Tóm lại: Cần phát âm theo âm chuẩn TV, cần viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả.. và chữ viết nói chung..[r]
(1)TIẾT 76
(2)I Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt:
Về ngữ âm chữ viết:
a Bài tập a
- giặc giặt: nói viết sai phụ âm cuối
- dáo ráo: nói viết sai phụ âm đầu
- lẽ, đỗi lẻ, đổi: nói sai điệu viết sai dấu b Bài tập b:
- Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ.
- Từ toàn dân tương ứng: nhưng mà, bảo, mà.
Tóm lại: Cần phát âm theo âm chuẩn TV, cần viết quy tắc hành
về tả chữ viết nói chung
Về từ ngữ: a Bài tập a: - Câu 1:
+ Chỗ sai: cấu tạo từ “chót lọt
(3)b Bài tập b:
- Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ - Từ toàn dân tương ứng: mà, bảo, mà
Tóm lại: Cần phát âm theo âm chuẩn TV, cần viết quy tắc hành tả
và chữ viết nói chung Về từ ngữ:
a Bài tập a - Câu 1:
+ Chỗ sai: cấu tạo từ “chót lọt” + Sửa lại: chót, cuối
- Câu 2:
+ Chỗ sai: nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa “truyền tụng” + Sửa lại: truyền thụ / truyền đạt
- Câu 3:
+ Chỗ sai: kết hợp từ “chết bệnh truyền nhiễm” + Sửa lại:
“Số người mắc chết bệnh truyền nhiễm…” - Câu 4:
+ Chỗ sai: kết hợp từ “bệnh nhân pha chế” + Sửa lại:
(4)b Bài tập b:
- Các câu đúng: 2, 3, - Các câu sai:
+ Câu 1: yếu điểm điểm yếu
+ Câu 5: linh động sinh động.
Như vậy: Cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc
điệm ngữ pháp chúng TV
3 Về ngữ pháp:
a Bài tập a: Phát sửa lỗi:
- Câu 1:
+ Chỗ sai: không phân định rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ + Cách sửa:
* Bỏ từ “qua”
* Bỏ từ “của”, thay dấy “,”
* Bỏ từ “đã cho”, thay dấu “,”
- Câu 2:
+ Chỗ sai: câu cụm danh từ, thiếu chủ ngữ vị ngữ + Cách sửa:
* “Đó lòng … tiếp bước họ” thêm chủ ngữ
(5)b Bài tập b:
- Câu đúng: 2, 3, - Câu sai:
+ Chỗ sai: không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ + Cách sửa:
* “Có … nhà, người ta đã…” * “Có … nhà, bà …”
c Bài tập c: Phân tích sửa lỗi - Phân tích:
Các câu không theo trật tự, thiếu liên kết - Cách sửa:
“Thúy Kiều … viên ngoại Họ … mái nhà Họ có … vời Thúy Kiều … toàn Vẻ đẹp nàng … hờn Còn Thúy Vân … mị Về tài Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế nàng đâu có hưởng hạnh phúc.”
Như thế: Cần cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt
(6)4 Về phong cách ngôn ngữ:
a Bài tập a: Phân tích sửa lỗi
- Câu 1:
+ Chỗ sai: từ “hồng hơn” (thường dùng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, khơng dùng phong cách ngơn ngữ hành chính)
+ Sửa lại: “buổi chiều”
- Câu 2:
+ Chỗ sai: từ “hết sức là” (thường dùng ngữ, không dùng phong cách ngơn ngữ luận)
+ Sửa lại: “rất/ vô cùng” b Bài tập b:
- Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con.
- Thành ngữ: Trời tru đất diệt, thước đất cắm dùi khơng có
- Các từ ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn.
- Các từ ngữ dùng đơn đề nghị
(7)Ví dụ:
+ Cách nói Chí Phèo: “Con có … đất diệt”
+ Văn hành chính: “Tơi xin cam đoan
những điều trình bày thật.”
Như vậy: Cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong chức
(8)II Sử dụng hay đạt hiệu cao giao tiếp: 1.Bài tập 1
+ Các từ: “đứng, quỳ” dùng với nghĩa chuyển.
+ “chết đứng”: chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp.
+ “sống quỳ”: sống quy lụy, hèn nhát.
tác dụng: mang lại tính hình tượng biểu cảm
2.Bài tập 2
+ “chiếc nơi xanh, máy điều hịa khí hậu”: cụ thể hóa hữu ích mà xanh đem lại cho đời sống người + Hiệu biểu đạt: mang lại tính hình tượng biểu
(9)2.Bài tập 2
+ “chiếc nơi xanh, máy điều hịa khí hậu”: cụ thể hóa hữu ích mà xanh đem lại cho đời sống người
+ Hiệu biểu đạt: mang lại tính hình tượng biểu cảm.
3.Bài tập 3
+ Phép điệp phép đối: “Ai có … Ai có…”
+ Nhịp điệu dứt khoát, khỏe khoắn:
“Ai có súng / dùng súng… Ai có gươm / dùng gươm.”
Tác dụng: giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn, tạo ấn
tượng mạnh đến người đọc, người nghe, phù hợp với mục đích kêu gọi.
(10)III Luyện tập:
1.Bài tập 1:
Lựa chọn từ đúng.
2.Bài tập 2:
Phân tích tính xác tính biểu cảm từ.
- Từ “lớp”:
Phân biệt người theo tuổi tác hệ, không mang nét nghĩa xấu.
- Từ “hạng”:
Hàm ý phân loại tốt - xấu.
dùng từ “lớp” phù hợp với ý nghĩa câu văn.
- Từ “phải”: mang ý nghĩa bắt buộc
- Từ “sẽ”: giảm nhẹ mức độ bắt buộc.
(11)3.Bài tập 3
- Chỗ đúng: nói tình cảm người ca dao - Chỗ sai:
+ Ý câu đầu (tình yêu nam nữ) câu sau (tình cảm khác) khơng qn
+ Từ “họ” câu không rõ nghĩa + Một số từ diễn đạt không rõ ràng - Sửa lại:
“Trong … nhiều nhất, nhiều thể tình cảm khác. Những người ca dao yêu gia đình … sâu sắc.”
4.Bài tập 4
Câu văn có tính hình tượng biểu cảm nhờ: + Cụm từ cảm thán: biết bao nhiêu.
+ Cụm từ miêu tả âm hình ảnh: oa oa tiếng khóc đầu tiên
+ Hình ảnh ẩn dụ: “quả trái say … da dẻ chị”
(12)IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1 Củng cố
-Trong giao tiếp học sinh,
tượng nói tục, chửi bậy, vơ lễ, “ chém gió” mạng có xem chuẩn tiếng Việt ? Vì ?
2 Dặn dò