Những vấn đề pháp lý và thực tĩn về vi phạm pháp luật bản quyền

18 2 0
Những vấn đề pháp lý và thực tĩn về vi phạm pháp luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN –[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Giáo viên giảng dạy: Ths Đỗ Tuấn Việt MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………………….4 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………………….4 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN……… 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.2 1.3 1.3.1 Quyền tác giả………………………………………………………………… Khái niệm quyền tác giả……………………………………………………… Đối tượng quyền tác giả……………………………………………………… Chủ thể quyền tác giả………………………………………………………5 Nội dung quyền tác giả…………………………………………………………5 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả………………………………………………….6 Thừa kế quyền tác giả………………………………………………………… Quyền liên quan……………………………………………………………… Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan………… Khái niệm hợp đồng sử dụng, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan…………………………………………………………… 1.3.2 Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN Những vấn đề pháp lý hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan…………………………………………………………………8 2.1.1 Quy định chuyển giao quyền tác giả và quyền liên quan………………………8 2.1 2.1.2 Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan…………………… 2.2 2.3 Những vấn đề thực tiễn hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan……………………………………………………………… 11 Nguyên nhân vướng mắc bảo hộ quyền tác giả…………… 13 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP CỦA TỪNG BẤT CẬP…………………………………………………………………………… 14 C KẾT LUẬN……………………………………………………………………….17 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………18 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến với môn luật quyền, sinh viên không chỉ có thêm nhiều kiến thức bổ ích luật pháp, bảo vệ chính thân, người xung quanh, mà còn điều chỉnh hành vi mọi người sống, tạo cách nhìn đa diện nhiều chiều và hạn chế rủi ro, tìm kiếm hội Để tránh khỏi hành vi vi phạm luật quyền, sinh viên chúng ta cần tìm hiểu, nghiên cứu các quyền tác giả, quyền liên quan, hợp đờng có giá trị mặt pháp ḷt, Chính vậy, đề tài "Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan" là đề tài quan trọng và cần thiết sinh viên ngành thiết kế chúng ta Mục tiêu nghiên cứu Nắm bắt thông tin cần thiết hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan, từ đó áp dụng vào thực tiễn, tìm bất cập vơ lí và đưa giải pháp thiết thực sống Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh (2006) - Quyền sở hữu trí tuệ Giáo ytình Ḷt sở hữu trí tuệ Việt Nam – Nhà xuất cơng an nhân dân Hà nội (2017) Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát khái niệm “quyền tác giả”, “hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan”, “quyền liên quan” và đưa sở lí luận Nghiên cứu pháp lý thực tiễn các hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan sống Tìm giải pháp thiết thực cho bất cập luật quyền Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tìm hiểu thơng tin luật quyền, từ đó đưa hành vi vi phạm luật quyền pháp lý lẫn thực tiễn, tìm giải pháp để khắc phục bất cập luật B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Quyền tác giả là quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học sáng tạo hoặc sở hữu, thường gọi là quyền tác giả Quyền tác giả xác lập người sáng tạo tác phẩm gốc văn học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật Quyền này cho phép người sáng tạo kiểm soát việc khai thác, chép, cải biên, cơng bó tác phẩm 1.1.2 Đối tượng quyền tác giả - Tác phẩm nước hay người Việt Nam sáng tạo Được tập trung thành ba nhóm: tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật - Tác phẩm người nước sáng tạo Theo Điều 12 Nghị định 60, Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ tác phẩm người nước lần hình thành, cơng bố, phở biến Việt Nam, với điều kiện chúng phải thoả mãn các điều kiện nội Đối với tác phẩm hình thành nước có Hiệp định tương trợ bảo hộ quyền, hay công dân các nước đó sáng tạo, tác phẩm này bảo hộ Việt Nam các tác phẩm Việt Nam 1.1.3 Chủ thể quyền tác giả - Tác giả: Các chủ thể tham gia vào QHPLDS quyền tác giả bao gồm tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Tác giả là người trực tiếp sáng tạo toàn hay phần tác phẩm - Chủ sở hữu quyền tác giả: Hiểu đơn giản là người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm Trong đa số trường hợp, tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, tác phẩm hình thành có tổ chức, cá nhân thuê, giao nhiệm vụ cho tác giả tở chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả 1.1.4 Nội dung quyền tác giả - Quyền nhân thân Hiện pháp luật thực định các công trình nghiên cứu khoa học chưa có định nghĩa nào thống nhất, cụ thể quyền nhân thân Tuy nhiên, có thể hiểu rằng quyền nhân thân là quyền cá nhân giá trị nhân thân pháp luật ghi nhận bảo vệ - Quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá bằng tiền, khơng đòi hỏi phải có chuyển giao giao dịch dân Ngoài ra, quyền tài sản bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Quyền tài sản phân chia thành hai loại: quyền đối vật quyền đối nhân 1.1.5 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Việc pháp luật quy định bảo hộ quyền tác giả năm mươi năm sau tác giả chết nhằm xác định quyền để lại thừa kế tác giả tác phẩm cho người thừa kế họ Vì vậy, tác giả chết quyền tác giả là loại di sản thừa kế và chuyển dịch theo quy định pháp luật thừa kế 1.1.6 Thừa kế quyền tác giả Khác với số các quyền thừa kế thông thường khác, việc thừa kế quyền tác giả không kéo dài mãi mà chỉ kéo dài thời hạn bảo hộ Đối với trường hợp không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hay không quyền hưởng di sản, quyền tác giả thuộc Nhà nước 1.2 - Quyền liên quan Khái niệm Theo Khoản Điều Luật SHTT, quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa - Đặc điểm Quyền liên quan hình thành dựa việc sử dụng tác phẩm gốc Việc công nhận bảo hộ quyền liên quan không làm ảnh hưởng đến quyền tác giả tác phẩm Đối tượng quyền liên quan bảo hộ giữ tính nguyên gốc, xác định sở lao động sáng tạo mang dấu ấn cá nhân chủ thể Đặc biệt, quyền liên quan chỉ xác định theo các đối tượng quyền liên quan tạo lần 1.3 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan 1.3.1 Khái niệm hợp đồng sử dụng, hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan - Hợp đồng sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan thỏa thuận các bên mà theo đó bên chuyển giao cho phép cá nhân, tổ chức (bên sử dụng) sử dụng hoặc số quyền nhân thân, quyền tài sản thuộc quyền tác giả, quyền liên quan thời hạn định - Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả quyền liên quan hợp đồng dân Nó có dấu hiệu đặc trưng tơn trọng thỏa thuận bên tham gia hợp đồng Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả quyền liên quan gồm các bên tham gia giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả và quyền liên quan bao gồm bên chuyển nhượng và bên chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan  Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả và quyền liên quan: Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu một, số quyền nhân thân, quyền tài sản cho cá nhân, tổ chức khác là bên chuyển nhượng Sau việc chuyển nhượng hoàn thành, chủ sở hữu quyền tác giả cũ khơng cịn quyền nghĩa vụ tác phẩm 1.3.2 Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan Quyền liên quan phép chuyển nhượng, trừ quyền nhân thân không gắn với tài sản người biểu diễn Nếu chủ sở hữu quyền tác giả mong muốn chuyển nhượng toàn quyền tác giả cho chủ thể khác, họ giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan Trong nội dung hợp đồng nước, quyền liên quan phải lập thành văn gồm nội dung chủ yếu sau: - Tên và địa chỉ đầy đủ bên Căn chuyển nhượng, thời hạn thực Giá, phương thức toán Quyền và nghĩa vụ bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Phương thức giải tranh chấp Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan áp dụng theo quy định Bộ luật Dân Khi sửa, các bên thống và thoả thuận việc sửa đổi hợp đồng hoặc hoàn cảnh thay đổi dẫn đến phải sửa đổi Hợp đồng Chấm dứt Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả khi:   Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả hoàn thành Do thỏa thuận các bên việc chấm dứt hợp đồng chuyển nhượng     Chủ thể giao kết hợp đồng chết hoặc không còn tồn mà hợp đồng phải chính chủ thể đó thực Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả bị huỷ, bị đơn phương chấm dứt thực Đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả không còn Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả chấm dứt có hoàn cảnh thay đổi mà thoả thuận, thống sửa đổi hợp đồng Về việc huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả:     Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả và bồi thường nếu: xảy hành vi vi phạm quy định là điều kiện huỷ bỏ hợp đồng mà các bên thống nhất, thỏa thuận; bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng… Một bên không thực đúng nghĩa vụ hợp đồng và sau bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ thời hạn hợp ký bên có nghĩa vụ tiếp tục không hợp tác, không thực nghĩa vụ bên có quyền có thể huỷ bỏ hợp đồng Một bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ (một phần hoặc toàn bộ) dẫn đến mục đích bên có quyền thực bên có quyền có thể huỷ bỏ Hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại; Một bên làm mất, hỏng, khắc phục tình trạng tài sản – đối tượng Hợp đờng chuyển nhượng quyền tác giả bên còn lại có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại; CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Những vấn đề pháp lý hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan 2.1.1 Quy định chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan Việc chuyển giao quyền tác giả quyền liên quan bao gồm chuyển nhượng và chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan, quy định cụ thể vấn đề này sau Quy định chung : Điều 45 Quy định chung chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời hạn một, số hoặc toàn các quyền theo quy định Tác giả không chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định khoản Điều 29 Luật này Trong trường hợp tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đờng chủ sở hữu việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phải có thoả thuận tất các đồng chủ sở hữu; trường hợp có đồng chủ sở hữu tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách sử dụng độc lập chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phần riêng biệt cho tở chức, cá nhân khác Tổ chức, cá nhân chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Điều 47 Quy định chung chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả,quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả,chủ sở hữu quyền liên quan cho phép tổ chức,cá nhân khác sử dụng có thời hạn một,một số hoặc toàn các quyền quy định khoản Điều 19, Điều 20, khoản Điều 29,Điều 30 và Điều 31 Luật này Tác giả không chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định khoản Điều 29 Luật này Trong trường hợp tác phẩm,cuộc biểu diễn,bản ghi âm,ghi hình,chương trình phát sóng có đờng chủ sở hữu việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phải có thoả thuận tất các đồng chủ sở hữu; trường hợp có đồng chủ sở hữu tác phẩm, biểu diễn, ghi âm,ghi hình,chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách sử dụng độc lập chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phần riêng biệt cho tở chức, cá nhân khác 10 Tở chức, cá nhân chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan.” 2.1.2 Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan Nội dung chủ yếu: + Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải lập thành văn gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Tên và địa chỉ đầy đủ bên chuyển nhượng và bên chuyển nhượng; - Căn chuyển nhượng; - Giá, phương thức toán; - Quyền và nghĩa vụ các bên; - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng + Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan áp dụng theo quy định Bộ luật dân Hợp đồng chủn giao khơng được có điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền bên được chuyển giao, đặc biệt điều khoản không xuất phát từ quyền bên chuyển giao sau đây:  Cấm bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu;  Buộc bên chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp bên chuyển quyền tạo hoặc quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp cải tiến đó;  Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên chuyển quyền xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ sang vùng lãnh thổ là nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ tương ứng hoặc có độc quyền nhập khẩu hàng hoá đó;  Buộc bên chuyển quyền phải mua toàn hoặc tỷ lệ định nguyên liệu, linh kiện hoặc thiết bị bên chuyển quyền hoặc bên thứ ba bên chuyển quyền chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ bên chuyển quyền sản xuất hoặc cung cấp;  Cấm bên chuyển quyền khiếu kiện hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyền chuyển giao bên chuyển quyền Đối tượng hợp đồng Thứ nhất, quyền nhân thân được phép chuyển nhượng 11          Theo quy định khoản Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền chuyển nhượng quyền Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (khoản Điều 45 Luật sở hữu trí tuệ 2005) Và theo quy định khoản Điều 45 Luật sở hữu trí tuệ 2005, các quyền nhân thân không phép chuyển nhượng là: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh tác phẩm; nêu tên thật hoặc bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín tác giả Thứ hai, quyền tài sản được phép chuyển nhượng Theo quy định khoản Điều 45 và khoản 1,2 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005, các quyền tài sản mà chủ sở hữu phép chuyển nhượng là: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu gốc hoặc tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc phương tiện kỹ thuật nào khác; Cho thuê gốc hoặc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính 2.2 Những vấn đề thực tiễn hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan Quyền tác giả lĩnh vực phức tạp mẻ Việt Nam ý tưởng quyền tác giả hình thành từ Hiến pháp năm 1946 và tiếp tục ghi nhận Hiến pháp sau Các quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả nói chung thực thi hiệp định song phương quyền tác giả Trong năm qua, pháp luật quyền tác giả phát huy tác dụng tích cực mặt Pháp ḷt tạo lập mơi trường khuyến khích tự sáng tạo giá trị văn học, nghệ thuật khoa học, thúc đẩy phong trào nghiên cứu, sáng tạo nói chung, giới trí thức, văn nghệ sĩ nói riêng Pháp luật là phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, cơng cụ để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội quyền tác giả, ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho cộng đồng lợi ích quốc gia Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết các lĩnh vực, có vụ việc nghiêm trọng Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn ra, đặc biệt lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm 12 thanh, băng hình, đĩa hình Tình trạng in lậu sách chưa chấm dứt Việc chép, sử dụng không phép các chương trình phần mềm là vấn đề gây ảnh hưởng đến chính sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin Nhà nước, làm thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Nếu hệ thống pháp luật quyền tác giả đủ sức bảo hộ quyền tác giả nội địa hội nhập quốc tế hệ thống thực thi việc thi hành vấn đề xúc cần phải cải thiện tích cực Những vướng mắc bảo hộ quyền tác giả Ở Việt Nam, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ đó bảo hộ quyền tác giả vấn đề nhiều bỡ ngỡ gặp số trường hợp sau: Trường hợp một: Quyền chép tác phẩm quyền tài sản quan trọng tác giả, CSH tác phẩm quyền này bảo hộ theo quy định pháp luật Quyền chép bảo hộ từ góc độ pháp luật quốc tế góc độ pháp luật quốc gia Trên thực tế, việc chép tác phẩm để tạo tác phẩm thực bằng nhiều hình thức, đó có hình thức chụp để tạo tác phẩm bằng thiết bị có tính chụp, quét tái tạo lại hình ảnh tác phẩm, như: máy scan, máy photocopy hoặc máy chụp ảnh… Trường hợp hai: giảng viên hướng dẫn sinh viên, học viên làm luận văn, các đề tài nghiên cứu sau hoàn thành lại cơng bố cơng trình sinh viên, học viên hoặc lấy đó làm tư liệu để làm thuyết minh, dự án, đề tài nghiên cứu là tượng vi phạm QTG Trường hợp ba: đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu thực đó chỉ có thực chất tác giả thực sự, tác giả khác là ăn theo hoặc đứng tên đồng tác giả không có cống hiến Tuy nhiên mối quan hệ xã hội và đồng nghiệp, việc đứng tên đồng tác giả diễn việc xác định tác giả thật việc tế nhị vậy ảnh hưởng khơng tới uy tín tác tính chịu trách nhiệm khoa học đồng tác giả đó 2.3 Nguyên nhân vướng mắc bảo hộ quyền tác giả * Xuất phát từ quy định hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ: Hệ thống pháp luật Việt Nam SHTT quá trình hoàn thiện nên cịn nhiều hạn chế, vậy áp dụng vào thực tiễn nhiều bất cập * Xuất phát từ nhận thức vấn đề bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ: Hiểu biết SHTT (kiến thức thực hành quy trình nghiệp vụ đăng ký quyền SHTT) cịn hạn chế Nhận thức đa số tác giả vấn đề đăng ký bảo hộ quyền 13 SHTT (trong đó có bảo hộ quyền tác giả) chưa cao, chưa có ý thức chủ động tự bảo vệ quyền tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ người khác * Về chế thực việc bảo hộ: Theo quy định Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo và thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Như vậy, chế bảo hộ QTG bảo hộ tự động Tuy nhiên, nhược điểm chế bảo hộ tự động là khó khăn việc xác định tác giả, chủ sở hữu tác giả Nếu không chứng minh thời điểm hình thành tác phẩm tác giả dễ bị quyền sở hữu tác phẩm bị xâm phạm 2.2.1 Tình hình hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả quyền liên quan Trước bối cảnh với nhiều chuyển biến mạnh mẽ tác động đến mọi mặt kinh tế - xã hội quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Việt Nam thông qua việc tham gia các hiệp định thương mại tự hệ mới, làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng mục tiêu hướng tới Chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật SHTT giai đoạn trở nên cần thiết hết Hiện nay, đề cương các điều khoản cần sửa đổi, bổ sung Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT bắt đầu dự thảo và đăng tải, lấy ý kiến rộng rãi thời gian tới Nội dung sửa đổi Luật SHTT lần này tập trung vào nhóm sách lớn, bao gồm: Bảo đảm quy định rõ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền liên quan các trường hợp chuyển nhượng, chuyển giao quyền; khuyến khích tạo ra, khai thác và phổ biến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; tạo thuận lợi cho quá trình thực thủ tục đăng ký và xác lập quyền; bảo đảm mức độ bảo hộ thỏa đáng và cân bằng; tăng cường hiệu hoạt động hỗ trợ SHTT; nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT; bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế quá trình hội nhập 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp, vi phạm quyền tác giả quyền liên quan Xử lý hành vi phạm QTG, QLQ Thực tiễn cho thấy, hầu hết vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan chủ yếu và xử lý bằng đường hành chính Theo quy định pháp luật hành, hầu hết hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xử lý bằng 14 biện pháp hành chính Điều này dẫn đến tình trạng “hành chính hoá” các quan hệ dân Một số trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực dân sự, lẽ cần giải theo thủ tục dân toà án lại xử lý bằng biện pháp hành chính cho đơn giản và đỡ tốn Tuy nhiên, tố tụng tư pháp tòa án kênh riêng để giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Giải tranh chấp QTG, QLQ Tịa án: tóm tắt số vụ việc điển hình - Vụ Nguyên đơn Phạm Thị Hà, nhà báo công tác “Thời báo kinh tế Việt Nam” khởi kiện bị đơn – Nhà xuất Văn hoá thông tin - Vụ ông Nguyễn Quảng Tuân kiện ông Đào Thái Tôn vi phạm quyền tác giả trích dẫn khơng phép ngun văn bốn viết tác giả vào tác phẩm "Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu thảo luận” - Vụ Công ty cổ phần Phần Mềm Hà Nội (Hanoi Software JSC) Khởi kiện Công ty cổ phần Thương Mại Số (Digital Trade) - Vụ Nguyên đơn – Công ty CP Làng mộc Văn Hà, trụ sở thị trấn Vĩnh Điện, Huyện Điện Bàn, Quảng Nam khởi kiện Bị đơn là Công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng Tường Phát, trụ sở 92 Trần Xuân Lê, QuậnThanh Khê, Đà Nẵng - Vụ Nguyên đơn – Công ty TNHH Văn hóa Sáng tạo Việt (First News) khởi kiện bị đơn – Công ty TNHH Hội Việt Úc trung tâm Anh ngữ bị đơn có hành vi chép sách, đĩa CD các giáo trình TOEIC, TOEFL iBT mà Nguyên đơn nắm giữ quyền Việt Nam để bán trái phép cho học viên CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP CỦA TỪNG BẤT CẬP Tóm lại để hiểu rõ chế tài luật quyền cần phải nắm rõ điều sau: Quyền tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả; Đối tượng sở hữu quyền tác giả; Các chứng nhận đăng kí quyền tác giả; Thủ tục đăng kí; Thời hạn bào hộ quyền tác giả; Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố không cần xin phép;Hành vi xâm phạm quyền độc quyền Quyền tác giả nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung đối tượng dễ bị xâm phạm, nhiên việc xác định hành vi xâm phạm số trường hợp lại gặp khó khăn Các chế tài mặt bảo đảm cân bằng việc chống lại 15 lạm dụng, ngăn cản bộc lộ tác phẩm việc sưu tầm, khai thác làm tổn hại đến giá trị thực nó, mặt khác đảm bảo tự sáng tạo, nguồn cảm hứng Khác với số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp phải thực thủ tục đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, Điều kiện tiên để xác định hành vi có bị coi xâm phạm quyền tác giả không tác phẩm chủ thể sở hữu quyền bị cho có hành vi xâm phạm phải đáp ứng đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Một hành vi không coi xâm phạm quyền tác giả kể có danh sách hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm mà bị cho xâm phạm không pháp luật bảo hộ Những bất cập pháp lí giải pháp bất cập: Khoản 12 Điều 28 coi hành vi cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm xâm phạm quyền tác giả Nên đặt quy định điều khoản khác, lẽ coi biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm phận tác phẩm, nội dung quyền tác giả chỉ bao gồm quyền nhân thân (được quy định Điều 19 Luật SHTT) quyền tài sản (được quy định Điều 20 Luật SHTT) Khoản Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Bản tác phẩm chép trực tiếp hoặc gián tiếp phần hoặc tồn tác phẩm”, khơng thể coi phần tác phẩm tác phẩm được, chỉ có tồn tác phẩm tác phẩm Bởi lẽ, quan niệm vậy phần trích dẫn tác phẩm bị coi tác phẩm Pháp luật điều chỉnh phần trích dẫn tác phẩm tác phẩm khác nhau, vì: 1) Quyền trích dẫn tác phẩm khơng bị pháp luật ngăn cấm quy định Điều 25 Luật SHTT; 2) Quyền chép tác phẩm quyền thuộc nhóm quyền tài sản quy định điểm c khoản Điều 20 Luật SHTT, quyền chỉ thuộc độc quyền chủ sở hữu tác phẩm Thực chất quyền chép theo định nghĩa khoản 10 Điều Luật SHTT: “Sao chép là việc tạo hoặc nhiều tác phẩm hoặc ghi âm, ghi hình bằng phương tiện hay hình thức nào, bao gờm việc tạo hình thức điện tử” Khoản Điều 30 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan phát 16 hành vi xâm phạm quyền nhân thân quy định khoản 1, và Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ có quyền u cầu người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bời thường thiệt hại” Một phần quy định khơng có khả thực thi, lẽ: Tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ quyền tài sản, đó cụm từ “bồi thường thiệt hại” chắn bồi thường vật chất; Nếu bời thường uy tín danh dự tác giả tở chức, cá nhân chủ thể nhận bồi thường? Hơn nữa, hành vi chỉ xâm phạm quyền nhân thân chuyển giao quy định khoản 1, và điều 19 Luật (mà quyền lại vĩnh viễn thuộc tác giả – là người chết) Vì vậy, chặt chẽ, nên bỏ cụm từ “bồi thường thiệt hại” quy định Về thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” Thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” xuất Điều 13 số điều khác Luật Điều 36 định nghĩa: “Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số hoặc toàn quyền tài sản quy định Điều 20” Định nghĩa là chưa chính xác, lẽ nội dung quyền tác giả quy định điều 18 bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản, vậy mặt hình thức chủ sở hữu quyền tác giả phải nắm toàn nội dung quyền tác giả (bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản) Nhưng điều 36 định nghĩa cho thấy chủ sở hữu quyền tác giả chỉ nắm quyền tài sản không nắm quyền nhân thân Mặt khác, người nắm giữ toàn quyền tài sản tác phẩm có quyền cơng bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm quy định khoản điều 19 Luật Chúng tơi đề xuất hồn thiện vấn đề này theo hướng sau: - Sửa đổi thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” thành thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm”; - Quy định thêm chủ sở hữu tác phẩm có quyền cơng bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm Quyền nhân thân Quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân chuyển giao (quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật) quyền chuyển giao (quy định Khoản Điều 19 Luật), quyền nhân thân chuyển giao bảo hộ vô thời hạn tồn vĩnh viễn với tác phẩm Trong quyền 17 nhân thân chuyển giao quyền “bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” coi quan trọng thực tiễn nó hay bị xâm phạm Cụm từ gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả làm cho Khoản Điều 19 hiểu người thực hành vi sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm người khác lại chứng minh là hành vi đó không gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả hoặc chứng minh là hành vi đó làm cho tác phẩm “hay” lên khơng vi phạm Khoản Điều 19 Để tránh việc hiểu vừa phân tích, Khoản Điều 22 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc không cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm trừ trường hợp có thoả thuận tác giả” Ngoài việc người soạn thảo Nghị định 100/2006/NĐCP tùy tiện cắt xén cụm từ “xuyên tạc” Khoản Điều 19, quy định lại khơng thể giải trường hợp tác giả qua đời người sử dụng tác phẩm “thỏa thuận” với ai? Tất nhiên thỏa thuận với người thừa kế quyền tài sản tác phẩm cần nhớ rằng quyền nhân thân quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật chuyển giao Cần nhớ thêm rằng điểm d Khoản Điều 738 Bộ Luật Dân 2005 chỉ quy định quyền nhân thân: “Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm.” Để hoàn thiện vấn đề này, theo nên sửa đổi quyền nhân thân chuyển giao Khoản Điều 19 d Khoản Điều 738 Bộ Luật Dân 2005 quy định C KẾT LUẬN Mặc dù pháp luật Việt Nam số điểm chưa thực phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưa thực phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, đánh giá cách khách quan, pháp luật sở hữu trí tuệ văn pháp luật liên quan Việt Nam tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ cho việc bảo hộ quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung Các quy định này coi phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Và trường hợp có khác quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên với quy định pháp luật Việt Nam, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam Điều Luật Sở hữu trí 18 tuệ Việt Nam (Luật SHTT) khẳng định nguyên tắc cho phép áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều thực tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung Việt Nam Là sinh viên ngành thiết kế, phải hiểu rõ luật quyền, nắm bắt thông tin tình hình hợp đờng chuyển nhượng quyền tác giả quyền liên quan và ngoài nước Từ đó trang bị cho thân kiến thức chuyên ngành, tránh phải sai phạm mà người trước mắc phải, tự biết bảo vệ quyền lợi vốn có người tác giả chân chính Như vậy, sau sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, thực tự quyền sở hữu khơng có vướng mắc đáng có nào TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Quân đội nhân dân [2] Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh (2006) [3] Quyền sở hữu trí tuệ Giáo ytình Ḷt sở hữu trí tuệ Việt Nam – Nhà xuất công an nhân dân Hà nội (2017) [4] Luật Sở hữu trí tuệ sửa đởi bở sung 2009 [5] Ḷt Sở hữu trí tuệ 2005 [6] Báo Vietnamplus 19 ... nhượng quyền tác giả bên còn lại có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại; CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Những vấn đề pháp lý. .. ḷt quyền, từ đó đưa hành vi vi phạm luật quyền pháp lý lẫn thực tiễn, tìm giải pháp để khắc phục bất cập luật B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Quyền. .. TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN Những vấn đề pháp lý hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả và quyền liên quan…………………………………………………………………8 2.1.1 Quy định chuyển giao quyền

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan