Skkn giảng dạy bài nhìn về vốn văn hoá dân tộc – trần đình hượu (ngữ văn 12 tập 2,

20 1 0
Skkn giảng dạy bài nhìn về vốn văn hoá dân tộc – trần đình hượu (ngữ văn 12  tập 2,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề dạy học theo hướng tích hợp liên môn đã trở thành một vấn đề “nóng” được cả xã hội quan tâm Ngành giáo dục đào tạo đã có những hành động[.]

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề dạy học theo hướng tích hợp liên mơn trở thành vấn đề “nóng” xã hội quan tâm Ngành giáo dục đào tạo có hành động thiết thực bổ ích tổ chức tập huấn giáo viên, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên hàng năm đội ngũ nhà giáo nói riêng xã hội nói chung hiểu rõ, hiểu vấn đề Bởi đến nói, vấn đề dạy học tích hợp khơng cịn vấn đề xa lạ đội ngũ thầy cô giáo Tuy nhiên từ hiểu đến vận dụng vận dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề, giáo viên dạy mơn Ngữ văn [1] Trong chương trình bậc THPT văn văn học chia làm bốn thể loại chính: Thơ, truyện, kịch, nghị luận Mỗi thể loại có đặc trưng riêng biệt nên giáo viên mơn có phương pháp dạy tối ưu cho thể loại cho dạy, tiết dạy để nâng cao hứng thú học tập chủ động, tích cực học sinh Trong q trình trực tiếp giảng dạy, thân tơi nhận thấy bốn thể loại giảng dạy văn nghị luận khó thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức…) Do tiết dạy văn Nghị luận em thường không hứng thú học so với tiết học văn thơ, truyện, kịch Vậy làm để học sinh yêu thích hứng thú với tiết đọc văn nghị luận? Đó điều mà tơi ln trăn trở, suy nghĩ khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Giảng dạy Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) theo quan điểm tích hợp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao ý thức gìn giữ sắc văn hố dân tộc cho học sinh trường THPT Quan Hóa” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc khắc phục khó khăn dạy học văn nghị luận nhà trường; qua đề xuất hướng giảng dạy để việc giảng dạy, học tập môn Ngữ văn ngày hiệu quả, gắn liền với đời sống 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Giảng dạy Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) theo quan điểm tích hợp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao ý thức gìn giữ sắc văn hố dân tộc cho học sinh trường THPT Quan Hóa” tơi nhằm hướng đến mục đích sau: - Đối với giáo viên: + Giúp cho giáo viên giảng dạy Nhìn vốn văn hố dân tộc (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) có thêm cách dạy Đồng thời làm cho học sinh động, hấp dẫn dễ vào tâm trí tình cảm học sinh skkn + Qua dạy, giáo viên nắm bắt lực tiếp nhận khám phá, lĩnh hội kiến thức học sinh; hiểu biết em văn hoá truyền thống dân tộc Từ đó, giáo viên có điều chỉnh cần thiết việc lựa chọn nội dung tích hợp, phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao + Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học - Đối với học sinh: + Tạo điều kiện cho học sinh thực hành vận dụng giải vấn đề nội dung mang tính tích hợp; tạo điều kiện để em có hội liên hệ, vận dụng, phối hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực vào giải vấn đề thực tế đời sống; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Từ giúp em có lịng say mê, kích thích tìm tịi, hứng thú học tập u thích mơn Ngữ văn Thơng qua học giúp em nâng cao tình cảm yêu quý, trân trọng ý thức gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc + Rèn cho học sinh khả kết hợp việc học tập với việc vận dụng, thực hành điều học vào thực tế sống cách hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy Nhìn vốn văn hố dân tộc (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao ý thức gìn giữ sắc văn hố dân tộc Học sinh lớp 12 phân công giảng dạy trường THPT Quan Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Về lý thuyết - Tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp dạy học tích hợp mơn Ngữ văn - Tìm hiểu, nghiên cứu kĩ Nhìn vốn văn hố dân tộc - Trần Đình Hượu - Các tài liệu nghiên cứu, thiết kế giáo án bài: Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu ( Ngữ văn 12, tập 2, Chương trình bản) đồng nghiệp, qua mạng internet 1.4.2 Về thực tiễn - Dự tiết dạy: Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm, tư liệu giảng dạy - Thực nghiệm triển khai đề tài bài: Nhìn vốn văn hố dân tộc theo quan điểm tích hợp với học sinh lớp 12 trường THPT Quan Hóa 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng quan điểm tích hợp để giảng dạy văn cụ thể, bài: Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu ((Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm skkn 2.1 Cơ sở lí luận Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn [1] Trên tinh thần dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phổ thông phải gắn với tình sống sau mà học sinh phải đối mặt trở nên có ý nghĩa học sinh Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai [1] Tùy thuộc phạm vi tri thức vận dụng, để giải vấn đề tình khác mà có dạng dạy học tích hợp sau: - Tích hợp nội dung mơn học, đó, vừa gắn kết đảm bảo tính đồng nội dung có liên quan mơn học, vừa đặt tình đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức kỹ môn học để giải - Lồng ghép nội dung giáo dục cần thiết không thành mơn học tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biển đảo, biên giới; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; an tồn gia thơng…) nội dung tích hợp tùy theo đặc trưng mơn - Tích hợp liên mơn tích hợp theo chủ đề, chứa đựng nội dung gần môn học - Tích hợp xun mơn tích hợp cách thiết kế mơn học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học Trên sở kiểu tích hợp trên, giáo viên trình giảng dạy phải biết tìm tịi, phân tích nội dung học, mơn học để thiết kế hoạt động cho thực học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ phạm vi khác để giải vấn đề phù hợp với bối cảnh trình dạy học Qua phát triển lực rèn kĩ tự học, tìm tịi, khám phá học sinh [1] 2.2 Thực trạng vấn đề Quan Hoá huyện vùng cao tỉnh Thanh Hoá Trường THPT Quan Hoá hai trường cấp huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá Học sinh trường em đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn gồm dân tộc: Kinh, Thái, Mường, H’Mông, Hoa Trong đó, học sinh dân tộc Thái, Mường, H’Mơng chiếm 90% Nhận thức rõ lợi ích, tiềm văn hoá dân tộc phát triển kinh tế, văn hố, Đảng bộ, quyền huyện Quan Hố có nhiều giải pháp để khơi dậy, bảo tồn phát huy văn hoá đặc sắc dân tộc Trong đó, huyện ban hành Chỉ thị số 07-CT/HU “Đẩy mạnh thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang” kế hoạch thực “Đề án bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 địa bàn huyện Quan Hoá” Từ năm 2000 đến nay, huyện triển khai skkn thực phục dựng, bảo tồn nhiều lễ hội, điệu dân ca, dân vũ đồng bào dân tộc địa bàn Đáng kể nhất, năm 2013 huyện phục dựng lại lế hội Mường Ca Da tổ chức năm/1 lần, với quy mơ cấp huyện Ngồi ra, hàng năm vào dịp lễ, tết, hội làng, trò chơi, trò diễn mang sắc thái đặc trưng đồng bào dân tộc huyện khơi dậy Đồng bào dân tộc Thái có điệu dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian truyền thống như: Khặp, khua luống, trống chiêng, nhảy sạp, hát ru, kéo co, bắn nỏ, đẩy gậy, đu quay, cà kheo; đồng bào Mông với giá trị văn hoá đặc sắc như: thổi kèn, thổi sáo…; đồng bào Mường với lễ hội dân gian truyền thống hát xường, cồng chiêng; đồng bào đại bàn huyện đến giữ nếp nhà sàn truyền thống Trường THPT Quan Hoá (Thanh Hoá) có 90% học sinh dân tộc, tập trung vào ba dân tộc: Thái,Mường, H’Mông Các dân tộc địa bàn đến lưu giữ nhiều nét văn hoá truyền thống đặc sắc Trong năm qua, ngồi việc dạy học chương trình khố, nhà trường cịn hướng cho học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc qua hoạt động ngoại khố lồng ghép tổ chức trò chơi, trò diễn dân gian để em hồ vào khơng gian văn hố dân tộc Ngồi ra, vào ngày lễ lớn đất nước, Ban giám hiệu đạo Đoàn trường tổ chức hội thi, hoạt động gắn với sắc văn hoá truyền thống thi ném còn, đẩy gậy, cà kheo, thi sắc phục dân tộc, ẩm thực, nhạc cụ…Thông qua nội dung hoạt động trường, em hiểu sắc văn hố truyền thống dân tộc mình, giá trị văn hoá kết tinh trang phục, tiếng nói, tập quán …để từ em thêm tự hào dân tộc mình, mảnh đất nơi sinh lớn lên Nắm rõ chủ trương gắn giáo dục, đào tạo với gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Quan Hố, thân tơi ý thức rõ trình giảng dạy, giáo dục học sinh việc trọng truyền đạt kiến thức cho em, tơi cịn tích cực tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, nắm bắt nét văn hoá truyền thống dân tộc Thái, Mường, H’Mông địa bàn, từ có thêm kiến thức để lồng ghép, tích hợp truyền dạy cho học sinh học, tiết dạy đảm bảo tính phong phú, xác, sinh động góp phần bồi dưỡng em tình u q hương đất nước, giúp em có hiểu biết đầy đủ giá trị sắc văn hoá dân tộc mình, từ em tích cực tham gia bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống Đặt bối cảnh giao thoa tiếp biến văn hoá diễn mạnh mẽ nay, trước tác động ngày lớn từ luồng văn hố “xấu, độc”, việc gắn cơng tác giáo dục, đào tạo với gìn giữ, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc cho học sinh việc làm thiết thực, hiệu Do đó, giáo viên trình giảng dạy ngồi việc truyền đạt kiến thức lồng ghép giáo dục cho học sinh biết gìn giữ, bảo tồn, phát huy trân trọng giá trị văn hố dân tộc để góp phần xây dựng văn hoá “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo quan điểm đạo Đảng skkn 2.3 Các giải pháp thực Trên sở tìm tịi, thể nghiệm, tơi vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn Lịch sử, Địa lí, hiểu biết văn hố dân tộc…vào dạy bài: Nhìn vốn văn hoá dân tộc (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) theo quan điểm tích hợp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao ý thức gìn giữ sắc văn hố dân tộc cho học sinh trường THPT Quan Hóa Cụ thể sau: Tên bài: Nhìn vốn văn hố dân tộc (Trích Đến đại từ truyền thống- Trần Đình Hượu) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm luận điểm chủ yếu viết liên hệ với thực tế để hiểu rõ đặc điểm vốn văn hóa truyền thống Việt Nam Kĩ - Nâng cao kĩ đọc, nắm bắt xử lí thơng tin văn khoa học, luận Giáo dục kĩ sống - Qua học giáo dục học sinh kĩ sống sau: + Tự nhận thức mặt tích cực số hạn chế văn hóa truyền thống dân tộc phân tích văn bản; từ có ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để hội nhập với giới thời đại ngày + Tư sáng tạo: phân tích, bình luận quan điểm tác giả ưu điểm, nhược điểm văn hóa truyền thống VIệt Nam B Phương pháp dạy học Thảo luận nhóm: Trao đổi số truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc thể văn Động não: Học sinh suy nghĩ nêu ý kiến hệ thống luận điểm chủ yếu để triển khai quan điểm, tư tưởng nhà văn qua văn Thực hành: Trình bày (miệng viết) hiểu biết quan điểm cá nhân số nét đẹp văn hóa dân tộc (truyền thống “tơn sư trọng đạo”, nét đẹp ngày tết Nguyên đán Việt Nam, số truyền thống dân tộc Thái, Mường, H’Mông địa bàn huyện Quan Hoá ), hiểu biết quan điểm cá nhân hủ tục cần trừ ngày lễ, tết Việt Nam, dân tộc, địa phương Quan Hoá C Phương tiện dạy học Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học: Các tư liệu (bài viết, tranh ảnh,….) văn hóa Việt Nam, Hi Lạp, La Mã, Trung Hoa, Ấn Độ; tư liệu văn hoá dân tộc Thái, Mường Các tranh ảnh, video… văn hóa Việt Nam, Hi Lạp, La Mã, Trung Hoa, Ấn Độ; video số hoạt động văn hoá đồng bào đan tộc địa bàn huyện Quan Hoá Máy chiếu, giấy A0, bút lông D Thiết kế dạy: Hoạt động Tổ chức kiểm tra cũ skkn (hình thức: vấn đáp) Hoạt động Dẫn vào Trần Đình Hượu chuyên gia vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam.Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị “Đến đại từ truyền thống” cơng trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa lớn Văn “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” trích phần II, “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” in “Đến dại từ truyền thống” Trong viết tác giả Trần Đình Hượu cho thấy: Nền văn hóa Việt Nam khơng đồ sộ có nét riêng mà tinh thần “thiết thực, linh hoạt, dung hòa” Tiếp cận vấn đề sắc văn hóa Việt Nam phải có đường riêng Để hiểu rõ mặt tích cực hạn chế văn hóa truyền thống từ giúp phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với giới thời đại ngày nay, tìm hiểu nội dung học Hoạt động Tìm hiểu nội dung học (giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học) I Hướng dẫn tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Mục tiêu: Học sinh nắm thông tin tác giả, tác phẩm Cách tổ chức: HS đọc Tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi: + Trình bày hiểu biết tác giả Trần Đình Hượu + Giới thiệu ngắn gọn văn Nhìn vè vốn văn hóa dân tộc Nội dung cần đạt: Tác giả: - (1926- 1995), quê huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Từ năm 1963 đến năm 1993, ông giảng dạy khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Chuyên nghiên cứu vấn đề lịch sử tư tưởng văn học Việt Nam trung cận đại - Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: + Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 (1988), + Đến đại từ truyền thống (1994), + Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995) - Ơng phong chức danh Phó Giáo sư năm 1981 tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ năm 2000 Tác phẩm: - “Đến đại từ truyền thống” cơng trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa lớn Văn “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” trích phần II, “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” in “Đến đại từ truyền thống” Đọc văn - HS đọc văn skkn - Giải thích từ khó (hs xem thích chân trang) II Hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết văn Khái quát chung đoạn trích Mục tiêu: HS nắm tinh thần chung viết tiến hành phân tích, đánh giá khoa học đặc điểm bật văn hóa Việt Nam Cách tổ chức: - HS đọc văn nêu cảm nhận chung đoạn trích - GV nhận xét, chốt ý Nội dung cần đạt: - Tác giả Trần Đình Hượu đề cập đến đặc điểm văn hóa truyền thống Việt Nam sở phương diện chủ yếu đời sống tinh thần vật chất: tôn giáo, nghệ thuật (kiến trúc, hội họa, văn học), ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán), sinh hoạt (ăn, ở, mặc) - Cách trình bày vấn đề văn bản: mặt tích cực hạn chế văn hóa khơng trình bày tách thành hai luận điểm riêng mà trình bày đan xen nhau, tích cực có hạn chế - Thái độ tác giả khách quan trình bày luận điểm Những đặc điểm văn hóa Việt Nam vật chất tinh thần Mục tiêu: - HS nắm đặc điểm bật văn hóa Việt Nam vật chất tinh thần tác giả trình bày văn - GV kiểm tra vốn hiểu biết học sinh văn hóa Việt Nam Cung cấp thêm cho em hiểu biết văn hóa dân tộc (các tơn giáo, số cơng trình kiến trúc…) Cách tổ chức: - HS đọc văn đặc điểm bật văn hóa Việt Nam trình bày văn theo gợi ý giáo viên, liên hệ với thực tế - GV khái quát, bổ sung, nhấn mạnh, lấy ví dụ từ thực tế Nội dung cần đạt: - Về tơn giáo: + Khơng cuồng tín, khơng cực đoan + Dung hồ tơn giáo khác để tạo nên hài hồ khơng tìm siêu thốt, siêu việt tinh thần tơn giáo - Về nghệ thuật (kiến trúc, hội hoạ, văn học) + Người Việt sáng tạo tác phẩm tinh tế + Nhưng khơng có quy mơ lớn, khơng mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường - Về ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán) + Người Việt trọng nghĩa tình + Khơn khéo gỡ khó khăn, + Khơng kì thị, cực đoan, thích n ổn + Khơng ý nhiều đến trí, dũng - Về sinh hoạt (ăn, ở, mặc) Người Việt ưa chừng mực, vừa phải skkn Để giảng nội dung phần Gv tích hợp hiểu biết học sinh văn hóa truyền thống dân tộc phương diện: tôn giáo, kiến trúc, văn học, lịch sử + Về tơn giáo: Việt Nam có nhiều tơn giáo người Việt khơng cuồng tín, khơng cực đoan mà dung hịa tơn giáo khác để tạo nên hài hịa khơng tìm siêu thốt, siêu việt tinh thần tôn giáo * Để làm sáng tỏ ý này, GV kiểm tra hiểu biết HS tôn giáo Việt Nam Sau GV khái quát giới thiệu, cung cấp thông tin để HS hiểu biết tôn giáo Việt Nam Định hướng: Ở Việt Nam có 06 tơn giáo lớn: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo Tơn giáo theo điều tra thức của Chính phủ Tơn giáo Tỉ lệ Không tôn    81.69% giáo Phật giáo    7.93% Công giáo    6.62% Hòa Hảo    1.67% Cao Đài    1.01% Tin Lành    0.86% Khác    0.22% Phật giáo: Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên Từ kỉ X đến kỉ VX, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển với độc lập dân tộc Thời Lý – Trần (từ đầu kỉ XI đến cuối kỉ XIV) thời kì cực thịnh Phật giáo Việt Nam Vua Trần Nhân Tông người sang lập Thiền phái Trúc lâm Yên tử mang sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp nhập Tượng Kim Thân Phật Tổ tại Nha Trang Phật giáo có khoảng 10 triệu tín đồ, gần 17.000 sở thờ tự, khoảng 40.000 tăng ni 36 trường đào tạo chức sắc tôn giáo skkn Công giáo: Được giáo sĩ phương Tây truyền vào Việt Nam từ kỉ XV Thiên chúa giáo phổ biến cư dân ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An… sau vào vùng châu thổ sơng Hồng thành phố Đến nay, giáo hội Công giáo Việt Nam có 26 giáo phận, khoảng triệu tín đồ, 6270 sở thờ tự, 19.000 chức sắc, 06 đại chủng viện 02 sở đào tạo chức sắc tôn giáo Tin lành: Du nhậpvào Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tổ chức Liên hiệp Phức âm truyền giáo truyền vào Tuy nhiên tới năm 1920 đạo Tin Lành bắt đầu truyền giáo khắp vùng Việt Nam Hiện đạo Tin Lành có triệu tín đồ, 500 chức sắc, 300 sở thờ tự, 01 viện Thánh kinh thần học (Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn) (Nhà thờ Tin Lành) Đạo Hồi: Truyền vào Việt Nam qua cộng đồng người Chăm vào kỉ X-XI Có hai khối người Chăm theo đạo Hồi: là, khối người Chăm theo Đạo Hồi Ninh Thuận, Bình Thuận khối Hồi giáo cũ hay gọi Chăm Bà-ni; hai là, khối người Chăm theo đạo Hồi Châu Đố (An Giang), thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai khối đạo Hồi hay gọi Chăm Islam Hiện đạo Hồi Việt Nam skkn có khoảng 72.000 tín đồ, 79 sở thờ tự, 700 vị chức sắc (Thánh đường Hồi giáo Châu Đốc) Đạo Cao Đài: Là tôn giáo địa, sáng lập năm 1926 Tây Ninh Đạo Cao Đài tôn thờ ba đấng tối cao Đức Phật, Chúa Giê-su Đức Cao Đài Hiện nay, đạo Cao Đài có khoảng 2,4 triệu tín đồ, 31.700 chức sắc, 100 sở thờ tự (Tòa Thánh Tây Ninh) Đạo Hòa Hảo: gọi Phật giáo Hịa Hảo, tơn giáo địa, sáng lập năm 1939 làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Đạo Hịa Hảo tập hợp nhiều tín đồ miền Tây Nam Bộ Hiện Phật giáo Hịa Hảo có khoảng 1,3 triệu tín đồ, 1200 sở thờ tự, 1700 chức sắc (Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang) + Về nghệ thuật: Người Việt sáng tạo nhiều tác phẩm tinh tế khơng có quy mơ lớn, khơng mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thng * GV giới thiệu cho HS số cơng trình kiến trúc chùa chiền, nhà thờ, tháp, đài (chùa Tây Phương, chùa Một Cột, Tháp Rùa…) Đó cơng trình kiến trúc có kích thước quy mơ nhỏ, vừa có điểm nhấn tinh tế, hài hịa với thiên nhiên 10 skkn Tháp Rùa: Tháp xây đảo Rùa từ thời vua Lê Thánh Tông dựng Điếu Đài để nhà vua câu cá Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng kỉ XVII-XVIII) thí chúa Trịnh Giang cho xây Tả vọng dinh đảo rùa làm nơi vui chơi hóng mát, sau bị phá hỏng Lê Chiêu Thống lên nắm quyền (Hồ Hoàn Kiếm với Tháp Rùa) Tháp Rùa xây theo hình vng có tầng, tầng rộng hơn, thu nhỏ dần lên tầng trên, mặt đơng tây có Phía nam bắc có cửa nhọn đầu Đỉnh tầng có lan can chạy xung quanh Bốn đầu đao đắp uốn cong dần lên vào đỉnh, đỉnh có hình ngơi cánh Chùa Một Cột: Nằm lòng Hà nội, Chùa Một Cột là tổng thể kiến trúc vô độc đáo của Việt Nam, biết đến với tên Chùa Mật, Liên Hoa Đài hay Diên Hựu Tự Được xây dựng vào năm 1049 để tái lại giấc mơ kì lạ Vua Lý Thái Tông Ngôi chùa xây gỗ nằm cột (Chùa Một Cột) Ngày nay, chùa Một Cột được lấy làm biểu tượng Thủ đô Hà Nội quận Thủ Đức-Thành phố Hồ Chí Minh có phiên khác của chùa Một Cột Chùa xây dựng vào năm 1955, đài Liên Hoa có kết cấu hình vng, lợp ngói ta, chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao đắp hình đầu rồng.  Chùa Tây Phương: Chùa Tây Phương núi Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Tây Theo tài liệu để lại chùa xây từ đời Cao Biền (865875) Vào niên hiệu Chính Hồ (1680-1705), Tây Vương Trịnh Tạc qua thấy cảnh trí trang 11 skkn nghiêm, truyền cho sửa chữa lại chùa xây tam quan Sau chùa bị phá Chùa Tây Phương đến xây lại chùa cũ, vào khoảng 1788-1789 triều Tây Sơn Hiện chùa cịn chng đồng đúc năm Bính Thìn 1796, năm Cảnh Thịnh thứ Minh Phan Huy ích soạn khắc vào chng năm Mậu Ngọ (Cảnh Thịnh thứ 6) (Chùa Tây Phương) + Về ứng xử: Người Việt coi trọng hiền lành, chất phác, lối sống trọng tình nghĩa, trọng thiết thực gần gũi * Cách sống trọng tình nghĩa, trọng thiết thực, gần gũi người Việt biểu thông qua ca dao, tục ngữ, truyện dân gian GV yêu cầu HS tìm câu ca dao, tực ngữ biểu nội dung * Định hướng: Ca dao, tục ngữ: - Tốt gỗ tốt nước sơn - Đói cho sạch, rách cho thơm - Lá lành đùm rách - Một điều nhị chín điều lành - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Cầm vàng mà lội qua sông, Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng - Tham vàng phụ nghĩa Vàng rơi nghĩa tơi - Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu nghìn ngày xa Truyện dân gian: Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Thạch Sanh, Cây khế, Sự tích trầu cau Tín ngưỡng dân gian: - Trong tâm trí nhân dân thường có Thần, Bụt mà khơng có tiên GV thuyết trình: 12 skkn Với quan niệm cho vật có linh hồn, nên người xưa thờ nhiều thần linh, đặc biệt vật có liên quan đến nông nghiệp trời, trăng, đất, rừng, sông, núi… để phù hộ Đối với dân tộc thiểu số, dân tộc có hình thái tín ngưỡng riêng Tuy nhiên, đặc trưng hình thái tín ngưỡng ngun thủy tín ngưỡng dân gian ngày lưu giữ nhóm dân tộc nhóm Tày-Thái, nhóm HmơngDao; nhóm Hoa-Sán Dìu-Ngái; nhóm Chăm-Ê đê-Gia Rai; nhóm Mơn-Khơ me Bên cạnh đó, phong tục, tập quán lâu đời phổ biến người Việt số dân tộc thiểu số khác việc thờ cúng tổ tiên cúng giỗ người Ở gia đình người Việt, nhà có bàn thờ tổ tiên việc cúng giỗ, ghi nhớ công ơn bậc tiền nhân coi trọng Bên cạnh việc cúng giỗ tổ tiên gia đình, dịng họ, nhiều làng Việt Nam có đình thờ thành hồng Tục thờ thành hồng ngơi đình làng đặc điểm độc đáo làng quê Việt Nam Thần thành hoàng thờ đình làng vị thần linh nhân vật kiệt xuất có nhiều cơng lao to lớn ơng tổ làng nghề anh hùng dân tộc có cơng “khai cơng lập quốc”, chống giặc ngoại xâm Ngồi ra, người Việt thờ dạng thần thần bếp, thần thổ công * Về sinh hoạt: áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, dun dáng có quy mơ vừa phải * Để làm sáng tỏ ý GV kiểm tra hiểu biết HS trang phục truyền thống người Việt, trang phục dân tộc Thái, Mường,H’Mông; đặc sản, ăn truyền thống dân tộc địa bàn huyện Quan Hố * GV trình chiếu cho HS xem số hình ảnh trang phục truyền thống người Việt (áo dài, áo bà ba, áo tứ thân, nón lá, guốc mộc; trang phục Thái, Mường, H’Mơng; đặc sản, ăn truyền thống địa bàn huyện Quan Hoá) Định hướng: Trang phục thể nét văn hóa đặc trưng dân tộc, vùng miền tính cách, phong thái người Theo dòng thời gian trang phục truyền thống người Việt có biến đổi định, cho dù có biến đổi nhìn thấy áo dài hay áo bà ba đôi guốc mộc ta cảm thấy hồn người Việt phảng phất (các phận áo dài phổ biến) 13 skkn (Áo dài Nón lá) Những điểm hạn chế văn hoá dân tộc Mục tiêu: HS điểm hạn chế văn hóa dân tộc tác giả thể văn bản, nguyên nhân dẫn đến hạn chế Cách tổ chức: - HS đọc văn bản, tìm câu văn, luận điểm thể hạn chế văn hóa dân tộc - GV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ cụ thể (so sánh với văn hóa Hi Lạp, Trung Hoa, Ấn Độ ) Nội dung cần đạt: - “Giữa dân tộc, khơng thể tự hào văn hố ta đồ sộ, có cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có đặc sắc bật” “Chưa lịch sử dân tộc, ngành văn hố trở thành đài danh dự thu hút, quy tụ văn hoá”  Do quan niệm “dĩ hoà vi quý” lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần, nên văn hoá Việt chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa bật chưa có khả tạo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá khác - “Đối với dị kỉ, mới, không dễ hồ hợp khơng cự tuyệt đến cùng, chấp nhận vừa phải, hợp với chần chừ, dè dặt, giữ mình”  gây cản trở phát triển mạnh mẽ cách tân táo bạo, phi thường (điều kiện để tạo nên tầm vóc lớn lao giá trị văn hố) - Tác giả hạn chế cụ thể phương diện: + “Tôn giáo hay triết học khơng phát triển” + “Khơng có ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học phát triển thành truyền thống Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ”, “Khơng có cơng trình kiến trúc nào, kể vua chúa, nhằm vào vĩnh viễn” + “Khơng chuộng trí mà khơng chuộng dũng Dân tộc chống ngoại xâm liên tục không thượng võ” 14 skkn  Bản chất văn hố: “Đó văn hố nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị” - Ngun nhân: Điều kiện địa lí, lịch sử: + Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú phân tán; + Luôn chịu nạn ngoại xâm, đất nước không ổn định; + Đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kĩ thuật không phát triển, không tạo tiềm cho kinh tế mở mang văn hoá  Tạo nên tâm lí ưa thu hẹp cho vừa đủ ngại giao lưu, thay đổi, đồng thời ngăn cản khả kiến tạo khám phá giá trị văn hố lớn lao Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam Mục tiêu: HS nắm tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam Phật giáo Nho giáo Cách tổ chức: - GV thuyết trình, lấy dẫn chứng cụ thể, phân tích HS thấy ảnh hưởng của hai tơn giáo đến văn hóa truyền thống người Việt Nội dung cần đạt: - Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh Phật giáo Nho giáo: Phật giáo Nho giáo từ du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc - Người Việt tiếp nhận tôn giáo theo tinh thần: thiết thực, linh hoạt, dung hồ - Ví dụ: + Phật giáo khơng tiếp nhận khía cạnh trí tuệ, cầu giải → Thờ Phật để hướng thiện, không để đạt giác ngộ, siêu thoát (thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa); đặc biệt phê phán thái độ quay lưng với nghĩa vụ, bổn phận gia đình xã hội (trốn việc quan chùa) + Nho giáo không tiếp nhận khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt → Không trở thành tư tưởng cực đoan mà dung hồ với tơn giáo khác Con đường hình thành sắc văn hố dân tộc Mục tiêu: HS hiểu đường hình thành sắc dân tộc văn hố khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà cịn trơng cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hoá giá trị văn hố bên ngồi Cách tổ chức: - GV gợi ý, HS tìm luận điểm thể quan điểm tác giả đường hình thành sắc văn hóa dân tộc - GV nhấn mạnh, phân tích Nội dung cần đạt: - “Con đường hình thành sắc dân tộc văn hố khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà cịn trơng cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hoá giá trị văn hoá bên ngoài” → Ý nghĩa: 15 skkn + Các giá trị văn hố người Việt khơng thành sáng tạo cộng đồng dân tộc Việt Nam mà cịn kết q trình tiếp nhận có chọn lọc biến đổi giá trị lớn nguồn văn hoá khác + Dân tộc trải qua thời gian dài bị hộ, đồng hố → văn hoá địa phần nhiều bị mai → trông cậy vào tạo tác + Nếu khơng có tạo tác → văn hố khơng có nội lực bề vững + Có nội lực mà khơng mở rộng, tiếp thu văn hố → khơng thừa hưởng tinh hoa tiến văn hoá nhân loại → văn hố khơng thể phát triển toả rạng * Phần liên hệ, mở rộng: - GV giới thiệu lễ hội Mường Ca Da (Quan Hóa) từ giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh - GV kể lại truyền thuyết Mường Ca Da: Nhiều truyền thuyết cho trước có Mường Ca Da, vùng đất Quan Hóa ngày có người sinh sống yên vui, no ấm “Huyền thoại kể có tạo Mường sinh hai người gái xinh đẹp, nết na Hoàng tử vua Nước xin cưới nàng làm vợ với lễ vật đôi trâu sừng đồng sừng sắt Có đơi trâu q, ông tạo trở nên giàu có, giàu tới mức ông phải hỏi thiên hạ xem có cách để nghèo Trời lấy lại Mường không cịn tạo Mường Một hơm, có xác chết trôi từ mạn ngược mắc cạn vào bãi đất sông Mã Con quạ bay qua thấy người chết sà xuống mổ bụng Chẳng ngờ quạ vừa ăn thuốc hồi sinh núi thiêng Cửa Hà về, thuốc cịn dính mỏ, vừa mổ vào người chết, người liền sống lại Người đàn ông sinh sống vùng đất này, làm ăn giàu có, dựng lại Mường lớn làm tạo Mường Nhớ ơn quạ cứu mình, ơng tạo đặt tên Mường Mường Ca Da (quạ chữa thuốc) Mường Ca Da với Mường Khoòng, Mường Đèng, Mường Chiềng Ván bốn Mường tiêu biểu cho khơng gian văn hóa người Thái miền núi Thanh Hóa Bãi đất nơi quạ cứu người đến còn, tên bãi gọi Ca Da Vị thủ lĩnh hiển hách Mường Ca Da mà sử sách ghi chép lại tướng quân Khằm Ban - vị tướng văn võ song tồn, lập nhiều chiến cơng lớn, vua Lê Thái Tổ sắc phong làm thượng tướng quân thống lĩnh toàn vùng biên giới tây bắc từ Thanh Hóa - Nghệ An đến Lào Cai Ơng ngược dịng sơng Mã để tìm nơi đóng qn, nhiều chưa chọn nơi ưng ý Một đêm, đến ngã ba sông Mã hạ trại, ông mơ thấy rắn trắng quấn chặt người, cuồng phong vần vũ cho điềm lành định cư nơi Hiện nay, xã Hồi Xuân hai mang tên ông Khằm, Ban bia đá lớn ghi dấu công ơn ông” 16 skkn - Ý nghĩa lễ hội: Lễ hội tổ chức để tưởng niệm Thượng tướng Thống lĩnh quân Lò Khằm Ban - vị tướng tài Lê Lợi gắn bó với khởi nghĩa Lam Sơn có nhiều cơng đức tri ân với triều đình nhà Lê từ kỷ XV Thông qua lễ hội, cán nhân dân huyện thêm hiểu, thêm yêu, tự hào q hương, đất nước mình, bày tỏ lịng biết ơn Đảng, Bác Hồ, anh hùng liệt sỹ đem lại sống ấm no ngày Đây dịp để tôn tạo truyền thống văn hóa, bảo tồn, phát huy văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ngày 20-10-2019 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện kí ban hành Quyết định số 4595/QĐ-BVHTTDL công nhận lễ hội Mường Ca Da, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia - Gv trình chiếu cho HS xem số hình ảnh, hoạt động diễn lễ hội Mường Ca Da (Quan Hoá) III Tổng kết GV tổ chức cho HS tổng hợp lại vấn đề tìm hiểu, phân tích, từ viết phần tổng kết ngắn gọn H Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh GV giao tập: Viết luận (khoảng 1-3 trang) vấn đề sau đây: Anh/chị hiểu truyền thống “tôn sư trọng đạo” – nét đẹp văn hóa Việt Nam? Trình bày suy nghĩ anh/chị truyền thống nhà trường xã hội Trong ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, địa phương anh/chị có nét đẹp văn hố ? Trình bày hiểu biết quan điểm anh/chị nét đẹp văn hoá truyền thống địa phương Theo anh/chị hủ tục cần trừ ngày lễ, tết Việt Nam gì? Trình bày hiểu biết quan điểm anh/chị vấn đề Liên hệ đến dân tộc (hoặc địa phương) anh/chị Viết văn thuyết minh trang phục truyền thống dân tộc Viết văn giới thiệu lễ hội Mường Ca Da (Quan Hoá) K Các sản phẩm học sinh HS vận dụng kiến thức tìm hiểu Nhìn vốn văn hóa dân tộc kết hợp với trải nghiệm thân để viết luận HS tìm hiểu thêm vốn văn hóa truyền thống dân tộc qua sách báo, mạng Internet 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết cấp tỉnh Trong năm học từ 2013 – 2014 đến tiến hành thực nghiệm đề tài khối lớp 12 Trường PTTH Quan Hóa phân cơng giảng dạy Sau thực nghiệm đề tài trường, tơi có gửi tham dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” Sở Giáo dục Đào tạo Thanh 17 skkn Hóa tổ chức, kết sản phẩm gửi Ban tổ chức thi xếp giải Khuyến khích cấp giấy chứng nhận Ngồi sau tiết học, tơi kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu vận dụng kiến thức liên môn học sinh vào giải vấn đề thực tiễn đời sống Sau chấm bài, với ban tổ chức thi cấp trường chọn 04 em để gửi tham dự thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học” Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức Kết có 4/4 thi Ban tổ chức xếp giải cấp giấy chứng nhận Cụ thể: + Nhóm học sinh: Phạm Thị Trang; Hà Thị Nhung đạt giải Khuyến khích cấp tỉnh với đề tài Bảo vệ môi trường (năm học 2014- 2015) + Học sinh Hà Mai Phương đạt giải Khuyến khích cấp tỉnh với đề tài Ứng phó với biến đổi khí hậu (năm học 2015 – 2016) + Nhóm học sinh: Nguyễn Thị Mai Hương Phạm Thị Hà đạt giải Khuyến khích cấp tỉnh đề tài Hiểu biết pháp luật việc sử dụng mạng xã hội Facebook (năm học 2015 – 2016) + Nhóm học sinh Nguyễn Thị Mai Hương; Phạm Thị Thu Hà đạt giải Ba cấp tỉnh đề tài Hiểu biết pháp luật (năm học 2016 – 2017) 2.4.2 Tại trường Bằng quan sát học thấy: Ở hai lớp không vận dụng quan điểm dạy học tích hợp: Các em có phát biểu ý kiến xây dựng bài, nắm nội dung học Tuy nhiên việc chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức em chưa cao, đặc biệt em chưa nắm bắt sâu sắc đặc sắc văn hố dân tộc Ở hai lớp vận dụng quan điểm tích hợp để giảng dạy tơi thấy kích thích khả học tập tích cực, chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức; khơng khí học tập sơi nổi, học sinh có tâm lí thoải mái, hào hứng với học, ham tìm tịi khám phá điều lạ, em chủ động, tích cực hoạt động tìm hiểu, khám phá kiến thức đặc biệt hào hứng, sôi việc giới thiệu đặc sắc trang phục, lễ hội, số phong tục tập quán (cưới xin, ma chay, làm vía ) dân tộc Sau tiết học em biết vận dụng kiến thức tiếp thu vào tình gặp phải thực tế đời sống để giải cách có hiệu đặc biệt biết trân trọng, gìn giữ phát huy giá trị văn hố dân tộc Bằng kiểm tra, đánh giá thu kết sau: Lớp khơng dạy – học theo quan điểm tích hợp: Lớp Số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL KT 12ª4 42 7,5% 17,5% 23 57,5% 17,5% 12ª5 40 5,0% 15,0% 24 60% 20% Lớp dạy – học theo quan điểm tích hơp: Lớp Số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 18 skkn KT 40 15,0% 13 32,5% 20 50,0% 2,5% 41 17,1% 12 29,3% 18 43,9% 9,7% Bảng kết thể nghiệm cho thấy kết số học sinh tìm hiểu văn theo hướng tích hợp biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình đặt tốt hơn, biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết luận vấn đề thiết thực đời sống cao lớp không dạy theo quan điểm Tuy nhiên, để việc dạy học đem lại hiệu mong muốn, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực, tâm huyết với nghề, khơng ngừng tìm tịi thể nghiệm phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Theo kinh nghiệm tôi, để thực tiết dạy – học theo chủ đề tích hợp, giáo viên tiến hành bước sau: Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức bài, nhiều bài, môn nhiều môn Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng (giáo viên thiết kế hoạt động dạy học tương tự hoạt động dạy học giáo án theo quy định hành) Bước 4: Giáo viên tiến hành thực dự án dạy học (tiết dạy học theo chủ đề tích hợp thường tiến hành giống tiết học bình thường lớp ngồi trời) Bước 5: Sau dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá việc học theo chủ đề tích hợp với câu hỏi/bài tập phù hợp 3.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên Dạy học theo hướng tích hợp cách dạy cịn mẻ, chương trình sách giáo khoa chưa biên soạn nên giáo viên trình giảng dạy phải tích cực tìm tịi, nghiên cứu kĩ tài liệu mơn đồng thời tham khảo thêm môn học khác để tăng cường thiết kế dạy, tiết dạy theo phương pháp tích hợp liên mơn để phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh * Đối với học sinh Học sinh phải nhận thức rõ chủ thể việc học Dưới hướng dẫn giáo viên em phải tích cực, tự giác, chủ động học tập Rèn luyện cho thói quen học tập tích cực, chủ động; biết tìm tịi kiến thức biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề gặp phải đời sống cách hiệu * Đối với nhà trường 12ª1 12ª2 19 skkn - Tiếp tục tăng cường thiết bị dạy học phục vụ công tác giảng dạy - Tổ nhóm chun mơn thường xun trao đổi để thiết kế học/chủ đề tích hợp phù hợp tổ chức thực nghiệm giảng dạy để rút kinh nghiệm * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục mở đợt tập huấn dạy học theo chủ đề tích hợp để giáo viên trao đổi, học tập, đúc rút kinh nghiệm Trên kinh nghiệm mà áp dụng rút từ thực tế giảng dạy Trong q trình thực hiện, thời gian khn khổ đề tài nên không tránh khỏi hạn chế Vì tơi mong nhận góp ý bạn bè, đồng nghiệp để xây dựng phương pháp giảng dạy cho thân ngày hiệu Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Dịu XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 20 skkn ... tiết dạy: Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm, tư liệu giảng dạy - Thực nghiệm triển khai đề tài bài: Nhìn vốn văn. .. hợp giảng dạy Nhìn vốn văn hố dân tộc (Ngữ văn 12- tập 2, Chương trình bản) để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao ý thức gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Học sinh lớp 12 phân cơng giảng. .. - Trần Đình Hượu - Các tài liệu nghiên cứu, thiết kế giáo án bài: Nhìn vốn văn hố dân tộc – Trần Đình Hượu ( Ngữ văn 12, tập 2, Chương trình bản) đồng nghiệp, qua mạng internet 1.4.2 Về thực

Ngày đăng: 19/02/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan