIỆP Bộ phận quản trị nhân lực Giám đốc nhân lực Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Thực chức bản và tham mưu cho giám đốc doanh nghiệp Kiểm soát Trong phạm vi đơn vị Thực hiện, hướng dẫn, hỗ trợ, phục vụ phận khác cơng tác tổ chức và nhân sự DN PHỊNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC Tùy theo quy mô của doanh nghiệp mà hình thành phịng QLNL hay nhiều bợ phần cùng QLNL, hay ghép vào phòng nào đó ❖ Với DN có quy mơ lớn: Phịng tở chức nhân sự, phịng đào tạo ❖ Với DN có quy mơ vừa: phịng QLNL hay Tở chức lao động tiền lương ❖ Với DN có quy mô nhỏ: có chỉ có nhân viên QLNS tổ ghép và phòng đó (P.Hành chính- nhân sự – tài vụ…) NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC ❖ Phòng QLNL phòng chức DN Nhiệm vụ chính phòng giúp DN đạt mục tiêu DN và giúp nhân viên đạt mục tiêu họ ❖ Phòng QLNL, mặt ln tìm tịi hình thức, phương pháp tốt để không ngừng nâng cao hiệu DN, và mặt đóng góp vào việc cải thiện chất lượng sống nhân viên doanh nghiệp NHÂN VIÊN PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC ❖ Thực nhiệm vụ Phòng QLNL ❖ Nhân viên QLNL cần có kiến thức về: o Kỹ thuật doanh nghiệp o Nghiệp vụ QLNL o Xã hội, pháp luật (ví dụ Luật lao động,…) o Tâm sinh lý lao động o Ngoại ngữ và máy tính ❖ Nhân viên quản lý nhân lực cần có đạo đức nghề nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I.5 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MƠI TRƯỜNG KINH DOANH ❖ Mơi trường kinh doanh gì? Là tổng hợp yếu tố (điều kiện) tự nhiên, xã hội, định chế và lực lượng ở bên ngồi tở chức mà có ảnh hưởng đến thành tổ chức ❖ Phân loại: Môi trường kinh doanh chia thành cấp độ: o môi trường chung (vĩ mơ) o Mơi trường ngành o Hồn cảnh nội tở chức MƠ TẢ MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1.Tài nguyên Nhân khẩu và lao động Kinh tế Văn hóa xã hội Chính trị pháp luật Kỹ thuật và công nghệ Sinh thái Quốc tế MÔI TRƯỜNG VI MÔ Các quy chế hoạt động của ngành Các lực lượng can thiệp chủ yếu: Đối thủ cạnh tranh Đối thủ tiềm ẩn xuất Hàng thay thế Nhà cung cấp Khách hàng MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP 1.Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, giá trị, chiến lược KD 2.Nguồn nhân lực Kỹ thuật và công nghệ 3.Marketing Sản xuất 4.Tài chính Nề nếp quản lý MƠI TRƯỜNG QTNL ❖ Mơi trường QLNL suy từ môi trường kinh doanh ❖ Môi trường QLNL tổng hợp yếu tố (điều kiện) tự nhiên, xã hội…mà có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhân lực tổ chức ❖ Môi trường quản lý nhân lực chia môi trường quản lý nhân lực bên ngồi và mơi trường QLNL bên doanh nghiệp MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI DOANH NGHIỆP Tài ngun Nhân khẩu Kinh tế Xã hội Văn hóa MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP Quốc tế Các đối thủ tiềm ẩn sinh thái Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu Marketing Tài chính Các đối thủ cạnh tranh KH-KT Chiến lược/chính sách Nguồn nhân lực R&D Hàng hóa thay Chính trị Văn hóa công ty Sản xuất Nề nếp quản lý Nhà cung cấp Luật pháp Cổ đơng Cơng đồn … Khách hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Tóm tắt chương ● Con người không đơn thuần chỉ yếu tố trình sản xuất kinh doanh mà nguồn tài sản quý báu tổ chức, doanh nghiệp (DN) ● Các DN chuyển từ tình trạng “tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành” sang “đầu tư NNL để có lợi cạnh tranh hơn, lợi nhuận cao hiệu hơn”: ● Thứ nhất, nhân viên cần đầu tư thỏa đáng để phát triển lực riêng, nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo suất lao động, hiệu làm việc cao đóng góp tốt cho tổ chức ● Thứ hai, chính sách, chương trình thực tiễn quản trị NNL cần thiết lập thực cho có thể thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần nhân viên ● Thứ ba, môi trường làm việc cần thiết lập cho có thể kích thích nhân viên phát triển sử dụng tối đa kỹ ● Thứ tư, vấn đề chức nhân cần thực phối hợp phận quan trọng chiến lược kinh doanh DN ● Thứ năm, nhiệm vụ quản trị người tất nhà quản trị, khơng cịn đơn th̀n trưởng phịng nhân hay tổ chức cán ● Thứ sáu, quản trị NNL nhằm đảm bảo số lượng, trình độ kỹ phù hợp, nơi, lúc ... đến hoạt động quản lý nhân lực tổ chức ❖ Môi trường quản lý nhân lực chia môi trường quản lý nhân lực bên ngồi và mơi trường QLNL bên doanh nghiệp MƠI TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC MƠI TRƯỜNG... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Nhân lực là gì? ▪ NL tổng hợp/tồn bợ khả về thể lực, ̀ trí lực tâm lực mà người đã vận dụng trình lao động... quát về Quản trị nhân lực hệ thống triết lý, chính sách hoạt động chức thu hút, đào tạo – phát triển trì người tổ chức nhằm thực mục tiêu tổ chức cá nhân MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mục