1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van lop 10 tiet 68 69 tua trich diem thi tap

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 69 – TT TIẾT DẠY THEO KẾ HOẠCH ĐỌC THÊM TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP Hoàng Đức Lương HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Trích Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên) I M[.]

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 69 – TT TIẾT DẠY THEO KẾ HOẠCH ĐỌC THÊM: - TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP Hoàng Đức Lương - HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN - THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Trích Đại Việt sử kí tồn thư - Ngơ Sĩ Liên) I Mức độ cần đạt Kiến thức a Bài Tựa trích diễm thi tập - Ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân lời nhắc nhở hệ sau biết trân trọng yêu quý di sản văn học dân tộc - Cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm b Bài Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Thái sư Trần Thủ Độ - Nhân cách cao đẹp đóng góp lớn lao Hưng Đạo Đại Vương với đất nước - Nhận thức vẻ đẹp nhân cách người trọng nghĩa nước tình nhà qua ứng xử Trần Thủ Độ ; - Cách dựng nhân vật lịch sử qua lời nói, cử chỉ, hành động ; kết hợp biên niên tự ; lối kể chuyện kiệm lời, giàu kịch tính - Thấy đặc điểm ngịi bút sử kí Ngơ Sĩ Liên nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, kết cấu, diễn đạt, Kĩ Rèn kĩ lập luận chặt chẽ để thể quan điểm người viết cách thuyết phục Thái độ Có thái độ trân trọng yêu quý di sản văn học dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Tựa - Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận trung đại Việt Nam; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn nghị luận trung đại Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thể loại văn nghị luận trung đại - Năng lực tạo lập văn nghị luận II Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Trình bày trình hình thành chữ viết tiếng Việt ? Tổ chức dạy học mới: HĐ KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs - Nhận thức nhiệm vụ cần giải xem tranh ảnh (CNTT) học +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: - Tập trung cao hợp tác tốt để giải + Nhìn hình đốn tác giả Hoàng Đức Lương nhiệm vụ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả Hoạt động Thầy trò - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào - Có thái độ tích cực, hứng thú HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV – HS *Thao tác 1: HD HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Hs đọc tiểu dẫn- sgk - Nêu vài nét tác giả Hoàng Đức Lương? Kiến thức cần đạt A- BÀI TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP I Tiểu dẫn: Tác giả Hoàng Đức Lương: - Quê quán: huyện Văn Giang (Hưng Yên), trú quán Gia Lâm (Hà Nội) - Đỗ tiến sĩ năm 1478 - Em hiểu tựa? Nó tương đương Bài Tựa Trích diễm thi tập: với khái niệm dùng nay: lời - Bài tựa: đầu sách, lời nói đầu, lời bạt, lời cuối sách? + Là viết thường đặt đầu sách Mục đích nó? Thể văn thường dùng? Hs đọc văn - Theo em, Vb vừa đọc nêu lên ý nào? Từ đó, em xác định bố cục nó? (NL thu thập thông tin) *Thao tác 2: HD HS đọc – hiểu văn - Theo Hồng Đức Lương, có ngun nhân khiến sáng tác thơ văn người xưa ko lưu truyền đầy đủ cho đời sau? - Tìm biện pháp nghệ thuật lập luận tác giả? - Tại tác giả lại nêu nguyên nhân làm thơ văn thất truyền trước trình bày cơng việc sưu tầm mình? (NL giải vấn đề, NL thẩm mĩ: cảm thụ tác phẩm văn học) + Do tác giả (người khác) viết nhằm mục đích nói rõ với độc giả hồn cảnh, mục đích sáng tác, kết cấu nội dung tâm tác giả hay nhận xét, đánh giá, phê bình cảm nhận người đọc (nếu người khác viết) + Được viết thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm thể hỗn hợp - Trích diễm thi tập: tuyển tập thơ hay - Bố cục: phần + P1: Từ đầu đến “rách nát tan tành”- Những nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết đời + P2: Cịn lại- Tâm cơng việc sưu tầm thơ văn tác giả II Hướng dẫn doc – hiểu văn bản: 1.Những nguyên nhân làm cho thơ văn không lưu truyền hết đời: * Nguyên nhân chủ quan: - Chỉ có thi nhân  nhà thơ  người có trình độ học vấn thấy hay, đẹp thơ ca + Hình ảnh liên tưởng so sánh: Thơ văn- khoái chá  hấp dẫn - gấm vóc  đẹp + Nhưng vẻ hấp dẫn, vẻ đẹp thơ văn lại “sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon vị ngon, ko thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được”  vẻ đẹp, vẻ hấp dẫn đặc biệt, trừu tượng, khó nắm bắt  Cần phải người có trình độ, học vấn nắm bắt số người xã hội ta không nhiều ko phải xã hội yêu quý, quan tâm sưu tầm, lưu giữ - Người có học, có hiểu biết (bậc danh nho, người làm quan, sĩ tử) bận việc ko quan tâm đến viêc sưu tầm văn thơ - Người u thích thơ văn lại ko đủ trình độ, lực tính kiên trì - Nhà nước (triều đình, nhà vua) ko khuyến khích việc in ấn (khắc ván) thơ văn mà in kinh Phật - Trước thực trạng thơ văn ông cha bị thất truyền, hủy hoại, Hồng Đức Lương có xúc cảm, tâm gì? - Công việc sưu tầm, biên soạn tác giả diễn ntn? - Cách giới thiệu việc làm sưu tầm, chia bố cục nội dung sách tác giả ntn? - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tựa trên? *Thao tác 3: Tổng kết Giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? * Nguyên nhân khách quan: - Sức phá huỷ thời gian sách - Chiến tranh, hỏa hoạn  Nghệ thuật lập luận: + Phương pháp quy nạp + Dùng hình ảnh so sánh (đoạn 1;5) - Câu hỏi tu từ: “Huống chi tan tành?” * Tác giả nêu nguyên nhân khiến thơ văn thất truyền trước nhằm: + Nhấn mạnh vào mục đích việc sưu tầm, biên soạn sách xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tế ko phải sở thích cá nhân + Đó cơng việc khó khăn đáng q, cần thiết, nằm trào lưu chung thời đại phục hưng dân tộc kỉ XV Tâm công việc sưu tầm văn thơ tác giả: - Tâm tác giả trước thực trạng thơ văn ông cha bị thất truyền, hủy hoại: + Xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu bị tản mát, hủy hoại, đắm chìm quên lãng đặt văn hóa dân tộc sánh với văn hóa Trung Quốc + Khó khăn việc khảo cứu thơ văn LíTrần làm tác phải thường thở than, có ý trách lỗi trí thức đương thời - Cơng việc sưu tầm, biên soạn tác giả: + Sưu tầm: - Cơng phu tìm tịi, thu lượm: “tìm quanh hỏi khắp” - Thu lượm thêm thơ vị làm quan triều, chọn lấy hay + Biên soạn: Chia xếp theo từng loại Đặt tên sách Phần cuối sách có phụ thêm thơ văn  Cách giới thiệu việc làm sưu tầm, chia bố cục, nội dung sách tác giả: ngắn gọn, đủ ý, giọng kể giản dị, khiêm nhường III Tổng kết học: Nội dung: Bài tựa thể niềm tự hào, trân trọng ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 2 Nghệ thuật: - Nghệ thuật lập luận: + Phương pháp quy nạp + Dùng hình ảnh + Câu hỏi tu từ  Tính chất chặt chẽ, tác động mạnh vào trí tuệ tình cảm người đọc - Lời lẽ thiết tha B – BÀI HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung -Nêu nét tác giả ? @GV: Tiến sĩ Ngô Sĩ Liên từng làm tu nghiệp Quốc Tử giám ( hiệu trưởng ) - nhà sử học danh nước ta thời trung đại, tiếp tục nghiệp làm sử Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên I-TÌM HIỂU CHUNG: -Trần Quốc Tuấn vị tướng có đủ đức, nhân, trí, nghĩa, dũng, nhân dân phong thánh thờ phụng đền nước - Về Đại Việt sử kí tồn thư giải nghĩa thích (SGK) Thao tác 1: Tìm hiểu văn II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/Phẩm chất Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn : - Đề xuất kế sách giữ nước với vua Trần Anh Tơng : thiên hạ lịng, dân khơng lìa, vua tơi đồng tâm, anh em hồ mục, nước góp sức, tuỳ thời tạo  Trần Quốc Tuấn người có tài mưu lược ,có lòng trung quân thương dân ,trọng dân chăm lo cho dân *HS luyện đọc, ý đoạn đối thoại Trần Quốc Tuấn với nhân vật khác, cần đọc với giọng phù hợp -Chân dung nhân vật lịch sử – danh tướng anh hùng : Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thể nào? ( ý : lòng trung quân quốc, tài – mưu lược , đức độ người ) 2/ Việc giữ tiết bề thể qua chi tiết tiêu biểu : -Phân tích tình tiết để nêu bật + Ghi để lời cha lịng khơng cho phẩm chất cao đẹp Trần Quốc Tuấn? phải."Để điều đó lịng khơng cho phải” + Khi quyền quân quyền nước tay, ông dùng chuyện cũ để thử lịng gia nơ "cảm phục đến phát khóc, khen ngợi hai người” - Dặn cách chơn cất mai táng qua đời - Tiến cử người hiền tài cho đất nước -Nêu học đạo lí từ chuyện - Soạn sách để khích lệ tướng sĩ : Sưu tập binh Trần Quốc Tuấn? pháp nhà làm thành bát quái cửu cung đồ, đặt tên Vạn Kiếp tơng bí truyền thư  Trần Quốc Tuấn người hết lịng trung nghĩa với vua ,với nước ,khơng tư lợi Ơng có tình cảm chân thành thẳng thắn nghiêm giáo dục cái 3/ Uy lực Trần Quốc Tuấn sau chết, hiển linh bậc đại thánh + Châu huyện Lạng Giang có bệnh dịch, người cầu đảo ơng + Khi có giặc vào, đến lễ đền ơng tráp dựng kiếm có tiếng kêu thắng III Tổng kết Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết luyện 1) Nghệ thuật - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, có sức khái quát cao tập *HS thảo luận giá trị nội dung nghệ - Cách dựng nhân vật lịch sử qua lời nói cử thuật tác phẩm chỉ, hành động ; kết hợp biên niên tự ; lối kể chuyện kiệm lời, giàu kịch tính 2) Ý nghĩa văn Ca ngợi nhân cách cao đẹp đóng góp lớn lao Hưng Đạo Đại Vương cho đất nước C BÀI THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Hoạt động GV - HS Thao tác : Tìm hiểu chung -Tìm nét tác giả ? Thao tác 2: Tìm hiểu văn *HS dựa vào câu hỏi SGK trả lời: Kiến thức cần đạt I-TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả : SGK 2-Tác phẩm: SGK II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1) Nội dung Ứng xử Trần Thủ Độ trước bốn kiện đời hoạt động trị - xã hội ơng - Với người hặc tội : thẳng thắn nghiêm khắc với thân ; khích lệ cấp trung thực dũng 1-Nêu tình tiết ( kiện ) bộc lộ cảm, vạch sai lầm người khác, cho dù bề khía cạnh tính cách Trần Thủ Độ: - Với người lính quân hiệu giữ thềm cấm : khích lệ người giữ nghiêm phép nước, khơng người vợ u q mà vi phạm kỉ cương phép nước - Đối với kẻ cậy nhờ xin chức tước : răn đe kẻ không đủ tư cách, hay luồn lọt nhờ cậy ; khéo nhắc nhở vợ không dựa vào quyền chồng để làm bậy -Nhận xét nhân cách Trần Thủ Độ -Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ nhân vật nhà viết sử ( ý xung đột kịch tính, bước ngoặt bất ngờ, thú vị tình tiết làm bật tính cách nhân vật ) - Gạt bỏ ý định Trần Thái Tông muốn đưa người anh Trần Thủ Độ làm tướng : thẳng thắn, cương trực, khơng quyền lợi cá nhân mà phá vỡ kỉ cương phép nước Bốn kiện làm rõ nhân cách Trần Thủ Độ: Là người thẳng thắn ,cầu thị độ lượng ,nghiêm chỉnh đặc biệt chí cơng vơ tư ,ln đạt việc nước lên ,không mảy may tư lợi cho gia đình thân III Tổng kết 1) Nghệ thuật - Lối viết sử hấp dẫn, tạo yếu tố bất ngờ, có kịch tính - Rất kiệm lời, không miêu tả nhiều mà nhân cách nhân vật lên rõ nét 2) Ý nghĩa văn Nêu bật nhân cách cao cả, trọng nghĩa nước tình nhà Trần Thủ Độ Văn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Nội dung văn bản: Tác giả trình bày lí thứ biên soạn Trích diễm thi tập 2/ Biện pháp tu từ ( từ) văn : so sánh : Đối với thơ văn, cổ nhân ví khối chá, ví gấm vóc Hiệu nghệ thuật: Làm cho câu văn mang tính gợi hình ảnh, gợi cảm xúc, thái độ rõ ràng tác giả ông mượn lời người xưa để bàn thơ ca 3/ Thao tác lập luận văn bản: giải thích Đối với thơ văn, cổ nhân ví khối chá, ví gấm vóc; khối chá vị ngon đời, gấm vóc màu đẹp đời, phàm người có miệng, có mắt, quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường Đến thơ văn lại sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon, khơng thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm Chỉ thi nhân xem mà biết sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon thơi Đấy lí thứ làm cho thơ văn khơng lưu truyền hết đời.” (Hồng Đức Lương – Tựa “Trích diễm thi tập”) 1/ Nêu nội dung văn bản? 2/ Xác định biện pháp tu từ ( từ) văn ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ 3/Xác định thao tác lập luận văn ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) HĐ 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ học khoan thư sức dân Hưng Đạo Vương công xây dựng bảo vệ đất nước - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) Kiến thức cần đạt Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: + Tư tưởng khoan thư sức dân Hưng Đạo Vương biết thương yêu dân, trọng dân chăm lo cho dân + Những biểu cụ thể khoan thư sức dân công xây dựng bảo vệ đất nước nay: lãnh đạo, Đảng ta phát huy truyền thống lấy dân làm gốc cha ơng Đó chăm lo đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho nhân dân, đồng bào nơi đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc, miền núi, hải đảo xa xôi + Phê phán tệ nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí, kẻ sống mồ hôi nước mắt nhân dân + Bài học nhận thức hành động: thể lòng biết ơn nhân dân, đóng góp sức xây dựng bảo vệ sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân HĐ TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học Kiến thức cần đạt + Vẽ đồ tư + Sưu tầm tư liệu để viết văn thuyết minh + Tìm đọc trọn vẹn sử kí Ngơ Sĩ Liên + Viết văn thuyết minh Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn thư -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL tự học) IV Tài liệu tham khảo -SGK, SGV - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 2011 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 - Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 (Trần Nho Thìn cb), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 - Một số tài liệu mạng internet V Rút kinh nghiệm ... tham khảo -SGK, SGV - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thi? ??t kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 2011 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo),... hội ta không nhiều ko phải xã hội yêu quý, quan tâm sưu tầm, lưu giữ - Người có học, có hiểu biết (bậc danh nho, người làm quan, sĩ tử) bận việc ko quan tâm đến viêc sưu tầm văn thơ - Người u thích... nhân khách quan: - Sức phá huỷ thời gian sách - Chiến tranh, hỏa hoạn  Nghệ thuật lập luận: + Phương pháp quy nạp + Dùng hình ảnh so sánh (đoạn 1;5) - Câu hỏi tu từ: “Huống chi tan tành?” *

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:41

Xem thêm: