Giao an ngu van lop 10 tiet 70 nhung yeu cau ve su dung tieng viet p8aoc

7 0 0
Giao an ngu van lop 10 tiet 70 nhung yeu cau ve su dung tieng viet p8aoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy Ngày soạn CHỦ ĐỀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Tiết 70 TT tiết dạy theo KHDH Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt I Mức độ cần đạt 1 Kiến thức Những yêu cầu sử dụng đúng tiếng Việt theo[.]

Ngày dạy: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Tiết 70: TT tiết dạy theo KHDH Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt I Mức độ cần đạt Kiến thức - Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực ngữ âm chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ - Những yêu cầu sử dụng hay để đạt hiệu giao tiếp cao Kĩ - Sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực ngôn ngữ - Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo phương thức chuyển đổi, theo phép tu từ - Phát hiện, phân tích sửa lỗi phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngôn ngữ, Thái độ - Giữ gìn sáng tiếng Việt; Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến sử dụng TV; - Năng lực đọc – hiểu văn nhật dụng, văn nghệ thuật… - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ngôn ngữ TV - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận Tiếng Việt; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tiếng Việt so với ngôn ngữ khác; - Năng lực tạo lập văn II Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Ngữ liệu văn để luyện tập; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Trình bày cấu trúc đoạn văn thuyết minh Tổ chức dạy học mới: HĐ KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: GV chọn số - Nhận thức nhiệm vụ cần giải làm HS ở viết số có sai dùng từ, học đặt câu, dựng đoạn để hướng dẫn HS cách chữa cho hay - Tập trung cao hợp tác tốt để giải - HS thực nhiệm vụ: nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Hoạt động Thầy trị Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: - Có thái độ tích cực, hứng thú HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV – HS *Thao tác 1: HD HS tìm hiểu mục I Yêu cầu hs đọc, thảo luận làm tập sgk Gv nêu VD khác: iên  yên, lo ấm  no ấm, câu truyện  câu chuyện, chuyện ngắn truyện ngắn, Kiến thức cần đạt I Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt: Về ngữ âm chữ viết: a Các lỗi sai ngữ âm: - Sai cặp phụ âm cuối c/t: giặc  giặt - Sai cặp phụ âm đầu d/r: dáo  - Sai điệu hỏi/ ngã: lẽ  lẻ, đỗi  đổi (Năng lực thu thập thông tin) b Sai phát âm địa phương: Dưng mờ  mà Giời  trời Hs đọc làm tập a Bẩu  bảo Gv giải nghĩa từ: Về từ ngữ: + Chót: cuối a Phát chữa lỗi từ ngữ: + Chót lọt: xong xi, thường việc làm + Từ sai  Sửa lại công việc bất Chót lọt chót (cuối cùng) + Truyền tụng (động từ): truyền miệng cho Truyền tụng truyền đạt rộng rãi ca ngợi + Truyền đạt (động từ): làm cho người khác + Sai kết hợp từ: “chết bệnh truyền nắm bắt vấn đề, kiến thức nhiễm”, “bệnh nhân pha chế” Gv giải thích từ:  Sửa: Những bệnh nhân khơng cần phải + Yếu điểm (d): điều quan trọng mổ mắt điều trị tích cực + Linh động (t): có tính chất động, thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược sống pha chế  Sửa: sinh động b Các câu dùng từ đúng: Hs phát biểu, thảo luận tập sgk Câu 2, câu 3, câu Về ngữ pháp: a Phát chữa lỗi ngữ pháp: Hs phát biểu, thảo luận tập sgk - Câu 1: Lỗi sai- ko phân định rõ trạng ngữ (Năng lực giải tình đặt chủ ngữ  Sửa:+ Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất ra) Tố + Tác phẩm - Câu 2: Lỗi sai- thiếu thành phần nòng cốt (cả câu cụm danh từ Gv bổ sung: Các từ ngữ ko thể dùng phát triển dài, chưa đủ thành phần đơn đề nghị dù mục đích lời nói Chí chính) Phèo bộc lộ ý cầu xin giống mục đích  Sửa:+ Đó lịng tin tưởng sâu sắc của đơn đề nghị Nhưng đơn đề nghị hệ cha anh vào lực lượng măng văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành non xung kích tiếp bước mình.(thêm Vì cách dùng từ diễn đạt phải chủ ngữ) từ ngữ, diễn đạt trung tính, chuẩn mực VD: + Lòng tin tưởng sâu sắc hệ lời nói- “Con có dám nói gian trời tru đất cha anh vào lực lượng măng non xung diệt”; đơn đề nghị phải viết “Tôi xin cam kích biểu hành đoan điều thật” động cụ thể b Câu sai: câu 1, ko phân định rõ thành phần phụ đầu câu chủ ngữ - Các câu đúng: câu 2, câu 3, câu c Lỗi sai: câu ko lơgíc  Sửa: Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm ấm mái nhà, hòa thuận hạnh phúc cha mẹ Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Vẻ đẹp Kiều hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị Cịn tài, Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế nàng đâu có hưởng hạnh phúc Yêu cầu hs đọc học phần ghi nhớ- sgk Về phong cách ngôn ngữ: - Câu 1: từ ko hợp phong cách- hồng  dùng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, ko phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành  sửa: chiều (buổi chiều) - Câu 2: từ ko hợp phong cách- dùng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt  sửa: (vô cùng) b Các từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Các từ xưng hô: bẩm, cụ, - Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cắm dùi ko có - Khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn, kêu, *Ghi nhớ: (sgk) *Thao tác 2: HD HS tìm hiểu mục II II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao: Nghĩa từ: “đứng”, “quỳ” chuyển nghĩa Chúng ko miêu tả tư cụ thể người mà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ để nói đến nhân cách, phẩm giá làm người - Chết đứng  hiên ngang, có khí phách, trung hực, thẳng thắn - Sống quỳ  quỵ lụy, hèn nhát Các hình ảnh ẩn dụ so sánh: Cây cối - nơi xanh - máy điều hịa khí hậu  Tính hình tượng biểu cảm cao Phép điệp:+ Điệp từ: “ai” Hs đọc học phần ghi nhớ- sgk + Điệp cấu trúc: “Ai có dùng ” (Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng - Phép đối: câu 1- câu - Nhịp điệu: dứt khoát, khoẻ khoắn tạo âm lực giải vấn đề) hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh đến người nghe (người đọc) * Ghi nhớ: (sgk) GV hướng dẫn HS tổng kết học Kết luận : Cần sử dụng ngơn ngữ cho có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao ,muốn phải vận dụng linh hoạt ,sáng tạo theo phương thức chuyển nghĩa ,các phép tu từ HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Bài tập Lựa chọn từ ngữ viết trường hợp sau (SGK) Bài tập Lựa chọn từ ngữ viết Gợi ý : trường hợp sau (SGK) Những từ ngữ in đậm từ ngữ viết đúng: bàn hoàng/ bàng hoàng; chất phát/ chất phác; bàng quan/ bàng quang; lãng mạn/ lãng mạng; hiu trí/ hưu trí; uống riệu/ uống rượu; trau chuốt/ chau chuốt; lồng làn/ nồng nàn; đẹp đẽ/ đẹp Bài tập Phân tích tính xác tính đẻ; chặc chẻ/ chặt chẽ biểu cảm từ "lớp" (thay cho từ "hạng") Bài tập Phân tích tính xác và tính biểu cảm và từ "sẽ" (thay cho từ "phải") từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và từ "sẽ" thảo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí (thay cho từ "phải") thảo Di chúc Minh (trong thảo Di chúc, lúc đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh (trong thảo Di chúc, lúc dùng từ "hạng", "phải", sau gạch đầu dùng từ "hạng", "phải", sau gạch bỏ) bỏ) (Văn trích, xem SGK) (Văn trích, xem SGK) Gợi ý: - Từ "lớp" phân biệt người theo tuổi tác, hệ, khơng có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn Từ "hạng" phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu dùng với người nên không phù hợp - Từ "phải" mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng Bài tập Phân tích chỗ đúng, sai nặng nề khơng phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ câu đoạn văn và đoạn văn (xem nhàng, vinh hạnh việc "đi gặp vị cách mạng đoạn văn SGK) đàn anh", cịn từ "sẽ" có nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp Do đó, câu văn cần dùng từ "sẽ" Bài tập Phân tích chỗ đúng, sai câu đoạn văn và đoạn văn (xem đoạn văn SGK) Gợi ý: Các câu đoạn văn nói tình cảm người ca dao, có lỗi sau: - ý câu đầu câu sau không qn Câu đầu nói tình u nam nữ, câu sau lại nói tình cảm khác - Quan hệ thay đại từ "họ” ở câu câu không rõ - Một số từ ngữ diễn đạt khơng rõ ràng Đoạn văn chữa lại sau: Trong ca dao Việt Nam, bài nói tình yêu nam nữ là nhiều số bài thể tình cảm khác khơng phải Những người Bài tập Phân tích tính hình tượng tính ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm biểu cảm câu văn sau: sinh sống, yêu nơi chôn cắt rốn Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc - HS thực nhiệm vụ: xóm, ngồi làng Tình u nồng nhiệt, đằm - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: thắm và sâu sắc Bài tập Phân tích tính hình tượng và tính biểu (NL giải vấn đề) cảm câu văn sau: Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái sai thắm hồng da dẻ chị (Theo Anh Đức- Hịn Đất) Gợi ý: Tính hình tượng tính biểu cảm câu văn tạo nên bởi: - Cách dùng quán ngữ tình thái: "biết bao nhiêu" - Cách dùng từ ngữ miêu tả âm hình ảnh: "oa oa cất tiếng khóc đầu tiên" - Dùng hình ảnh ẩn dụ: "quả trái sai thắm hồng da dẻ chị” Câu văn tổ chức cách mạch lạc, mang tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao HĐ4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : Từ đức tính cương trực nhân vật Ngơ Tử Văn, thí sinh liên hệ đến đức tính cương trực sống Cụ thể : + Giải thích: Cương trực cứng cỏi thẳng Người cương trực người giữ sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi + Ý nghĩa đức tính: cương trực thể người mạnh mẽ, không run sợ trước ác, xấu Vì thế, họ ln có niềm tin làm nên chiến thắng, vượt qua thử thách hoàn cảnh, biết đấu tranh đến trước lực xấu xa + Phê phán lối sống giả tạo, nhụt chí, yếu hèn + Bài học nhận thức hành động cho thân : hiểu ý nghĩa đức tính cương trực, biết đấu tranh phê bình tự phê bình, tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG GV giao nhiệm vụ: Từ nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện Chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, viết đoạn văn ngắn( khoảng 200 chữ) bàn đức tính cương trực tuổi trẻ hôm Chỉ từ ngữ, câu văn tiêu biểu sử dụng theo yêu cầu sử dụng tiếng Việt - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư + Vẽ đồ tư học + Sưu tầm qua sách bào, mạng internet + Sưu tầm đoạn văn nghị luận xã hội nghị luận văn học có cách diễn đạt yêu cầu sử dụng tiếng Việt -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL tự học) V TÀI LIỆU THAM KHẢO -SGK, SGV - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 2011 -Giáo trình Tiếng Viêt thực hành, nxb ĐHSP Hà Nội - Một số tài liệu mạng internet VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... sâu sắc hệ lời nói- “Con có dám nói gian trời tru đất cha anh vào lực lượng măng non xung diệt”; đơn đề nghị phải viết “Tôi xin cam kích biểu hành đoan điều thật” động cụ thể b Câu sai: câu... hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh đến người nghe (người đọc) * Ghi nhớ: (sgk) GV hướng dẫn HS tổng kết học Kết luận : Cần sử dụng ngơn ngữ cho có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao... cương trực, biết đấu tranh phê bình tự phê bình, tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG GV giao nhiệm vụ: Từ nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện Chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, viết đoạn

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan