Skkn một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy văn học

47 0 0
Skkn một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả  dạy văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Mét sè kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ giê d¹y vµ häc V¨n Môc lôc Trang A Më ®Çu 2 I Lý do chän ®Ò tµi 2 II LÞch sö vÊn ®Ò 3 III Môc ®Ých cña ®Ò tµi 3 IV NhiÖm vô nghiªn cøu 4 V Ph¬ng ph¸p nghiª[.]

Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Mục lục: Trang A- Mở đầu I: Lý chọn đề tài II:Lịch sử vấn ®Ị III:Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi IV:NhiƯm vơ nghiên cứu V:Phơng pháp nghiên cứu B- Nội dung I.Đánh giá dạy học Văn có hiệu II:Những hạn chế dạy học văn Nguyên nhân III:Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học văn IV:Kết nghiên cứu ứng dụng đề tài 24 V:Triển vọng đề tài 24 C Giáo án thử nghiệm 25 D Kết luận 35 Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Phần I : Mở đầu I Lý chọn đề tài 1.Căn vào yêu cầu phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung phân môn Văn nói riêng - Cùng với mối quan tâm chung chất lợng giáo dục, lâu d luận quan tâm đến vấn đề dạy văn, học văn nhà trờng Ai muốn dạy văn phải hấp dẫn hút học sinh hiệu - Đổi dạy học đáp ứng mục tiêu,yêu cầu đất nớc giai đoạn yêu cầu niềm mong mỏi đội ngũ GV cán quản lýgiáo dục Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ dộng, sáng tạo ngời học; phù hợp với đặc điểm lớp học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho ngời học Đổi phơng pháp dạy học Ngữ văn không nằm định hớng đổi nói - Mục tiêu năm học 2008 2009 đà đợc xác định: giảm căng thẳng, khơi dậy hứng thú học tập, khả hoạt động sáng tạo tích cực học sinh Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Căn vào khó khăn việc nâng cao hiệu dạy học Văn Hiện nay, số học sinh thích học môn Văn cha nhiỊu Mét sè kh«ng nhá häc sinh kh«ng thÝch học Văn yếu lực cảm thụ văn chơng Điều thể qua học lớp qua kiểm tra, thi khiến thày cô chấm phải cời nớc mắt - Về phía học sinh, phần lớn em cha thực hài lòng với cách dạy Văn thày cô Theo phản ánh không học sinh, lên lớp thày cô giáo Văn không tạo đợc ấn tợng cho em - Nh vậy, thày trò cảm thấy cha thực thoải mái Trò mong muốn có dạy Văn hấp dẫn thày thày đòi hỏi trò phải say mê có trách nhiệm với môn học Dù hàng năm giáo viên đợc tham dự đợt thực tập Khu, dự thăm lớp trờng, dự giáo viên dạy giỏi nhng dờng nh điều đáng bàn phơng pháp dạy học văn II Lịch sử vấn đề - Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều tài liệu bồi dỡng cho giáo viên Ngữ văn theo tinh thần đổi Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn - Vấn đề Nâng cao hiệu dạy học Văn đợc nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều viết có chất lợng Đó định hớng phơng pháp dạy học giúp giáo viên vận dụng vào trình dạy học Ngữ văn Trung học sở Ngời viết sở kế thừa phơng pháp giáo dục đà đợc định hớng kết hợp với việc học hỏi đồng nghiệp, trải nghiệm thân muốn qua đề tài đợc đồng chí bạn chia sẻ kinh nghiệm Nâng cao hiệu dạy học Văn trờng THCS III Mục đích đề tài Rút số nguyên nhân khiến dạy học Văn hiệu cha cao Đề xuất số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn IV Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tình hình dạy học Văn trờng THCS (chủ yếu lớp 9) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiệu dạy học Văn cha cao Rút số kinh nghiệm dạy học Văn Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn V Phơng pháp nghiên cứu - Tìm hiểu, trao đổi - So sánh - Phân tích Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Phần II : Nội dung I Đánh giá dạy học Văn có hiệu Giờ Văn phải tạo nên tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho ngời dạy ngời học Điều thể nhiều phơng diện : giọng nói thày nhẹ nhàng, lợng kiến thức nhẹ nhàng, lợng câu hỏi vừa phải Học sinh có giây phút đợc lắng đọng cảm xúc tác phẩm, đợc suy nghĩ vấn đề em muốn tự khám phá Các hoạt động học phải diễn thật tự nhiên không gò ép, khiên cỡng Học sinh đợc khơi gợi hứng thú, say mê, có nhu cầu khám phá Nói nh nhà văn Tạ Duy Anh chất việc học văn khám phá bí mật vẻ đẹp: khám phá bí mật ngời, khám phá kì lạ ngôn ngữ học Văn giống nh thám hiểm vào miền đất hứa hẹn vô số bất ngờ thú vị Ngời thày phải ngời hớng em đến miền đất Học sinh có tình cảm, thái độ đắn trớc ngời, việc , vấn đề mà tác phẩm đề cập, phản ánh Đó tình cảm, thái độ: vui buồn, yêu ghét, yêu thơng căm thù, ca ngợi phê phán Thơng Cô bé bán diêm chết đói rét đêm giao thừa, bất bình trớc thái độ thờ Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn ơ, ích kỉ ngời trớc nỗi đau đồng loại Ngỡng mộ, trân trọng lẽ sống Lặng lẽ dâng cho đời ngời nơi Sa Pa thơ mộng ( Lặng lẽ Sa Pa) Xúc động dòng cảm xúc dạt tình bà cháu( Bếp lửa) Nghĩ suy lời cha nói với ( Nói với con) Thật đáng tiếc học văn sống mÃi với thời gian mà em thờ không xúc động Học sinh biết soi từ tác phẩm vào sống thân, bạn bè, ngời xung quanh Học đợc bao điều tốt đẹp Một yêu cầu đổi dạy học Làm cho việc học gắn với môi trờng thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân ngời học, tạo điều kiện cho ngời học có kĩ vận dụng kiến thức đà học vào tình khác học tập thực tiễn sống ( Đổi PPDH môn Ngữ văn THCS NguyÔn Quang Minh, NguyÔn Thuý Hång) Tõ “ Ca HuÕ sông Hơng, học sinh thêm yêu khúc dân ca quê mình, trân trọng giữ gìn sắc văn hoá có từ bao đời Từ lời ngời cha Nói với con, em tìm thấy lời nói với tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng, ý thức gắn bó cội nguồn, ý chí vơn lên sống Nhng môn Văn lời giáo huấn khô khan, gợng ép, hô hào mà lay động tâm hồn ngời tự nhiên, ám ảnh, tinh tế tràn đầy cảm xúc Tự em thấy phải nh thế, nên nh thế, ớc ao đợc nh Không cần lúc Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn phải nói mà tự nhủ lòng Đó thành công học Văn Một điều quan trọng từ Văn cụ thể, học sinh hiểu thêm cách học Văn để em tự đọc hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn HÃy tìm phơng pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều ( A Kômenxki) Tên gọi Đọc Hiểu văn đà lu ý giáo viên mặt phơng pháp, không giúp học sinh nắm nh÷ng kiÕn thøc thĨ vỊ néi dung cịng nh nghệ thuật văn định mà giúp học sinh nắm đợc đặc điểm kiểu văn để từ cách đọc hiểu thích hợp với kiểu văn II Những điểm hạn chế dạy học Văn Nguyên nhân Vẫn học nặng nề Học sinh phải đối mặt với câu hỏi liên tiếp Có câu hỏi khó không phù hợp với trình độ nhân thức học sinh câu hỏi không rõ Có nhiều câu hỏi vụn vặt, câu hỏi xa rời trọng tâm Học sinh nh bị đa vào ma trận, không hình dung đâu trọng tâm Học sinh quay cuồng câu hỏi, thót tim lo bị cô gọi trả lời Và nh không cảm hứng thấy sợ, chán, nặng nề Nguyên nhân bệnh ma câu hỏi giáo viên nhầm tởng đặt nhiều câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh Một nguyên nhân khiến cho học nặng nề ( nặng kiến thức), ngời dạy muốn đa nhiều thông tin tác Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn giả, tác phẩm, muốn truyền hết biết, hiểu cho học trò Giáo viên cha có phơng án câu hỏi gợi mở để học sinh trung bình, yếu đợc tham gia vào tiết học Các em gần nh bị đứng cuộc, lớp vài ba em trả lời Học sinh im lặng trớc câu hỏi trả lời miễn cỡng không hứng thú Những lời phát biểu, ý kiến học sinh đa cha đợc động viên khuyến khích, bị phủ nhận tức lời nhận xét đúng, sai mà cha có lí giải thấu đáo có sức thuyết phục Có học sinh đa ý hiểu độc đáo, mẻ nhng lại bị phủ nhận (vì không ý cô) Hạn chế thân ngời dạy cha có chuẩn bị chu đáo, cha nắm đợc đặc điểm văn bản, đa nghĩa Trớc ngời cho văn có ý nghĩa tìm cách tiếp cận ý nghĩa Nhng tác phẩm xuất sắc lại đóng khung mét c¸ch hiĨu nhÊt Cã nhiỊu c¸ch hiểu khác văn : có ý nghĩa tác giả dụng ý biểu đạt văn bản, có ý nghĩa cấu tạo văn gợi lên, có ý nghĩa ngời đọc liên hệ, suy diễn hay áp đặt cho Trong ý nghĩa ấy, ý nghĩa phù hợp với cấu trúc biểu đạt bổ sung cho Các ý nghĩa không phù hợp với biểu đạt phải coi sức thuyết phục Vì vậy, việc phủ nhận ý nghĩa phù hợp với văn học sinh phát làm hứng thú sáng tạo, phát em Thảo luận mang tính hình thức Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn + Một học Văn đa nhiều câu hỏi thảo luận Cảm thụ văn ( văn nghệ thuật) thuộc khả cá thể học sinh Do hoạt động cá nhân tự bộc lộ phải hình thức dạy học thờng xuyên hàng đầu + Câu hỏi thảo luận sức thu hút học sinh: đơn điệu, dễ khó với khả học sinh - VÝ dơ : NhËn xÐt vỊ logic diƠn biÕn tâm trạng ngời anh? (Bức tranh em gái Ngữ Văn 6) Câu thơ : ánh trăng qua ngõ Nh ngời dng qua đờng (ánh trăng Ngữ văn 9) Sử dụng biện pháp tu từ ? + Cuộc thảo luận tẻ nhạt, tập trung vào học sinh khá, giỏi, học sinh khác tự ti không đa ý kiến Các phơng pháp hình thức dạy học cha phong phú lôi Hoạt động chủ yếu hỏi, trả lời, vài lần thảo luận nhóm Ngời thày cha ý đến giọng điệu văn chơng Giọng điệu đều, nhỏ to ( học sinh ồn ào) nhanh Sự thành công dạy Văn có phần không nhỏ giọng ®iƯu ngêi thµy VỊ phÝa häc sinh : - Không đọc kĩ trớc văn Chuẩn bị nhà mang tính đối phó ( Chép sách giải tập, Để học tốt), Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn 10 ... cực học sinh Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn Căn vào khó khăn việc nâng cao hiệu dạy học Văn Hiện nay, số học sinh thích học. .. bạn chia sẻ kinh nghiệm Nâng cao hiệu dạy học Văn trờng THCS III Mục đích đề tài Rút số nguyên nhân khiến dạy học Văn hiệu cha cao §Ị xt mét sè kinh nghiƯm vỊ n©ng cao hiƯu dạy học Văn IV Nhiệm... cho giáo viên Ngữ văn theo tinh thần đổi Trần Thị Khánh Vân Trờng THCS Hơng Gián Yên Dũng skkn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn - Vấn đề Nâng cao hiệu dạy học Văn đợc nhiều nhà

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan