+ Giáo viên nêu câu hỏi chính kèm theo gợi ý cho học sinh thảo luận, đặt cho nhau những câu hỏi phụ để tìm lời giải đáp.. Câu hỏi chính chứa đựng yếu tố kích thích(một nghịch lý, một vấn[r]
(1)3 Kỹ thuật sử dụng câu hỏi 3.1 Ý nghĩa
Trên lớp, giao tiếp thầy-trò diễn theo sơ đồ: kiến tạo→ hỏi→ đáp→ phản ứng
Kiến tạo: giáo viên cung cấp thông tin định hướng, giới thiệu chủ đề Hỏi: Giáo viên nêu câu hỏi
Đáp: Học sinh trả lời câu hỏi
Phản ứng: Giáo viên tỏ thái độ trước câu trả lời học sinh Sau nhận xét, bổ sung câu trả lời học sinh giáo viên gợi vấn để mới, đặt câu hỏi chu kỳ tiếp diễn
3.2 Câu hỏi phương pháp vấn đáp.
- Căn vào mục đích sư phạm người ta phân biệt câu hỏi gợi mở, câu hỏi củng cố, câu hỏi ôn tập, hệ thống hóa tri thức; câu hỏi kiểm tra
- Căn vào loại tính chất hoạt động nhận thức học sinh, người ta phân biệt:
+ Câu hỏi tái hiện: Đòi hỏi học sinh nhớ lại tri thức, trả lời dựa tái hiện, không cần suy luận
+ Câu hỏi giải thích minh họa: Làm sáng tỏ đề tài, giáo viên nêu hệ thống câu hỏi ví dụ minh họa để họa sinh dễ hiểu, dễ nhớ
+ Câu hỏi phát hiện: Hệ thống câu hỏi nhằm phát vấn đề, đặt giải vấn đề, buộc học sinh ln cố gắng trí tuệ, tự lực tìm lời giải đáp
Vấn đáp phát phương pháp cần sử dụng rộng rãi để đổi phương pháp dạy học
(2)Câu hỏi kiểu câu nghi vấn, có mục đích tìm hiểu, làm rõ kiện hay vật định, đòi hỏi cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thơng tin vật, mơ tả, phân tích, so sánh có liên quan đến thân vật hình thức trả lời, đáp lại
Vì có mục đích nên câu hỏi ln có tính định hướng Các chủ đề tiếp nhận câu hỏi thu hút ý nảy sinh tâm thế, hướng vào kiện hay liên hệ định có quan hệ đến mục đích nội dung câu hỏi
Có nhiều cách phân loại câu hỏi dựa vào khác
- Căn vào mục đích chức chia câu hỏi thành ba loại: + Loại câu hỏi hướng dẫn, gồm chức đạo, tổ chức, điều chỉnh, hỗ trợ, hoạt động người học
+ Loại câu hỏi chẩn đốn, gồm thăm dị, tìm hiểu, khảo sát, thẩm định, kiểm tra trình thực trạng việc học tập
+ Loại câu hỏi động viên, khuyến khích để tạo trì mơi trường quan hệ tích cực, thuận lợi dạy học
- Căn vào chất lượng câu hỏi mặt yêu cầu, lực, nhận thức, có loại:
+ Loại câu hỏi yêu cầu thấp, đòi hỏi yêu cầu tái tri thức, kiện, nhớ trình bày hệt SGK, giảng giáo viên Loại thứ thường dùng học sinh giới thiệu tài liệu có liên quan với tri thức học; học sinh luyện tập, thực hành, ôn tập điều học
(3)- Căn vào tính chất hình thức câu hỏi có loại: câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu ghép đôi
- Trong SGK loại câu hỏi dùng để hướng dẫn học sinh nghiên cứu mới, củng cố tri thức học, kiểm tra việc lĩnh hội tri thức, kĩ
3.4 Tổ chức hoạt động học sinh phương pháp vấn đáp. * Có ba phương án
+ Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ, riêng lẻ, định học sinh trả lời: học sinh trả lời câu, tổ hợp câu trả lời nguồn thông tin cho lớp
+ Giáo viên nêu câu hỏi tương đối lớn, kèm theo gợi ý liên quan đến câu hỏi Giáo viên để học sinh trả lời câu hỏi phạn câu hỏi lớn, người sau bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời người trước Tổ hợp câu trả lời đủ để giải đáp câu hỏi lớn
+ Giáo viên nêu câu hỏi kèm theo gợi ý cho học sinh thảo luận, đặt cho câu hỏi phụ để tìm lời giải đáp Câu hỏi chứa đựng yếu tố kích thích(một nghịch lý, vấn đề có nhiều giải pháp lựa chọn ) Phương án áp dụng cho thảo luận
* Qui trình trả lời câu hỏi
Để trả lời câu hỏi học sinh cần thực thao tác theo trình tự sau: - Đọc câu hỏi, xác định nội dung yêu cầu câu hỏi
- Xác định nguồn thông tin cần sử dụng, khai thác để trả lời câu hỏi(trong văn bản, hình vẽ, bảng ; thơng tin trình bày hay học)
- Khai thác, xử lý thông tin từ nguồn xác định, rút kết luận cần thiết
(4)- Kiểm tra lại câu trả lời
* Sử dụng câu hỏi lên lớp. - Chuẩn bị câu hỏi soạn
Tùy đặc điểm, trình độ học sinh, phương pháp lựa chọn mà định số lượng chất lượng câu hỏi,
Mỗi học cần có số câu hỏi chốt nhằm vào mục đích nhận thức xác định, sở lên lớp phát triển thêm câu hỏi phụ tùy theo diễn tiến tiết học
Những đặc điểm sau cần ý:
Đặt câu hỏi khớp với điểm nội dung học
Chú ý tỉ lệ câu hỏi kiện câu hỏi yêu cầu cao nhận thức Hiện 60% câu hỏi giáo viên thuộc loại câu hỏi kiện: 20% có giá trị nhận thức
Quan tâm đến trình tự logic câu hỏi
Kiểm tra lại xem câu hỏi có phù hợp với trình độ học sinh, có đủ rõ, xác khơng
+ Nêu câu hỏi
Nêu câu hỏi cho lớp, để thời gian thích hợp định cho học sinh trả lời Nếu để 3-5 giây chất lượng câu trả lời nâng cao rõ rệt Đảm bảo cho học sinh có hội bình đẳng tiếp nhận câu hỏi tham gia trả lời Tránh để nam > nữ, khá> Cần bao quát lớp, huy động đối tượng tham gia
+ Phản ứng trước câu trả lời học sinh
(5)+Những câu nhận xét giáo viên câu trả lời học sinh sau thì tốt:
Mang tính chất đặc thù, sát với khía cạnh lực học sinh mà giáo viên muốn khuyến khích phát triển
Tập trung vào lực học sinh không hướng vào nhân cách, phê phán có tính xây dựng khơng cơng kích
Chỉ rõ hướng phấn đấu tiến lên học sinh Chỉ rõ chỗ sai, cách sửa chữa
Tạo khơng khí lớp chấp nhận sai sót để học sinh không lo sợ trả lời, học sinh khơng mặc cảm
Khuyến khích, động viên cố gắng học sinh
Giáo viên nên trân trọng tiến học sinh, không lạm dụng lợi khen
* Giáo viên tự đánh giá nâng cao lực sử dụng câu hỏi + Phiếu kiểm tra kĩ câu hỏi
Kĩ Ví dụ ghi nhận
1 Chỉ nêu câu hỏi lần
2 Chờ phút cho học sinh suy nghĩ định học sinh trả lời
3 Chấp nhận trả lời học sinh mà không nhắc
4 Đánh giá câu trả lời học sinh Sử dụng câu trả lời học sinh để xây dựng học
(6)+ Phiếu kiểm tra phân phối số câu hỏi lớp
Đanh dấu ô để câu hỏi phân phối cho học sinh ngồi vị trí khác
Phân tích ưu nhược điểm hiệu phân phối câu hỏi tiết lên lớp
+ Phiếu kiểm tra trình độ nhận thức câu hỏi
Trình độ câu hỏi Ví dụ ghi Biết (ai, gì, đâu, )
2 Hiểu (so sánh giống khác nhau, giải thích, mơ tả )
3 Áp dụng (sử dụng vào tình tương tự, mới)
4 Phân tích (em nghĩ gì, sao? Làm biết )
5 Tổng hợp (hình dung điều mẻ, dự đoán, đề xuất giả thuyết, kết luận )
6 Đánh giá ( Vì điều tốt, xấu, đúng, sai )