Skkn một số kinh nghiệm khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong dạy môn lịch sử lớp 7 trường thcs thọ thế

22 0 0
Skkn một số kinh nghiệm khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong dạy môn lịch sử lớp 7 trường thcs thọ thế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muc lục STT Tên mục Trang 1 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 4 6 21 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực Trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 2.2.1 Phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm tạo kích thích gây hứng thú học tập cho học sinh 2.3.2  Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử góp phần hình thành nhân cách cho học sinh 2.3.3 Thông qua việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kỳ lịch sử 2.3.4 Khắc họa nhân vật lịch sử làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc 2.3.5 Sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử 2.3.6.Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua việc cho học sinh tự trình bày hiểu biết lịch sử 2.3.7 Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua việc hướng dẫn học sinh học tập thực địa di tích lịch sử 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 22 Kết luận kiến nghị 20 23 3.1.  Kết luận 3.2.Kiến nghị 20 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 24 skkn 11 16 17 18 19 1 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài Hiện nay, việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông vấn đề khó khăn nhà trường đặc biệt giáo viên giảng dạy lịch sử.Thực tế cho thấy, với phát triển xã hội bùng nổ cơng nghệ thơng tin, học sinh khơng cịn ham thích học tập mơn lịch sử Điều có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân làm cho em nhàm chán đặc trưng môn nhiều kiện lịch sử, nhân vật lịch sử mà yêu cầu em phải nhớ Bên cạnh phương pháp dạy học giáo viên chưa thật gây hứng thú học tập cho học sinh học môn lịch sử Trong giảng dạy số thầy cịn lúng túng việc truyền thụ kiến thức cho em, em ghi nhiều kiện lịch sử ,làm cho học sinh phải tiếp nhận khối lượng thông tin lớn, học sinh không nhớ nỗi dẫn đến chán học Khi vận dụng phương pháp dạy học lịch sử, giáo viên ý đến kênh hình Vì giới thiệu nhân vật lịch sử,giáo viên thường giới thiệu qua loa, cho học sinh thấy chân dung nhân vật lịch sử mà khơng giới thiệu đặc điểm, tính cách, hình dáng , quan điểm nhân vật lịch sử, từ khơng khơng khắc sâu kiến thức cho học sinh, mà khơng gây cho em có xúc cảm nhân vật lịch sử Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên ý đến nội dung kiểm tra nhân vật lịch sử có số tiết học vai trò nhân vật lịch sử quan trọng, đóng vai trị trung tâm nội dung giảng suốt tiết học           Hơn nữa, thời gian dành cho môn lịch sử cịn ít, phương pháp giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu đặc trưng môn, giảng lịch sử đưa kiện lịch sử khô khan, mà không “thổi hồn,” “truyền lửa”vào giảng lồng khắc họa biểu tượng  nhân vật lịch sử, miêu tả trận đánh, chiến cơng oai hùng…một cách sinh động chắn mục tiêu hình thành thái độ, tư tưởng tình cảm cho học sinh hạn chế nhiều Là giáo viên dạy lịch sử thân mong muốn học sinh học tốt, nắm kiến thức sâu hơn, tổ chức dạy học nhiều phương pháp như: tổ chức hoạt động nhóm, đàm thoại, kể chuyện, vấn đáp,… có phương pháp khắc họa nhân vật lịch sử 1.2.Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm - Nêu phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử THCS 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Sách giáo khoa lớp lịch sử - Tài liệu đổi phương pháp dạy học - Tài liệu tham khảo skkn - Tài liệu chuẩn kiến thức – Kĩ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp Trường THCS Thọ Thế -Năm học 2018- 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thử nghiệm, kể chuyện, liên môn - Phương pháp điều tra Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung vấn đề học tập em học sinh trường THCS mơn lịch sử cịn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề cần để đưa bàn luận Như việc giảng dạy giáo viên học sinh ngược lại việc học tập em mơn lịch sử nào?Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường nước ta xã hội quan tâm Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học nay, việc đổi dạy học môn Lịch sử trường THCS nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục giúp học sinh hứng thú học tập Chúng ta thấy có thực trạng phổ biến em học sinh việc học cũ cách thụ động, học vẹt, ngồi học lớp với tình trạng gị bó, o ép nhận kiến thức dẫn đến tình trạng em khơng nắm kiến thức lịch sử, giáo viên kiểm tra cũ đa số em không nhớ, hay quyên từ đầu câu quên hết nội dung kiến thức học Vậy làm em học sinh khơng thụ động, có say mê hứng thú học, nắm kiến thức lịch sử Việc quan tâm bồi dưỡng thay đổi phương pháp dạy học hàng năm vận tiến hành đồng bộ, thường xuyên góp phần làm cho cách học cách dạy giáo viên, học sinh có phần khởi sắc Bản thân khơng ngừng tìm tịi sáng tạo cách dạy, cách truyền đạt với phương châm lấy học sinh làm trung tâm giáo viên người hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Như biết, nhân vật lịch sử có vai trị vơ quan trọng Nhân vật lịch sử chứng cho hình thành phát triển cho trình lịch sử Nếu khơng có nhân vật lịch sử kiện lịch sử trở nên nhà chán thiếu sinh động, thiếu tính trung thực.Do phương pháp: Khắc họa nhân vật dạy học lịch sử lớp đóng vai trò quan trọng việc giúp học sinh hứng thú học tập mơn Trong chương trình lịch sử lớp phần lịch sử giới phần lịch sử Việt Nam có nhiều nhân vật lịch sử lên lớp giáo viên cần ý khắc sâu nhân vật lịch sử dạy nhằm gây hứng thú cho học sinh, đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức cụ thể kiện quan trọng baì mà giáo dục em học tập noi gương đức tính tốt đẹp nhân vật lịch sử Chương trình lịch sử lớp Phần Lịch sử Việt Nam có nhân vật giáo viên cần khắc sâu Đinh Bộ Lĩnh có cơng dẹp loạn 12 sứ qn , Lê Hồn skkn có cơng kháng chiến chống Tống năm 981 – lập nhà Tiền Lê; Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có cơng kháng chiến chống giặc Tác – ta ( giặc Mông Nguyên) ; Lê Lợi – Lập nhà Hậu Lê; Quang Trung- Nguyễn Huệ 2.2 Thực Trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Phía giáo viên * Thuận lợi: - Được giúp đỡ động viên ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhiều cộng sự, thân học hỏi, tìm tịi rút kinh nghiệm, đạt kết đáng khích lệ - Bản thân ln nhiệt tình cơng tác, trình độ đạt chuẩn * Khó khăn: - Những năm giảng dạy, ln nổ lực tìm tòi học hỏi nhiên việc dạy học chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra: học sinh chưa hăng say học tập, chất lượng giáo dục mơn học cịn thấp đặc biệt em nhớ nhân vật lịch sử cịn - Quỹ thời gian dành cho học cịn lên lớp giáo viên chủ yếu dành thời gian cho việc hoàn thiện tiết theo phân phối chương trình mà chưa có thời gian nhấn mạnh đến đóng góp nhân vật lịch sử Vì vai trị nhân vật lịch sử nhiều khơng làm rõ Việc giảng dạy đôi lúc bị lặp lại làm cho hứng thú dạy học có lúc bị hạn chế Sử dụng kiện, tiến trình lịch sử khơ khan làm cho tiết dạy đơi lúc cịn nặng nề - Tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ - Hiện vật khó sưu tầm - Khả vẽ cịn hạn chế - Trang thiết bị cho mơn cịn thiếu, tốn thời gian chuẩn bị - Các tài liệu, vật địa phựơng 2.2.2 Về phía học sinh: *Thuận lợi: Thứ nhất, đa số em học sinh trường THCS Thọ Thế có tinh thần cố gắng học tập, nghe lời thầy cô Thứ hai, đối tượng học sinh từ 12 tuổi đến 15 tuổi bậc THCS – tuổi hiếu động ưa thích điều mới, ham khám phá học hỏi, thích độc lập Thứ ba, em quan tâm động viên toàn thể xã hội, nhà trường tạo điều kiện tốt để em học tốt như: trang bị máy chiếu hầu khắp phòng học, kết nối internet để em dễ dàng tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc học tập * Khó khăn:        Thứ nhất, thực tế cho thấy năm gần đây, học sinh trường trung học sở  tượng học sinh hổng kiến thức lịch sử Tình trạng học sinh skkn “học vẹt,” “học tủ” kiện lịch sử khô khan diễn phổ biến.Trong việc học sinh nhận thức nhân vật lịch sử tỏ mơ hồ Ngay nhân vật lịch sử có tầm ảnh hưởng vĩ đại  như Nguyễn Huệ số học sinh cịn mơ hồ: có học sinh lớp cho Quang Trung Nguyễn Huệ hai người khác nhau,hai anh em Thứ hai, học sinh trường THCS , đa số em em gia đình nơng nghiệp phụ huynh chưa thực quan tâm đến học sinh , cách trình bày sách em không chốt ý Ví dụ: học người lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê giáo viên nêu câu hỏi : Người lãnh đạo khởi nghĩa ngồi Phan Đình Phùng cịn có ai ? Học sinh trả lời cịn có Vua Hàm Nghi Tôn Thât Thuyết Thứ ba, số học sinh chưa say mê môn học, nhiều em chưa tự giác học tập, tượng học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ lớp, em thiếu tập trung suy nghĩ, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử chưa rõ ràng, tường tận, đa số em dừng lại mức độ nhận biết kiện lịch sử chưa biết liên hệ so sánh kiện, nhân vật lịch sử Càng chưa biết vận dụng môn học khác để giúp hiểu học lịch sử Còn số học sinh bỏ học chơi game, quên sách vở, khơng ghi , có thái độ khơng tích cực học hay nói tự do, nói xun tạc điều địi hỏi người làm cơng tác giáo dục nói chung, giáo viên giảng dạy lịch sử nói riêng cần phải giáo dục nhân cách cho em thông qua học lịch sử -Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, tơi xin đưa Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử « Một vài kinh nghiệm khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học môn lịch sử lớp trường THCS Thọ Thế » nhằm phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn * TẦM QUAN TRONG CỦA VIỆC KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG BÀI GIẢNG -Việc khắc họa biểu tượng lịch sử học lịch sử giúp học sinh nhớ lâu, nhớ theo trình tự xuất nhân vật lịch sử gắn với công lao họ -Giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng biết ơn nhân vật lịch sử có cống hiến to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đồng thời biết đánh giá, so sánh nhân vật lịch sử, biết yêu ghét phân minh nhân vật lịch sử Từ góp phần xây dựng, phát triển nhân cách cho em Vì xây dựng biểu tượng nhân vật lịch sử thường gắn với cống hiến họ giai đoạn lịch sử, điều giúp học sinh nắm giai đoạn lịch sử tiến trình lịch sử  * NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG VIỆC KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG BÀI GIẢNG - Trước tiên tư liệu tiếp cận phải có tính tin cậy cao, đầy đủ tính chất, khơng được“ tơ hồng”hay“bơi đen” nhân vật lịch skkn sử Khi nhận định nhân vật lịch sử cần có tính khách quan, cơng học sinh có cách nhìn đắn           Tính đầy đủ chọn lựa số kiện điển hình vừa sức tiếp thu học sinh làm bật chất nhân vật          Truyền thống quê hương gia đình dịng họ quan trọng khơng phải bất biến, khơng thể phủ nhận ý trí vươn lên người từ tầng lớp cần lao         Ví dụ: Yết Kiêu sinh gia đình nghèo, cha sớm Từ nhỏ, ông phải lăn lộn sông nước để kiếm sống nuôi mẹ Ông gia nô Trần Hưng Đạo ông trở thành vị tướng giỏi cận vệ trung thành Trần Hưng Đạo          Trái lại không trường hợp cha ông anh hùng tái lũ hư đốn Lê Uy Mục Lê Uy Mục vị vua thứ nhà Hậu Lê dịng tộc Hậu Lê có nhiều vị vua sáng chế độ phong kiến Việt Nam Uy Mục lại vị Hoàng đế tàn bạo, hoang dâm, "điềm loạn xuất từ đấy"[10]          Như việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử yếu tố xác,đầy đủ khoa học đóng vai trị quan trọng, bên cạnh nhân vật diện, giáo viên trình bày nhân vật phản diện phải thật khéo léo để giáo dục nhân cách cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề  2.3.1 Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm tạo kích thích gây hứng thú học tập cho học sinh Vậy hứng thú học tập học sinh gì? Theo I.Fkharla Noops ( nhà tâm lí giáo dục) “Hứng thú nhu cầu nhuốm màu xúc cảm, xúc cảm trước gây động làm cho hoạt động người có tính hấp dẫn.” Một giảng lịch sử mà nghèo nàn, tẻ nhạt chắn làm cho học sinh mệt mỏi, chán học Chính vậy, việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử có tác dụng lớn việc kích thích hứng thú học tập học sinh Bởi lĩnh hội kiến thức khoa học hoàn thành nhiệm vụ nhận thức đồng thời học sinh phát triển lực nhận thức kích thích phát triển tư Hơn nhân vật lịch sử có cá tính, đặc điểm riêng nên khơng tạo nhàm chán cho học sinh             Ví dụ: Khi dạy 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng- Ngun kỷ XIII, giáo viên gợi ý cho học sinh nhân vật Trần Quốc Tuấn: Hơn bảy trăm năm trước, Á- Âu kinh hoàng khiếp đảm họa Tác – ta (giặc Mông- Nguyên) chúng lướt vó ngựa viễn chinh tàn sát đến nước khác.Giặc Tác –ta ( Mông- Nguyên) hùng mạnh, vó ngựa qn Mơng -Ngun đến đâu nhà tan, cửa nát tới đó, khắp ÁÂu chưa có danh tướng ngăn cản được.Giáo hoàng La Mã sợ hải đến “…tủy khô, thân gầy, sức kiệt”[10].Vậy mà miền Đông Nam Châu Á lũ giặc Tác- ta phải kinh hồn, lạc phách trước ý chí chiến đấu tài nghệ thuật skkn quân tuyệt vời quân dân Đại Việt huy thiên tài Quốc Công Tiết Chế, Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn Vua tơi nhà Trần đồng lịng đánh bại lần quân xâm lược hãn,đánh cho chúng thất điên bát đảo, Trấn Nam Vương thoát Hoan chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải chết, linh hồn kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần Tiết chế Hưng Đạo Vương -Trần Quốc Tuấn –không sống lòng người dân đất Việt mà vang danh khắp năm châu bốn biển, sau giới công nhận  mười vị tướng tài giới   Ví dụ: Khi nói đến khởi nghĩa Lam Sơn phải gợi mở cho học sinh lãnh tụ tối cao khởi nghĩa Lê Lợi nêu công lao to lớn ông khởi nghĩa với lịch sử dân tộc         Thông qua cách giới thiệu gợi mở hấp dẫn nhân vật lịch sử kích thích học sinh chuẩn bị nhà sở để tiết học sinh động, hấpdẫn Từ kết thực trạng điều tra cho thấy, ta khắc phục nâng cao độ hiểu biết bài, sinh động tiết học Lịch sử Làm cho học sinh thấy sinh động, trổi dậy kiện, nhân vật, hình ảnh lịch sử cách sôi động, hưng phấn tiết dạy trước tạo tâm lí phấn khởi chờ đợi tiết học môn lịch sử Việc phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác tìm tịi học sinh kiện lịch sử biết cách trình bày kiện sinh động Muốn người giáo viên phải có đầu tư vào xây dựng hệ thống câu hỏi từ gởi mở đến tư lơgic, phân tích, tổng hợp phù hợp với mức hiểu biết em học sinh tùng vùng miền Không nên đánh đồng học sinh vùng sâu, xa với tiểu vùng phát triển skkn Đặc biệt có cá thể trình bày xong kiện người giáo viên phải cho lớp tuyên dương tràng pháo tay để kích lệ động viên, từ tạo cho em niềm tin phấn chấn tiết học Từ nội dung kiến thức, hình ảnh nhân vật tốt lên cách sinh động Câu thơ theo năm tháng với em khởi nghĩa, mà học sinh khơng cần phải học thuộc lịng cứng nhắc sách giao khoa Tuy nhiên đòi hỏi người giáo viên phải có giọng truyền đạt thật hấp dẫn sinh động câu thơ 2.3.2  Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử góp phần hình thành nhân cách cho học sinh          Về mặt đạo đức, tình cảm, việc xây dựng biểu tượng nhân vật lịch sử em không nhận thức khứ thông qua tri giác mà em biết “rung động”, biết yêu nghĩa, yêu chân ,thiện,mỹ, ghét xấu xa tội lỗi         Việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử cho em có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng tình cảm khơng tác động lên trí tuệ mà cịn tác động vào tâm hồn tình cảm em         Thông qua hành động anh hùng người đấu tranh qn nghĩa, hạnh phúc hịa bình, điều tạo kính phục, lịng tự hào vĩ nhân hồn cảnh định cịn thổi bùng lửa cách mạng tuổi trẻ          Ngược lại với nhân vật lịch sử có hành động ngược lại với quyền lợi dân tộc, nguyên nhân gây chiến tranh tội lỗi, điều tạo phản ứng từ em, em căm ghét trước hành động bạo tàn ác…Về ý nghĩa giáo viên cần đưa việc làm cụ thể nhân vật, để học sinh cảm nhận, bày tỏ thái độ nhân vật lịch sử   Trong bài  Phong trào Tây Sơn việc khắc hoạ nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ, đề cập Vua Lê Chiêu Thống sau: Lê Chiêu Thống tên Vua bù nhìn bán nước, nhu nhược, yếu đuối , ích kỷ thân dịng họ để giữ ngai vàng mà Lê Chiêu Thống có hành động “ Rước voi dày mả tổ” Từ trước đến chưa có vị vua lại đê hèn đến vậy…Thơng qua số hình ảnh khắc hoạ nhân vật Lê Chiêu Thống vậy, học sinh bất bình, từ góp phần tạo nên nhân cách cho học sinh Có thể nói biểu tượng nhân vật Lịch sử khơi dậy em căm ghét hành vi bạo , độc ác nhân vật đó, khơng có tác dụng tái tái tạo lịch sử q khứ mà cịn có “chức điều chỉnh hành động”[7]  Điều đòi hỏi người giáo viên ln biết tìm tịi, khám phá để có kiến thức xã hội, đặc biệt văn thơ liên quan đến học lịch sử nói chung nhân vật lịch sử nói riêng Hơn giáo viên cần biết sử dụng kiến thức lúc, chỗ, biết vận dụng kết hợp cách nhuần nhuyễn, tạo cho học sinh có nhìn tổng quát nhiều chiều phương diện lịch sử Một điều nhận thấy rằng: thường nhân vật lịch sử lại đề tài cảm hứng để nhà văn, nhà thơ sáng tác skkn Ví dụ :   Khi dạy bài Quang Trung xây dựng đất nước  ( Lịch sử 7) ,khi đánh giá vai trò vua Quang Trung, giáo viên mượn lời thơ công chúa Lê Ngọc Hân phân tích cho học sinh biết cơng lao to lớn ông: “Mà áo vải cờ đào, Giúp dân dựng nước, cơng trình”     Chính vần thơ với việc giáo viên cho học sinh xem hình ảnh tạo ấn tượng cho học sinh, giúp em hứng thú say mê lĩnh hội kiến thức sâu sắc nhân vật lịch sử 2.3.3 Thông qua việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kỳ lịch sử Thông qua biểu tượng lịch sử chân thật sinh động giúp học sinh nhận thức vai trò cá nhân lịch sử mối quan hệ cá nhân với quần chúng nhân dân Khơng có nhân vật lịch sử mà có nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu cho thời đại Những hoạt động họ tạo nên tranh toàn diện lịch sử Ở đề cao cá nhân lịch sử mà quên vai trò quần chúng nhân dân, nhân dân người làm nên lịch sử Đồng thời thơng skkn qua giúp em hiểu : Nếu cá nhân lịch sử có hoạt động hợp với quy luật phát triển thời đại có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội trở thành anh hùng, vĩ nhân Ngược lại cá nhân ngược lại với quy luật lịch sử bước đầu có số kết định cuối bị lịch sử đào thải họ trở thành tội đồ Tuy nhiên lịch sử không phủ nhận có nhiều nhân vật có đóng góp to lớn tạo nên bước ngoặt trọng đại quốc gia, dân tộc, chí có tầm ảnh hưởng tới cục diện giới    Ví dụ : Trong Bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh , để giành thắng lợi trọn vẹn có người lính vơ danh ngã xuống đọ sức với quân thù bạo Nhưng hết Lê lợi, Nguyễn Trãi biểu trưng cho lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Khi dạy phần Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, nói tiểu sử Lê Lợi giáo viên kể : Lê Lợi sinh ngày tháng năm Ất Sửu ( 1385) người hương Lam Sơn , huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa “Vua sinh ra, thiên tư tuấn tú khác thường, thần sắc tinh anh kỳ vĩ, tỏ người thông minh, dũng lược, đức độ người, dáng người hùng vĩ, mắt sáng miệng rộng, mũi cao, vai phải có nốt ruồi đỏ lớn, tiếng nói chng bậc thức giả biết ơng người phi thường”…[9] Cách dùng từ ngữ nhấn mạnh khắc sâu tâm trí học sinh hình ảnh Lê Lợi người có cơng lớn kháng chiến chống quân Minh, giúp em nhớ kĩ, nhớ lâu mà không cần phải đọc sách học thuộc lòng Anh hùng dân tộc Lê Lợi- Tranh Sơn dầu Hồng Hoa Mai skkn 10 Từ đó, góp phần bồi dưỡng, hoàn thiện nhân cách, đem lại cho người niềm tin đáng truyền thống vẻ vang, trang sử hào hùng cha ông Như thông qua việc hiểu biết nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu  sâu sắc thời đại lịch sử 2.3.4 Khắc họa nhân vật lịch sử làm tăng thêm lịng tự hào dân tộc Thơng qua khắc họa nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu đất nước ta có nhiều nhân tài, làm tăng niềm tự hào dân tộc Ví dụ : Khi dạy bài, Nước ta buổi đầu độc lập mục Tình hình trị cuối thời Ngơ Giáo viên nói công lao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân sau: Tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế thành phố Ninh Bình skkn 11 Đinh Bộ Lĩnh nhà quan Cha sớm, ông theo mẹ quê sinh sống nương nhờ người ruột Lớn lên, Đinh Bộ Lĩnh tập hợp dân chúng vùng Hoa Lư chờ thời đến Đầu tiên ông mở rộng từ vùng rừng núi Hoa Lư vùng đồng ven biển sông Hồng, cách trai Đinh Liễn sang đầu quân đạo binh sứ quân Trần Minh Công, tức Trần Lãm, Bố Hải Khẩu (Thái Bình) Sau ông Trần Minh Công trao binh quyền, đưa quân Hoa Lư, chiêu mộ binh lính, chống nhà Ngơ sứ quân khác Loạn 12 sứ quân giai đoạn loạn lạc lịch sử Việt Nam, xen nhà Ngô nhà Đinh Giai đoạn hình thành phát triển kể từ Dương Tam Kha cướp nhà Ngô, nơi không chịu phục, thủ lĩnh lên cát vùng đem quân đánh chiếm lẫn Loạn 12 sứ quân kéo dài 20 năm (944-968) kết thúc Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước, lập nhà nước Đại Cồ Việt - nhà nước phong kiến tập quyền lịch sử Trong nhiều trường hợp, hoàn cảnh, tùy vào thực trạng sứ quân mà Đinh Bộ Lĩnh tìm cách đánh thích hợp, quân sự, liên kết, hay dùng mưu dụ hàng Mở đầu nghiệp dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đánh đám loạn thần Lữ Xử Bình Kiều Tri Hựu triều đình Cổ Loa Với sứ quân họ Ngô Ngô Nhật Khánh (Hà Nội) Ngơ Xương Xí (Thanh Hóa), Đinh Bộ Lĩnh khơng tiêu diệt mà dùng kế dụ hàng Sứ quân Phạm Bạch Hổ (Hưng Yên) tự nguyện quy phục Chiến tranh kết thúc năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, tức Đinh Tiên Hồng, lập nhà Đinh Thắng lợi Đinh Bộ Lĩnh thắng lợi xu hướng thống quốc gia, tinh thần dân tộc ý chí độc lập nhân dân Như nói biểu tượng chân thật sinh động nhân vật lịch sử giúp học sinh nhận thức vai trò cá nhân lịch sử mối quan hệ cá nhân với quần chúng nhân dân, Ph Ăngghen nói : Sự xuất vĩ nhân yêu cầu lịch sử, phế bỏ người lại xuất địi hỏi phải có người khác thay người thay xuất – thích hợp hay nhiều, cuối xuất hiện”[1] Biểu tượng nhân vật lịch sử có tác động khơng nhỏ đến tình cảm, đạo đức em, em khơng nghe, nhìn mà cịn biểu thị thái độ em nhận thức Biểu tượng nhân vật lịch sử “ tác động khơng lên trí tuệ mà vào tâm hồn tình cảm”[5] Khơng phải ngẫu nhiên mà Sácđacốp xem biểu tượng nhân vật Lịch sử “ góp phần phát triển hứng thú, lý tưởng, niềm tin hình thành xu hướng cộng sản cá nhân học sinh”[5] Ví dụ: Khi dạy 9, Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê , mục Tổ chức quyền thời Tiền Lê Giáo viên giới thiệu Lê Hoàn sau: Một người gắn đời với tồn phát triển nước Đại Cồ Việt Lê Hoàn Lê Hoàn người có cơng kháng chiến chống Tống thúc đẩy nông nghiệp phát triển skkn 12 Tướng giỏi nhà Đinh mở đầu triều đại Tiền Lê Đại Hành Hoàng đế húy Lê Hoàn, sinh ngày 15 tháng 7, nhằm ngày rằm Tân Sửu năm 941, cha Lê Mịch , mẹ Đặng thị Có nhiều thảo luận quê hương ông, nhiên kết luận cuối chưa đưa Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Hoàn người Ái Châu (Thanh Hóa ngày nay).Câu chuyện ơng sinh có nhuốm màu truyền thuyết Khi có thai, Đặng thị chiêm bao thấy bụng nở hoa sen, chốc lát kết hạt, lấy chia cho người, khơng ăn, tỉnh dậy khơng hiểu ngun nào.Đến sinh Lê Hoàn bà hiểu ra, nói với người rằng: “ Thằng bé lớn lên ta sợ khơng kịp hưởng lộc nó” Được vài năm cha mẹ qua đời, Lê Hoàn sống cảnh nghèo khổ [12], ơng người họ Lê làng Mía (nay thuộc xã Xuân Tân, Thọ Xn) nhận làm ni Khi đó, người nhận xét Lê Hoàn "Tư cách đứa trẻ này, người thường không sánh được" Đến tuổi trưởng thành, Lê Hồn theo giúp Nam Việt vương Đinh Liễn Tính tình phóng khống lại có chí lớn, ơng Đinh Bộ Lĩnh khen "người trí dũng, làm việc, giao cho cai quản nghìn qn sĩ" Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, tức Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt Đến năm 971, vua Đinh Tiên Hoàng bắt đầu quy định cấp bậc văn võ, tăng đạo Lúc này, Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân Tượng vua Lê Đại Hành Ảnh: Youtube Tượng Vua Lê Đại Hành Năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng Nam Việt vương Đinh Liễn bị sát hại, Đinh Tồn tuổi lên nối ngôi. Theo Lịch sử Việt Nam, Thập đạo tướng qn Lê Hồn cử làm nhiếp đảm đương việc nước, xưng Phó Vương trực tiếp dẹp tan lực lượng chống đối nội triều đình skkn 13 Dẹp hiểm họa nội đất nước lại đứng trước họa xâm lăng từ phương Bắc Tháng 6/980, Tri phủ Ung Châu nhà Tống Hầu Nhân Bảo dâng thư khuyên vua Tống lựa thời nước Nam rối ren, vua nhỏ, đem quân chinh phạt Vua Tống nghe theo Trước tình hình đó, Lê Hồn qn sĩ Dương Thái hậu đồng tình tơn lên ngơi vua thay Đinh Tồn Tháng năm Canh Thìn (980), Thập đạo tướng qn Lê Hồn, 39 tuổi, lên ngơi vua, tức vua Lê Đại Hành, mở đầu vương triều Tiền Lê Đầu năm 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo huy theo hai đường thuỷ, tiến đánh nước ta : quân theo đường Lạng Sơn, qn thuỷ theo đường sơng Bạch Đằng Lê Hồn trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến Ông cho qn đóng cọc sơng Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn sông Bạch Đằng, cuối thuỷ quân địch bị đánh lui Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống liệt; nữa, chúng kết hợp với quân thuỷ nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân nước Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết nhiều tướng khác bị bắt sống Hình 19: Tồn cảnh cố Hoa Lư (Ninh Bình) Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi Đây kháng chiến chống ngoại xâm quyền độc lập cịn non trẻ Thắng lợi khơng biểu thị ý chí tâm chống ngoại xâm quân dân ta, mà chứng tỏ bước phát triển đất nước khả bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt skkn 14 Lê Hồn có cơng lao to lớn kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ Khi dạy mục giáo viên đồng thời sử dụng tranh ảnh kể câu chuyện thân Lê Hồn giúp cho em có ấn tượng sâu sắc công lao người Lê Hoàn Lê Đại Hành tiếng vua coi trọng phát triển nông nghiệp Năm 987, vua tổ chức cày tịch điền để làm gương, khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất nông nghiệp. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Đinh Hợi, mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộng tịch điền núi Đọi, chĩnh nhỏ vàng, lại cày núi Bàn Hải, chĩnh nhỏ bạc, đặt tên ruộng Kim Ngân" Người dân tái hình ảnh vua Lê Đại Hành cày tịch điền Ảnh P.H Như thấy biểu tượng sinh động kiện, nhân vật hình thành học tập mơn thực minh chứng cụ thể người thực, việc thực, tiêu biểu cho giá trị truyền thống, tinh thần người Việt Nam Hay dạy 16 – Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV, mục II, giáo viên kể Hồ Nguyên Trừng cho học sinh thấy tài ơng, từ tăng thêm lịng tự hào dân tộc Hồ Nguyên Trừng Hồ Q Ly khơng vị tướng có tài mà cịn cơng trình sư lỗi lạc coi ông tổ nghề đúc súng thần công Việt Nam.Thời yêu cầu chống giặc ngoại xâm , muốn có nhiều súng trang bị cho thành trì hạm đội, Hồ Nguyên Trừng phải gấp rút tổ chức xưởng đúc súng lớn, nhờ thông minh tuyệt vời khả suy nghĩ phi thường ,ông đúc kết kinh nghiệm cổ truyền từ phát minh loại súng có sức cơng phá khủng khiếp Ông phát minh phương pháp đúc súng gọi súng “thần cơ” Súng thần có nhiều loại, sau ông cho đúc nhiều súng thần cỡ lớn, gọi “ thần pháo” Thần pháo thực chất skkn 15 thần cỡ lớn đặt thành xe kéo động Qn Minh bao phen kinh hồng khiếp vía loại súng Hồ Nguyên Trừng súng thần công Thời kì giới thai nghén loại súng đại bác tự hào phát minh ông.Qua giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu lao động biết trân trọng biết ơn hệ cha ông 2.3.5 Sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử           Có thể nói cách hay hiệu giúp học sinh hiểu nhân vật lịch sử thông qua hướng dẫn giáo viên, hình ảnh mang tính trực quan sinh động, đặc biệt thước phim tư liệu Đây chứng sống nên mang tính thuyết phục cao           Các tranh ảnh, tư liệu có sách giáo khoa hay bảo tàng, mạng…giá trị khoa học tranh thước phim chỗ khơng có ý nghĩa nhân vật mà vận mệnh đất nước, dân tộc Trước hết cần chọn tranh ảnh phản ánh kiện lịch sử học Từ những  hình ảnh,thước phim tư liệu giáo viên giải thích hoạt động nhân vật để rút kết luận khái quát học cho sống Với yêu cầu vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận thức nét kiện phản ánh tư liệu không sa vào miêu tả chi tiết,vụn vặt Ví dụ Khi dạy 10- Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước,ở mục 1, Sự thành lập nhà Lý sử dụng hình ảnh skkn 16 Khi hs đọc xong mục giáo viên cho học sinh xem hình ảnh đặt câu hỏi để học sinh xác đinh tượng hình ai? triều đại ?có cơng lao gì?        Từ hình ảnh giúp em hiểu rõ sâu sắc hơn, tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm em Giúp học sinh ghi nhớ kiện , nhân vật lịch sử Từ nhớ nhân vật lịch sử hình dung nội dung kiến thức, nội dung học Ví dụ : Học sinh hình dung đầu nhân vật liên quan đến kiện gì? có cơng lao gì? Và kiến thức thuộc chương trình Lịch sử Phương pháp giúp học khơng nhàm chán, kích thích tị mị em muốn tìm hiểu , khám phá 2.3.6 Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử thơng qua việc cho học sinh tự trình bày hiểu biết lịch sử Theo quan điểm dạy học đại, học sinh trở thành chủ thể tự nhận thức Vì vậy, việc học sinh tự trình bày hiểu biết lịch sử (qua sử dụng sách giáo khoa, đọc thêm tài liệu, hiểu biêt từ sống) để bạn nghe tranh luận góp phần khơng nhỏ vào hình thành biểu tượng lịch sử Khi tham gia vào trình trình bày học sinh trình bày theo hai loại : Trình bày theo nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo, trình bày kiến thức thu sống Trình bày theo nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhằm giải nhiệm vụ nhận thức giáo viên đặt theo học,giúp cho học sinh biết khai thác nội dung sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tiếp nhận, sàng lọc thông tin lịch sử để biến thành nhận thức u cầu việc trình bày : - Học sinh phải biết nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Khi báo cáo tranh luận với bạn học sinh phải biết diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, chủ yếu nêu ý, có thái độ khiêm tốn, tiếp thu - Học sinh trình bày hiểu biết thu sống nghe đài, xem tivi, nghe người khác kể - Nắm vững kiến thức tiếp thu từ sống dạng thông báo, thông tin kể tóm tắt có tác dụng bổ trợ cho học skkn 17 - Liên hệ kiến thức học với thực tế sống, nêu vấn đề chưa hiểu tiếp nhận kiến thức lịch sử Ví dụ : Lịng u nước, thương dân, căm thù giặc Trần Quốc Toản thể khơng tham dự hội nghị Bình Than bàn kế đánh giặc tuổi cịn nhỏ? Như nói khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở để học sinh hình thành khái niệm, hiểu sâu sắc lịch sử, nắm rõ kiến thức, ghi nhớ kiện lâu đồng thời có tác dụng giáo dục lớn tư tưởng, tình cảm,đạo đức cho học sinh Những biểu tượng sinh động kiện, nhân vật 2.3.7 Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua việc hướng dẫn học sinh học tập thực địa di tích lịch sử Dựa vào nguyên tắc sư phạm sử dụng di tích lịch sử, tiến hành dạy học thực nghiệm học thực địa di tích lịch sử Lam Kinh, Thanh Hóa Giáo viên giới thiệu :Lam Sơn – Lam Kinh vùng đất thiêng “địa linh nhân kiệt”, quê hương người anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi giặc Minh 10 năm đầy gian khổ (1418 – 1427), nơi an nghỉ vĩnh Vua Hoàng hậu thời Lê Sơ.  Cuộc khởi nghĩa người anh hùng dân tộc Lê Lợi khởi xướng lãnh đạo nổ vào mùa xuân năm 1418, núi rừng Lam Sơn Trải qua nhiều gian nan thử thách, với đồng lịng tính chất nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành thắng lợi, đất nước bóng qn thù Ngày 15/4/1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế Đông Đô (Thăng Long – Hà Nội), lấy niên hiệu Thuận Thiên, đặt tên nước Đại Việt, mở vương triều thịnh trị, hưng vượng bậc lịch sử phong kiến Việt Nam vương triều Hậu Lê kéo dài 360 năm Cổng vào Khu di tích Lam Kinh cổ kính bên đa già hàng trăm tuổi skkn 18 Giáo viên hỏi : Hình dáng sơng Chu có tác dụng việc bảo vệ địa nghĩa quân Lam Sơn? Học sinh vừa nghe, quan sát, em tưởng tượng, hình dung đầu sau phán đốn, suy luận tìm phương án trả lời nhanh Như làm cho tiết học thêm sôi em tranh luận tìm câu trả lời, điều vừa gây hứng thú cho em vừa giúp em ghi nhớ kiến thức Sau tổ chức cho học sinh học tập thực địa rút kết luận sau: - Học sinh chăm chú, say sưa hứng thú học nội dung học tập phong phú, hấp dẫn, hình thức sinh động Các em tiếp thu kiến thức, kiện “ khô khan nặng nề” dạy kiểu “thông báo”, trái lại học thực địa học sinh tìm hiểu kiện lịch sử qua quan sát vật, địa hình, tranh ảnh di tích Ví dụ, chiến đấu ác liệt anh dũng nghĩa quân Lam Sơn năm tháng miền Tây Thanh Hóa học sinh hình dung lại biểu tượng cụ thể kiện Núi Mục, sơng Chu, rừng Chí Linh…Những biểu tượng hình thành nhanh chóng em “trực quan sinh động” vật khắc sâu vào trí nhớ kiện, nhân vật đạt hiệu cao - Tác dụng giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, truyền thống dân tộc qua học thực địa đạt hiệu cao Đặc biệt hiểu rõ ý nghĩa khu di tích, học sinh bồi dưỡng ý thức tơn trọng, gìn giữ di sản lịch sử, văn hóa ơng cha để lại - Học thực địa học sinh phải huy động thao tác tư nhiều hơn, liên tục so với học tập lớp - Phương pháp dạy học giáo viên thực địa cải tiến, đổi so với học lớp Trên lớp giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng giải, ghi bảng, phát vấn Ở lớp thực nghiệm giáo viên chủ yếu giới thiệu, hướng dẫn học sinh quan sát địa hình, quan hệ học sinh giáo viên thoải mái, cởi mở, khơng khí buổi học sơi động Tóm lại, học di tích lịch sử đạt hiệu giáo dục to lớn, góp phần nâng cao chất lượng mơn Nó cịn thay đổi quan niệm dạy học cũ, học tiến hành lớp Nó làm cho hình thức, phương pháp dạy học lịch sử sinh động linh hoạt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với học sinh khối lớp sau nắm thực trạng học sinh ,bản thân áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy hai lớp 7a,7b Những biện pháp mà vận dụng dạy giúp em hiểu bài,nắm bài,nhớ kiện nhân vật lịch sử Khi chưa thực phương pháp : Kết kiểm định Lớp Sỉ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 26 7,7 23,1 16 61,5 7.7 0 7B 25 0 8,0 15 60,0 20,0 12,0 skkn 19 Sau thực phương pháp : Lớp Sỉ số Giỏi Kết kiểm định Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 26 19,2 16 61,6 19,2 0 0 7B 25 4,0 32,0 14 56,0 8,0 0 Kết luận kiến nghị 3.1.  Kết luận         Với giải pháp đưa hi vọng Sáng kiến kinh nghiệm đáp ứng phần công đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS góp phần vào nghiệp đổi toàn diện giáo dục chung nước với mục tiêu giáo dục kiến thức kết hợp với giáo dục nhân cách cho học sinh, tạo hứng thú kích thích khả tìm tịi ham khám phá em         Việc áp dụng phương pháp theo phù hợp với đối tượng học sinh độ tuổi THCS địa bàn toàn huyện, điều giúp em tiếp cận tốt nhất, hiệu học Lịch sử, em nắm rõ nhân vật Lịch sử kích thích tối đa khả khám phá em từ giúp em hiểu rõ tiến trình lịch sử dân tộc Vì việc khắc họa biểu tượng nhân vật Lịch sử có vai trị to lớn trong  dạy học Lịch sử đường ngắn giúp học sinh khơng quay lưng lại với mơn học có sứ mệnh cao quý        Việc  xây dựng  nhân vật Lịch sử giảng khía cạnh toàn nội dung giảng Lịch sử, góp phần kích thích tạo nên tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động dạy- học thông qua hình thành cho em thái độ, tư tưởng tình cảm đóng góp phần quan trọng việc hồn thiện nhân cách        Việc dạy tốt, dạy hay để em có hứng thú say mê học tập, nâng cao hiểu biết phụ thuộc rất  nhiều yếu tố Nhưng quan trọng trình độ chun mơn nghiệp vụ tâm huyết nghề nghiệp Người thầy giáo cần nêu gương sáng tinh thần tự học sáng tạo cho học sinh noi theo bằng  việc nâng cao chất lượng giảng dạy, kết hợp với việc giáo dục nhân cách, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua nhân vật lịch sử tiêu biểu giảng lịch sử 3.2.Kiến nghị - Tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho môn lịch sử -  Giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cần phải học tập nắm vững kiến thức để tránh tình trạng nhầm lẫn dạy học lịch sử Đồng thời cần có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực có liên quan, đặc biệt môn khoa học xã hội Giáo viên cần cung cấp kiến thức mẽ, hấp dẫn gây ấn tượng để giúp em tích cực chủ động học lịch sử khiến học trở nên nhẹ nhàng hiệu - Biết kết hợp nhuần nhuyễn phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu nội dung học, nhân vật Lịch sử Khơng nên gị bó áp đặt, giáo viên đặt câu hỏi có tình để học sinh phát huy khả tư sáng tạo Tuy nhiên giáo viên cần có định hướng để skkn 20 học sinh có nhận thức đắn lịch sử nói chung nhân vật Lịch sử nói riêng - Phải biết tích hợp giáo dục kiến thức Lịch sử với giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua việc nhận thức đánh giá vai trị vị trí nhân vật Lịch sử Đồng thời, giúp em có nhìn nghiêm túc, xố dần nhìn nhận Lịch sử môn phụ đa số em học sinh quan niệm xã hội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự làm không chép Người viết Trần Thị Nga skkn 21 Tài liệu tham khảo: C.Mác, Ph Ăngghen: Tuyển tập, tập 2.Nxb Sự thật Hà Nội,1971,tr 615 Danh tướng Việt Nam, Tập NXB Giáo dục 446/41-97 Đại cương lịch sử việt nam,Tập 1.NXB Giáo dục Số in : 5/245 Một số chuyên đề Phương pháp dạy học lịch sử NXB Đại học quốc gia Hà Nội Số 31/326 / CXB M.N Sácđacốp: Tư học sinh, tập 1, Sđd tr 77 Phương pháp dạy học theo hướng tích cực NXB Đại học sư phạm P.A.Rudich: Tâm lý học, dịch Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, 1986, tr.184-185 Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp chương trình chuẩn NXB giáo dục Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn lịch sử THCS Bộ giáo dục đào tạo 10 Vua chúa Việt Nam qua triều đại NXB giáo dục 11 Việt sử giai thoại NXB Giáo dục năm 2008 12 Việt sử tiêu án: Nhà xuất Văn Sử, 1991; Chương nhà Lê- Đại Hành Hoàng Đế skkn 22 ... dục nhân cách cho em thông qua học lịch sử -Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, xin đưa Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử « Một vài kinh nghiệm? ?khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học môn lịch. .. sinh hứng thú học tập môn Trong chương trình lịch sử lớp phần lịch sử giới phần lịch sử Việt Nam có nhiều nhân vật lịch sử lên lớp giáo viên cần ý khắc sâu nhân vật lịch sử dạy nhằm gây hứng thú... môn lịch sử lớp trường THCS Thọ Thế » nhằm phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn * TẦM QUAN TRONG CỦA VIỆC KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG BÀI

Ngày đăng: 18/02/2023, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan