1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

2 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương thức ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, p[r]

(1)NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt các phương thức ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngôn ngữ, - Vận dụng yêu cầu trên vào việc sử dụng tiếng Việt, vào việc phân tích và sửa chữa lỗi tiếng Việt Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Những yêu cầu sử dụng đúng tiếng Việt theo các chuẩn mực ngữ âm và chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ + Những yêu cầu sử dụng hay để đạt hiệu giao tiếp cao - Kĩ năng: + Sử dụng tiếng Việt theo đúng các chuẩn mực ngôn ngữ + Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo các phương thức chuyển đổi, theo các phép tu từ + Phát hiện, phân tích và sửa lỗi phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngôn ngữ, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1 sgk H: Những câu mục a mắc lỗi gì? Cho biết cách sửa? H: Xác định các từ ngữ địa phương đoạn hội thoại mục b và tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ ngữ địa phương ấy? HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời GV: Nhận xét, nhấn mạnh H: Hãy phát và chữa lỗi các câu trên? H: Xác định các câu dùng từ đúng các câu đã cho? HS: Trao đổi, thảo luận và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục I.3 sgk H: Hãy phát và chữa lỗi ngữ pháp các câu đã cho? H: Xác định câu đúng các câu đã cho? H: Sắp xếp các câu đã cho để tạo thành đoạn văn có liên kết? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Sử dụng đúng theo các chuẩn mực tiếng Việt: Về ngữ âm và chữ viết: a - Câu 1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t tiếng “giặc”, sửa lại: Không giặt quần áo đây - Câu 2: dùng sai cặp phụ âm đầu d/r tiếng “dáo”, sửa lại: sân trường khô ráo - Cặp điệu hỏi/ngã các tiếng “lẽ, đỗi”, sửa lại: lẻ, đổi b - Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ - Từ ngữ toàn dân tương ứng: dưng mờ = mà, bẩu = bảo, mờ = mà Về từ ngữ: - Câu 1: chót lọt sai, sửa lại: anh hiên ngang đến phút chót - Câu 2: “truyền tụng” sai, sửa lại: các vấn đề mà thầy giáo truyền đạt - Câu 3: Số người mắc bệnh và chết vì bệnh truyền nhiễm đã giảm dần - Câu 4: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt mà điều trị thứ thuốc đặc hiệu - Câu 5: Anh có nhược điểm (dùng yếu điểm là sai) - Câu 6, 7, đúng - Câu 9: thứ tiếng sinh động, phong phú (dùng linh động chưa chính xác) Về ngữ pháp: a - Câu 1: thừa từ ‘qua” - Câu 2: thiếu vị ngữ b - Câu 1: mơ hồ, sửa lại: Có ngôi nhà, bà sống hạnh phúc - Các câu còn lại: đúng c Liên kết đoạn văn Lop10.com (2) GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời Về phong cách ngôn ngữ: a GV: Yêu cầu HS đọc mục I.4 sgk - Câu 1: “hoàng hôn” là từ thường dùng PCNNNT không dùng PCNNHC, phải thay H: Chữa lối dùng từ không đúng phong từ “buổi chiều” cách các câu đã cho? H: Nhận xét các từ ngữ thuộc phong cách - Câu 2: “hết sức” là cụm từ thường dùng ngôn ngữ nói PCNN sinh hoạt đoạn ngữ, không dùng PCNN chính luận, văn? phải thay từ “rất” “vô cùng” HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời b GV: Nhận xét, giảng rõ - Những từ ngữ thuộc p/c ngôn ngữ nói: + Các từ xưng hô: bẩm, cụ, + Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cắm dùi không có + Các từ ngữ mang sắc thái ngữ: sinh ra, dám có nói gian, quả, làng nước, chả àm gì nên ăn - Các từ ngữ trên không thể dùng lá đơn đề nghị, dù mục đích lời nói Chí phèo là khẩn cầu giống mục đích lá đơn đề nghị Đơn đề nghị là thuộc P/C NN hành chính nên từ ngữ và cách diễn đạt phải mang tính quy ước XH VD: Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt: ngôn ngữ nói Tôi xin cam đoan điều trình bày trên là đúng thật: ngôn ngữ hành chính * Ghi nhớ: sgk II Sử dụng hay, đạt hiệu cao: GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk Trong câu tục ngữ, từ “đứng và quỳ” dùng với nghĩa chuyển Hai từ ngữ đó không miêu tả tư Hoạt động GV: yêu cầu HS đọc mục II sgk cụ thể người mà đã chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, tức là dùng với nghĩa bóng để nói tới H: Hãy phân tích giá trị biểu cảm từ “đứng” và “quỳ” câu 1? “nhân cách và phẩm giá” làm người Như vậy, chết đứng là cái chết hiên ngang người sống có lí tưởng, sống quỳ là cái sống hèn hạ kẻ không có lí H: Phân tích hiệu biểu đạt ẩn dụ câu 2? tưởng H: Phân tích giá trị nghệ thuật phép → từ “đứng và quỳ” vừa có tính chất tạo hình, vừa điệp, phép đối và nhịp điệu đoạn văn? có giá trị biểu cảm cao nhờ người viết sử dụng theo HS: Làm việc cá nhân, giải bài tập nghĩa chuyển GV: Nhận xét, giảng rõ Các cụm từ: nôi xanh, máy điều hòa khí hậu là cách gọi tên khác để cây cối đây là cụm từ miêu tả có tính hình tượng và coa giá trị biểu cảm Đoạn văn s/dụng phép đối và phép điệp: Ai có súng dùng súng/ Ai có gươm dùng gươm , đồng thời phép đối góp phần tạo nên tình nhịp điệu phù hợp với không khí khẩn trương văn “Lời kêu gọi” * Ghi nhớ: sgk III Luyện tập: Bài tập 1,2 sgk GV: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Giải bài tập Lop10.com (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w