Skkn nhập môn dẫn chương trình

35 5 0
Skkn nhập môn dẫn chương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Khái quát chung về biên tập và dẫn chương trình Trường trung cấp CN&TT Nam Định Giáo trình NPT Dẫn chương trình Lưu hành nội bộ 1 BÀI 1 NHẬP MÔN DẪN CHƢƠNG TRÌNH 1 Thế nào là dẫn chương trình[.]

Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 1: NHẬP MÔN DẪN CHƢƠNG TRÌNH Thế dẫn chương trình? Người dẫn chương trình (hay cịn gọi MC viết tắt từ tiếng Anh: Master of Ceremonies) người giới thiệu, dẫn dắt, kết nối toàn nội dung chương trình Ví dụ: Chương trình tin thời sự, giao lưu ca nhạc, trị chơi truyền hình, hội diễn văn nghệ, lễ khai giảng, đại hội… Vai trị người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình người xâu chuỗi chương trình, kêu gọi khán thính giả lắng nghe nội dung chương trình, nắm vững phần chương trình, tạo khơng khí sơi động, đẩy mạnh tiết tấu chương trình - Người dẫn chương trình ảnh hưởng lớn đến thành cơng hay thất bại chương trình, - Người dẫn chương trình tạo nên thương hiệu cho chương trình, linh hồn chương trình Khi nhắc đến chương trình người hay nhắc đến người dẫn chương trình ngược lại, nói đến người dẫn chương trình người ta biết chương trình nào, nội dung - Người dẫn chương trình nhịp cầu nối chương trình với cơng chúng báo chí ngược lại Thơng qua người dẫn chương trình, khán thính giả hiểu nội dung thơng tin kiện theo mục đích chủ đề định Những yêu cầu ngƣời dẫn chƣơng trình - Phải có lĩnh trị vững vàng - Phải đào tạo qua lớp dẫn chương trình - Nắm nội dung, cách thức, yêu cầu chương trình - Người dẫn chương trình phải có kiến thức sâu rộng kinh nghiệm phong phú Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Người dẫn chương trình cần có khả phân tích quan sát vấn đề cách thấu đáo sâu sắc, đưa ý kiến, đánh giá xác vấn đề đề cập - Phải người có bề dày kinh nghiệm có uy tín để điều phối phát huy tối đa lực thành viên chương trình - Khả diễn đạt lưu loát, diễn cảm, hài hước lịch - Có khả xử lý tình huống, phán đốn nhanh sáng tạo - Có ngoại hình ưa nhìn, ăn mặc phù hợp với chương trình Người dẫn chương trình “hình ảnh đại diện” chương trình Người dẫn chương trình thường xuất với hình ảnh nghiêm túc với trang phục phù hợp gương mặt trang điểm tự nhiên - Có kỹ sử dụng ngơn ngữ thể, bao gồm: tư thế, cử chỉ, điệu bộ, liên hệ mắt… - Tác phong làm việc : khoa học, xác, cụ thể cầu thị - Phẩm chất đạo đức: nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao - Ln tự tin vào thân Có chữ vàng nghiệp vụ dẫn chương trình: "Chính xác - Linh hoạt - Truyền cảm - Nhiệt tình" Tám chữ vàng u cầu nghiệp vụ Chính xác thơng tin Linh hoạt ứng xử tình Truyền cảm diễn đạt Nhiệt tình xuất phát từ tinh thần trách nhiệm Các lƣu ý dẫn chƣơng trình - Khi có người phát biểu sai kiến thức, nói dài thời gian cho phép… nhờ phận âm cúp tiếng giúp xem có cố, sau sửa lại âm ta xin lỗi sang nội dung khác - Khi ta người nói sai, nhằm lời, hát lạc giọng… tự tắt micrô để người xem có cố, khơng lưu ý đến việc, ta tranh thủ chuyển sang đề tài khác hát lại, nói lại… - Khi cầm micrơ tay phải lưu ý điều sau: Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định + Không để đầu micrô quay hướng mặt loa, âm sẻ hú, có hư micrô dễ gây ác cảm với người phụ trách âm đại biểu + Không vỗ tay có micrơ tay, dễ làm hư micrơ + Khơng sử dụng micrơ để nói chuyện linh tinh, hát ngêu ngao dễ làm người khác khơng hài lịng + Khơng nói hậu trường chưa tắt micrơ + Đối với loại micrơ có cơng tắt trực tiếp cần sử dụng mở khơng nên tắt cho tiện - Trong chương trình tiết mục hát, đọc thơ, kể chuyện… nên bố trí có người tặng hoa làm khơng khí buổi lễ hưng phấn lên Nếu có lễ phát thưởng, ca, kể chuyện, đối thoại… nên nhờ người khác vấn (các câu hỏi phải ta chuẩn bị) cách làm cho chương trình sinh động thêm - Trước ca bài, mời người lên phát biểu… nên có lời dẫn để chương trình thêm phong phú; nhiên lưu ý cần tránh nói nhiều làm loãng nội dung - Khi cần khán giả đồng tình với người dẫn chương trình vấn đề thay nói: Các bạn, đồng chí… có đồng ý với tơi khơng? Nên nói: Tơi tin bạn, đồng chí đồng ý với là… tránh phản ứng ngược lại điều muốn nghe từ khán giả - Các chương trình có tính chất vui chơi, giải trí quy mơ lớn… nên bố trí người dẫn chương trình có cực phần viết kịch bản, tập dợt… điều làm cho quy mơ, hình thức nhân lên nhiều lần, người dự cảm thấy sinh động - Phải gặp gở nhân vật xuất chương trình, kịch để tạo cảm giác gần gũi, tạo thêm tự tin xuất hiện, đặc biệt có thêm nhiều “chất liệu” để khai thác tình “đắt giá” nhân vật - Dẫn chương trình phải ln ăn mặc nghiêm túc, phải khác đẹp người tham dự, cách tạo cảm tình người dẫn – Ln tự tin vào khả điều khơng thể thiếu dành cho cơng việc người dẫn chương trình, đưa bạn nhanh chóng tiến đến thành cơng Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: Thế người dẫn chương trình? Trình bày vai trị người dẫn chương trình Bài tập tình huống: Trong dẫn chương trình, người dẫn giới thiệu nhầm tên khách mời Nếu bạn, bạn xử lý nào? Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 2: KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT Phƣơng pháp phát âm: 1.1 Phương pháp luyện thở Khi phát âm thanh, thở động lực phát âm Thanh đới quan chấn động để phát âm Thở mấu chốt khống chế phát âm Trạng thái chuẩn bị thở: - Chuẩn bị tâm lý: Thở luyện tập thể, tập thở phải có trạng thái ổn định, tình cảm phải bình tĩnh khơng xúc động, tinh thần phải đầy đủ, tích cực - Chuẩn bị tư thế: + Thế ngồi: Ngồi phía trước ghế vị trí ½, để tiện cho chân để chắn mặt đất, nửa người tư thẳng ngắn + Thế đứng: Hai chân đứng rộng ngang vai, chân thẳng, trọng tâm cân đối Lưng thẳng, không cong, vẹo, phải tưởng tượng có vật thẳng đỉnh đầu Hai vai để tự nhiên, thả thẳng Dù đứng hay ngồi đầu phải ngắn, thẳng cổ khơng ngẹo đầu, cúi xuống chút 1.2 Động tác hít vào Hai vai thả trùng, tự nhiên Hai lỗ mũi đồng thời hít khí sâu vào phổi Khi hít vào, phần lưng sau phải mở ra, tạo chỗ chứa khí nhiều nơi khống chế khí hít vào Khi hít vào bụng có cảm giác bụng “ kéo thẳng”, tức thành bụng căng không trùng mềm ( bên bụng, khơng phải ưỡn lồi bụng ra) để dựa vào độ cứng định bụng để đứng vững Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Sau hít vào khơng nên thở trùng lập tức, chờ vài giây sau nhả trùng bụng cảm nhận lát “căng” thành bụng Lúc hít vào khơng vươn vai cao quá, lồng ngực không phập phồng, có tượng thở hết tập lại từ đầu 1.3 Động tác thở Trạng thái thở phải tự nhiên không bị gị bó để thở tốt phục vụ cho nói phát thanh- truyền hình lại cần có khống chế Thở phải ổn định, dài hơi, đặn, mạnh yếu theo ý muốn người Thở động tác phát âm thanh, độ khó khống chế lớn Hơi thở nam phải đạt 60 giây trở lên, với nữ phải đạt 45 giây trở lên 1.4 Luyện tập phát âm Trên sở luyện tập hít thở bắt đầu phát âm, giai đoạn tạm thời không bắt buộc phát âm nào, âm chữ Miệng phải mở to, nên tập nguyên âm đơn trước như: a, e, o Âm phát mức yếu mạnh to lên đạt đến mức bình thường nhỏ chút so với bình thường không nên to, cố gắng giữ lâu thời gian phát âm để thử xem thời gian lần Mục đích việc luyện tập chỗ tìm cảm giác âm suốt, sáng Nếu lúc phát âm, thấy chỗ căng thẳng khác thường âm khơng xác như: hồi hộp, cảm giác bị nghẹt thở, họng bị căng thẳng, khàn thở phần bụng căng thẳng khơng xác, nên luyện tập lại Các nguyên tắc việc luyện âm: Luyện xoay quanh lệnh Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Luyện âm phải có kế hoạch Luyện không luyện hỏng, luyện chậm không luyện nhanh Luyện âm phải luyện từ câu Các luyện sửa lỗi phát âm Các âm để tập luỵên lỗi sai phát âm: - “ r ”; - “ oi, ôi, ”; -“ op, ôp, ơp ” ; -“ưu, u”; -“ ân, ưng”; -“ e, ê ”; -“ tr, ch”; -“ s, x”; -“ v, d, gi ”; -“ uyên, iên”; -“ oi, oai ”; -“ ot, oat ”; -“ h,q” Nhả chữ Trên sở tập phát âm nguyên âm tốt tiến lên bước luyện tập âm tiết, chữ Nếu phân chia kỹ chữ có đầu chữ, bụng chữ đuôi chữ Khi nhả âm đầu chữ từ phần mở đầu âm, âm mẫu chủ yếu Với sở âm phát đúng, rõ ràng điều yêu cầu chung phát âm nhẹ nhàng ngắn gọn, người tập phải luyện cảm giác ngậm chắc, đẩy cho quen thuộc phát âm Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Khi nhả âm phần bụng chữ ( phần chủ yếu chữ), tức nguyên âm từ, cần phải phát cho vang vọng, dễ nghe Yêu cầu nhả âm phần bụng chữ thời gian nhả âm cần dài chút trạng thái mở vòm miệng phải tương đối đầy đủ Đặc biệt cần ý nguyên âm chủ yếu từ âm “i ”không phát gấp gáp, căng thẳng Nhưng phải phân biệt rõ từ có âm tiết âm giống từ đơn hay kép, đầu, hay cuối từ để phát âm cho xác Kỹ diễn đạt: 3.1 Trọng âm a Vị trí trọng âm Khi đọc dẫn chương trình, câu từ lời nói khơng phải câu từ giống độ nặng- nhẹ, nhanh- chậm, cao- thấp Có từ trọng yếu, có từ thứ yếu, có nhiều tầng thứ khác Những từ người dẫn chương trình nhấn mạnh gọi “trọng âm” Khi thể trạng thái chỉnh thể câu, trọng âm câu từ thường hay rơi vào từ cuối câu Nếu cần nói rõ trạng thái chỉnh thể cần nhấn mạnh thêm chút vào từ cuối câu, lúc trọng âm thể không mạnh Ví dụ câu: “Trong tay tơi cầm sách” Nếu muốn nói rõ trạng thái nào, người đọc tập trung nhấn mạnh vào vị trí từ để nói rõ lên tổng thể, trạng thái người cầm sách Mặt khác, câu vị trí trọng âm khác thể hàm ý câu từ khác Trọng âm trọng âm logic Hay nói cách khác, vị trí trọng âm khác sinh ý nghĩa có phần khác câu - Tôi cầm sách tay cầm? Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Tôi cầm sách tay vị trí cầm? - Tơi cầm sách tay phương thức? - Tôi cầm sách tay số lượng? - Tôi cầm sách tay .cầm gì? Từng từ vị trí trơng câu khơng có thay đổi ý nghĩa câu có phần thay đổi nhiều theo vị trí trọng âm thể người dẫn chương trình Như vậy, trọng âm từ hay cụm từ thể ý nghĩa hạt nhân câu nói b Tìm xác định trọng âm Việc tìm xác định trọng âm có số phương pháp sau đây: Từ ngữ so sánh khả trọng âm câu Ví dụ: “ Cần phải kết hợp thực tiễn công tác , phải kết hợp thực tiễn sống , phải kết hợp thay đổi khu vực ”, Các thành phần ngang “ thực tiễn công tác, thực tiễn sống, thay đổi khu vực” thành phần ngang ngữ pháp trọng âm cần ý câu Chú ý: câu có nội dung so sánh ngang phần trùng lặp nhắc lại khơng phải trọng âm Trong câu “ phải kết hợp ” nhắc lại lần, khơng phải trọng âm câu Trong câu so sánh từ ngữ vật so sánh, từ tượng thanh, từ hoàn cảnh đặc định, khẳng định, phủ định “ là, có, ở, khơng, chưa ”cần phải xác định rõ ràng đọc để từ trọng âm khơng phải từ trọng âm liên hệ ý nghĩa câu để xác định trạng thái đọc thể Khi có từ ngữ có tính hơ ứng trước sau giúp cho mạch văn phát triển nội dung từ trọng âm câu Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Trong sống hàng ngày chúng ta, thường hay có tượngphản thoại, phản nghĩa, nói “tốt” thức tế “xấu”, nói đơng thường tây, nói anh lại ám anh Ý nghĩa cần thể thực tế thể trọng âm văn Cách nói phương thức nói phản thoai, phản nghĩa thể trọng âm Trọng âm phản nghĩa hình trạng đặc thù việc thể trọng âm Ví dụ: “ Như hại tới bách tính, rêu rao nơi lúc lo lắng cho người, đem lợi lại cho người” Trong câu này,” lo lắng , đem lợi” trọng âm phản nghĩa Khi thể đồng thời với việc nhấn mạnh trọng âm nên có giọng điệu phủ định câu nói bật, người nghe cảm thấy lý trí Việc tìm trọng âm câu tương ứng với việc tìm đầu mối để thể phần chủ yếu văn Người dẫn chương trình phát trọng âm giúp cho phần đọc sống động, hấp dẫn c Diễn đạt trọng âm Diễn đạt trọng âm có thủ pháp Một là: kéo dài âm chữ Hai là: lên giọng Ban là: âm lượng mạnh Thông thường cách trước hay kết hợp sử dụng, cách thứ hay dùng kết hợp thủ pháp với Kéo dài âm chữ ( dài giọng) lên giọng để diễn đạt từ ngữ trọng âm, nhả chữ chữ âm đọc trọng âm kéo dài Sự thể cụ thể chặt chẽ tiết tấu cấp âm nhả chữ chữ, thấy trọng âm thể bật qua so sánh 3.2 Tiết tấu ( ngữ điệu) Tiết tấu tiêu chí chu kỳ biến hố vận động chất Trong đời sống, ngày có bữa: sáng- trưa- tối Hoặc ta nhìn xa thấy núi non có cao Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 10 skkn Lưu hành nội ... chương trình tin thời người dẫn cần sử dụng trang phục nghiêm túc, đứng đắn (người dẫn chương trình nữ mặc áo dài veste, người dẫn chương trình nam mặc comple) Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 12 skkn. .. chương trình bao gồm: nội dung chương trình gì? Chương trình gồm phần nào? Từ chuẩn bị cách dẫn dắt để kết nối chương trình cho sinh động, hấp dẫn Đó nghệ thuật biên soạn lời dẫn giúp người dẫn. .. thành cơng Giáo trình NPT: Dẫn chương trình skkn Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: Thế người dẫn chương trình? Trình bày vai trị người dẫn chương trình Bài tập

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan