Trường THC Tổ Họ và tên giáo viên BÀI 11 CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á Môn Lịch sử 6 Lớp 6 Thời gian thực hiện 01 tiết I Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu[.]
Trường:THC Tổ Họ tên giáo viên: BÀI 11 CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐƠNG NAM Á Môn: Lịch sử - Lớp Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu học 1.Về kiến thức - Trình bày sơ lược vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á - Trình bày trình xuất giao lưu thương mại quốc gia sơ kì Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ VII Về lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: tư độc lập, tự quản lí hoạt động học tập cá nhân, biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tự thực nhiệm vụ phân công + Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp, đối thoại, biết tôn trọng ý kiến khác biệt, hướng tới hoà giải hợp tác với bạn thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề - Năng lực đặc thù: + Tìm hiểu kiến thức LS: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV + Năng lực nhận thức tư lịch sử: HS Bước đầu nhận biết lịch sử nguồn gốc văn minh lúa nước, đưa ý kiến nhận xét cá nhân trình hình thành quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á + Năng lực vận dụng kiếnthức, kĩ học: Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích, đánh giá nôi văn minh lúa nước, từ đưa nhận xét, đánh giá cá nhân vai trò lao động, sáng tạo nhiệm vụ học tập sống thân, Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời giải thích “Cái nơi” văn minh lúa nước Về phẩm chất: - Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào khu vực Đơng Nam Á; có ý thức xây dựng Cộng đồng Đơng Nam Á đồn kết phát triển - Nhân ái: Biết yêu thương, đùm bọc, sẻ chia công việc, sống Biết đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn người với người, dân tộc, quốc gia… - Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm, biết cách gìn giữ, bảo tồn giá trị lịch sử… - Trung thực: HS biết tôn trọng thật, trung thực, khách quan đánh giá, nhận xét, câu trả lời bạn học… II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Lược đồ Các quốc gia sơ kì phong kiến Đơng Nam Á treo tường dùng file trình chiếu - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Chuẩn bị học sinh: SGK, dụng cụ học tập… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5’) a Mục tiêu:Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:HS xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng cách sau để khởi động vào bài: Trong câu chào người dân nước Đông Nam Á mang ý nghĩa: “Đã ăn cơm chưa?” Bởi nơng nghiệp lúa nước từ lâu trỏ’ thành mẫu sổ chung văn minh Đông Nam Á, lúa gạo nguổn lương thực cư dân nơi Vậy điều kiện thuận lợi khiến Đông Nam Á trở thành quê hương lúa nước? Các quốc gia hình thành khu vực Đơng Nam Á dựa sở có diện mạo sao? Sau nhận thông tin phản hồi ban đầu HS vê' câu hỏi gợi mở, GV dẫn dắt HS vào nội dung học 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25’) 1: Cái nôi văn minh lúa nước a Mục tiêu:HS nhận biết vị trí địa lí Đông Nam Á đồ với đặc điểm bật địa hình Đơng Nam Á yếu tố thuận lợi để trở thành nôi văn minh lúa nước b Nội dung:GV yêu cẩu HS quan sát lược đồ hình (tr.52), kết hợp khai thác thông tin SGK để khai thác c Sản phẩm học tập:trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: *Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơng tin mục hình SGK trang 52 thảo luân theo nhóm vấn đề sau: - Nhóm 1: mơ tả vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á - Nhóm 2: nêu đặc điểm bật địa hình Đơng Nam Á - Nhóm 3: yếu tố thuận lợi để Đơng Nam Á trở thành “cái nôi” văn minh lúa nước * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm đọc sách kèm theo quan sát hình ảnh để hồn thành nhiệm vụ - Trong q trình học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên ý đến các học sinh để gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Sau hồn thành nhóm cặp đơi báo cáo sản phẩm + Nhóm 1:Vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á: nằm đường hàng hải nối liền An Độ Dương với Thái Bình Dương; cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với An Độ, Tây Á Địa Trung Hải + Nhóm 2: Địa hình bị chia cắt thành Đơng Nam Á hải đảo Đông Nam Á lục địa khác biệt + Nhóm 3: Yếu tố gió mùa, lượng mưa lớn mang lại thuận lợi cho việc trồng lúa nước nhiều cầy trồng khác - Các nhóm nhận xét với * Bước 4: Đánh giá kết thực hiệnnhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu 2-3 học sinh trình bày sản phẩm mình, học sinh lớp theo dõi bổ sung hoàn thiện - Giáo viên chốt lại kiến thức ghi bảng : + Vị trí địa lí: nằm đường hàng hải nối liền An Độ Dương với Thái Bình Dương + Địa hình bị chia cắt thành Đơng Nam Á hải đảo Đông Nam Á lục địa +Yếu tố có lượng mưa lớn thuận lợi cho việc trồng lúa nước nhiều cầy trồng Quá trình hình thành quốc gia sơ kì Đông Nam Á a Mục tiêu:HS thấy thời gian hình thành, kể tên đặc điểm bật quốc gia sơ kì Đơng Nam Á b.Nội dung: HS đọc SGK, quan sát lược đồ hoàn thành nội dung vào phiếu học tập để trống Thảo luận nhóm (4 nhóm), hồn thành mục tiêu đặt HS nhận xét đánh giá lẫn Thời gian sở Kể tên quốc gia Đặc điểm bật hình thành c Sản phẩm học tập: - HS hoàn thành phiếu tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin mục quan sát lược đồ hình 2, hình 3, SGK trang 53, thảo luân theo nhóm bàn (4 HS) vấn đề sau: Em hoàn thiện câu hỏi vào phiếu học tập, sau trao đổi với bạn bên cạnh thơng tin tìm * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm đọc sách kèm theo quan sát hình ảnh để hồn thành nhiệm vụ - Trong trình học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên ý đến các học sinh để gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Sau hồn thành nhóm báo cáo sản phẩm Thời gian sở Kể tên quốc gia Đặc điểm bật hình thành -Từ khoảng kỉ Văn Lang - Âu Lạc, Nét bật kinh tế: VIITCN đến kỉ Chăm-pa, Phù Nam nông nghiệp trồng lúa VII (thuộc Việt Nam), nước, gia vị, buôn bán -là phát triển kinh vương quốc hạ đường biển phát đạt, tế, kĩ thuật tộc lưu sông Chao Phray- xuất nhiều thương người Đông Nam Á a (thuộc Thái Lan) cảng quốc tế Óc Eo, vào kỉ TCN đảo thuộc In-đô- Ta-cô-la, đến đầu Công nguyên, nê-xi-a ngày và giao lưu kinh tế, văn hoá tảng quan trọng đưa đến đời quốc gia sơ kì Đơng Nam Á * Bước 4: Đánh giá kết thực hiệnnhiệm vụ học tập - Học sinh lớp kết hợp theo dõi bổ sung hoàn thiện bảng thống kê làm tư liệu học tập - Hướng dẫn HS khai thác kênh hình để mở rộng thêm kiến thức + Hình : Đồng vàng La Mã giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (TP.HCM) minh chứng cho ngày rực rỡ thương cảng Óc Eo Đồng vàng La Mã từ năm 308 Công Nguyên đồng vàng La Mã phát di Óc Eo - Ảnh: Diệp Đức Minh Ngồi q đồng tiền này, chúng trở nên quý giá nhiều với giá trị chứng lịch sử mà đem lại Chúng chứng minh giàu có, tấp nập thương cảng Óc Eo, rực rỡ văn minh Óc Eo PGS Nguyễn Văn Kim (ĐH Quốc gia Hà Nội) đánh giá giàu có, rực rỡ tảng, đồng thời phát triển sớm nhất, tiêu biểu văn hóa Phù Nam Vương quốc Phù Nam + Hình 3: Thành tựu bật nghệ thuật chế tác đồ trang sức chủ nhân văn hóa Ĩc Eo việc tạo nên trang sức vàng với điêu luyện thuật luyện kim tinh tế mặt thẩm mỹ * GV: Chốt ý, hướng dẫn HS ghi chép vào - Khoảng kỉ VIITCN đến kỉ VII - Văn Lang - Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam (thuộc Việt Nam), vương quốc hạ lưu sông Chao Phray-a (thuộc Thái Lan) đảo thuộc In-đô-nê-xi-a ngày - Nét bật kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước, gia vị, buôn bán đường biển phát đạt, xuất nhiều thương cảng quốc tế Óc Eo, Ta-cô-la, 3.Hoạt động 3: Luyện tập(10’) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nơi văn minh lúa nước trình hình thành quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á b Nội dung: - Thực yêu cầu tập, - Hoàn thành sản phẩm sơ đồ tư tập SGK - Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo+ Hãy tóm tắt nội dung học sơ đồ tư (khuyến khích HS vẽ sáng tạo) + Thực làm tập 1,2 SGK/53 c Sản phẩm: - HS vẽ sơ đồ tư nội dung học Cách bước đầu dạy HS ghi nhớ cách hệ thống học - Hoàn thành tập 1,2/ sgk /53 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs, yêu cầu HS làm việc nghiêm túc - GV hướng dẫn yêu cầu HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư HS làm việc theo nhóm bàn - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành tập 1,2 SGK/tr53 Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhóm/cá nhân Bước 3: HS báo cáo sản phẩm sơ đồ tư duy, đáp án câu hỏi 1,2 trang 53 Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi nhóm/ cá nhân hồn thành nhiệm vụ Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học rèn luyện, giải tình thực tế làm việc nhóm hồn thành tập SGK- Tr53 b Nội dung: - Giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS làm tập, + HS làm việc nhóm nhà, báo cáo tập vào tiết học c Sản phẩm: Kếtquả tập nhóm HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs, yêu cầu HS làm việc nghiêm túc: Yêu cầu: Xây dựng giới thiệu hình ảnh kèm theo giải thể trình phát triển người nguyên thuỷ giới Việt Nam? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ giao - Bước 3: HS báo cáo sản phẩm, theo dõi bảng tiêu chí đánh giá - Bước 4: Nhận xét, đánh giá, khen ngợi em hoàn thành nhiệm vụ GV: Nêu mẫu số thành ngữ, tục ngữ người Việt liên quan đến lúa, gạo - Chuột sa chĩnh gạo - Gạo đổ bốc chẳng đầy thưng - Gạo thóc ngài, cám vê - Cơm hẩm cà thiu - Cơm hàng cháo chợ - Cơm khơng ăn gạo cịn - Cơm gạo áo tiền - Cơm lạnh canh nguội - Cơm nắm muối vừng - Cơm nặng áo dày - Cơm sôi bớt lửa chồng giận bớt lời GV hướng dẫn HS sưu tẩm để thấy văn hố nơng nghiệp trổng lúa nước phản ánh qua thành ngữ, tục ngữ người Việt nói riêng dân Đơng Nam Á nói chung nào: - Quê hương lúa nước đâu? Quê hương lúa, không nhiều người tưởng ỏ’ Trung Quốc hay Ấn Độ, mà ỏ’ vùng Đơng Nam Á, vùng khí hậu ẩm có điều kiện lí tưởng để phát triển nghề trồng lúa Theo nhà khảo cổ học, lúa vùng Đông Nam Á trồng từ khoảng 10 000 năm TCN Từ Đông Nam Á, nghế trồng lúa du nhập vào Trung Quốc, lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc