Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN NHÓM Học phần LUẬT QUỐC TẾ Đề tài Các vấn đề pháp lý về biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và các nước láng giềng Sinh viên thực hiện Lớ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN NHÓM Học phần: LUẬT QUỐC TẾ Đề tài: Các vấn đề pháp lý biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng Sinh viên thực hiện: Trịnh Hồ Bình Nguyên Văn Ngọc Duy Lớp:20CNQTHCLC01 Lê Quỳnh Trang Trần Kim Anh Đà Nẵng, tháng năm 2022 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ 1.1 Khái niệm biên giới 1.2 Xác định biên giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG 2.1 Một số văn kiện liên quan đến biên giới đất liền Việt nam nước láng giềng 2.1.1 Việt Nam-Trung Quốc 2.1.3 Việt Nam-Lào 2.2 Nguyên tắc phân định biên giới Việt Nam nước láng giềng 2.2.1 Việt Nam - Trung Quốc 2.2.2 Việt Nam - Campuchia 2.2.3 Việt Nam - Lào 2.3 Thực trạng biên giới Việt Nam - Trung Quốc 2.4 Thực trạng biên giới Việt Nam - Campuchia 10 2.5 Thực trạng biên giới Việt Nam - Lào .12 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ VỀ VIỆC QUẢN LÝ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ 13 3.1 Giải pháp từ phía Việt Nam 13 3.2 Giải pháp cho phía Trung Quốc 14 3.3 Giải pháp cho phía Campuchia .15 3.4 Giải pháp cho phía Lào 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 0 MỞ ĐẦU Biên giới quốc gia vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Đường biên giới quốc gia sở để phân chia lãnh thổ quốc gia với Tuy nhiên thực tế nảy sinh nhiều tranh chấp quốc gia láng giềng đường biên giới, đặc biệt đường biên giới Vì vậy, vấn đề hồn thiện đường biên giới quốc gia quan tâm Vấn đề hoạch định đường biên giới với nước láng giềng Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt thập niên qua Hiện nay, đường biên giới nước ta tương đối hoàn thiện, phần lớn phân giới, cắm mốc thực địa Tuy vậy, việc tiếp tục nguyên tắc phân định biên giới thực tiễn áp dụng để có nhìn tồn diện, đầy đủ biên giới nước ta công việc cần thiết không nhà khoa học mà sinh viên Vì vậy, “Các vấn đề pháp lý biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng” đề tài cần thiết để làm rõ hiểu thêm vấn đề CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ 1.1 Khái niệm biên giới Biên giới đường biên giới xác định đất liền, đảo, sông, hồ, kênh, biển nội địa Biên giới phổ biến quy định điều ước quốc tế nước hữu quan số điều ước quốc tế đặc biệt định quan tài phán quốc tế bên hữu quan đồng ý 1.2 Xác định biên giới Biên giới xác định thông qua bước hoạch định, phân giới cắm mốc biên giới Hoạch định biên giới quốc gia: Phải tiến hành sở tồn trọng chủ quyền, bình đẳng, bên có lợi Phương pháp hoạch định thông qua đàm phán đường hồ bình khác Nếu có tranh chấp bên không tự giải phải nhờ đến bên thứ ba, kể thông qua đường đàm phán quốc tế Yêu cầu hoạch định biên giới là: Phải đưa nguyên tắc để làm sở cho việc xác định đường biên giới.Các điểm lựa chọn để xác định vị trí, hướng đường biên giới phải rõ ràng, tránh mơ hồ hay gây khó dễ, gây tranh chấp cho q trình phân giới, cắm mốc 0 sau Việc lựa chọn phải đạt độ xác cao,phù hợp với yếu tố địa hình thực tế Trong thực tiễn quốc tế, bên hữu quan lựa chọn hai hình thức sau:hoạch định biên giới sử dụng đường ranh giới có (nguyên tắc Uti possidetis) Phân giới cắm mốc thực địa: Phân giới q trình thực địa hóa đường biên giới hiệp định Đây cơng việc mang tính vật chất, cụ thể để đưa đường biên giới hoạch định văn đồ thực địa, cố định mốc dấu quốc giới với phương pháp kỹ thuật đo đạc xác Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cho thấy bỏ qua giai đoạn Các mốc dấu biên giới đóng vai trị sở để xác định vị trí, hướng đường biên giới thực địa Vì thế, u cầu mức độ xác mốc dấu cao hai bên phải làm Căn vào địa hình cụ thể, cột mốc biên giới thường đặt tại:mỗi cửa khẩu;các điểm chuyển hướng trọng yếu đường biên giới, đỉnh núi, chân núi địa điểm quan trọng;các điểm đường quốc lộ, đường sắt, sông, suối mà đường biên giới cắt ngang qua… Kết thúc trình cắm mốc thực địa, ủy ban hỗn hợp phải lập đồ biên giới kèm theo hiệp định biên giới để quốc gia ký kết hay phê chuẩn Đôi khi, có trường hợp đường biên giới quốc gia hoạch định, phân giới nguyên nhân đó, cần phải kiểm tra lại vạch lại cho phù hợp với địa hình thực tế thay đổi Trường hợp người ta phân giới lại đoạn, có trường hợp phân giới lại tồn tuyến CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG 2.1 Một số văn kiện liên quan đến biên giới đất liền Việt nam nước láng giềng 2.1.1 Việt Nam-Trung Quốc Sau nhiều năm kiên trì đàm phán, ngày 30/12/1999, Hà Nội, hai nước Việt Nam - Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới đất liền Tiếp đó, hai bên tiến hành công tác phân giới cắm mốc thực địa Đến 31/12/2008, cơng tác hồn thành 0 theo thời hạn mà lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước đề Từ đầu năm 2009 Việt Nam Trung Quốc tiếp tục tiến hành đàm phán văn kiện: Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Với nỗ lực chung, ngày 18/11/2009, Bắc Kinh, hai bên thức ký văn kiện nêu Ba văn kiện với Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 1999 hồ sơ hoàn chỉnh đường biên giới đất liền Việt Trung Nghị định thư phân giới cắm mốc văn kiện dày 450 trang với 2.200 trang Phụ lục kèm theo bao gồm: đồ địa hình khu vực biên giới Việt - Trung; tập “Bảng đăng ký mốc giới, tập “Bảng tọa độ, độ cao mốc giới” tập “Bảng quy thuộc cồn, bãi sông suối biên giới” Nghị định thư mô tả chi tiết hướng toàn đường biên giới, chi tiết tọa độ độ cao cột mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Mỗi đoạn biên giới mốc giới có hồ sơ riêng bao gồm lời văn mô tả, sơ đồ tọa độ đồ 2.Hiệp định quy chế quản lý biên giới quy định rõ nội dung công việc cụ thể ngành chức việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng, nguồn nước sông suối biên giới; quy định qua lại biên giới người, phương tiện hàng hóa; quy chế phối hợp việc trì, bảo đảm an ninh trật tự vùng biên giới 3.Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa trước đây, nội dung vấn đề liên quan đến cửa nêu Hiệp định tạm thời giải công việc vùng biên giới ký năm 1991 Nay, để tạo thuận lợi cho việc quản lý xử lý công việc liên quan đến qua lại cửa hai nước, ta Trung Quốc xây dựng Hiệp định riêng vấn đề liên quan đến cửa biên giới Việt - Trung Điều phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn thông lệ quốc tế Tóm lại, văn kiện nêu với Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc năm 1999 hồ sơ hoàn chỉnh đường biên giới đất liền Việt - Trung Bộ hồ sơ sở để xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, 0 ổn định lâu dài biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, tạo thuận lợi cho công tác quản lý đường biên, mốc giới hai nước Việc hoàn thành văn kiện trước thời hạn tháng kết nỗ lực chung hai bên, đóng góp thiết thực kỷ niệm 10 năm ngày ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc kiện mở đầu cho “Năm hữu nghị Việt - Trung 2010” 2.1.2.Việt Nam-Campuchia Ngày 22/12/2020, Việt Nam Campuchia tổ chức Lễ trao đổi Văn kiện Phê chuẩn “Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia” (Hiệp ước bổ sung năm 2019) “Nghị định thư Phân giới cắm mốc biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia” (Nghị định thư phân giới cắm mốc) ký ngày 05/10/2019 Với việc hoàn tất trao đổi Văn kiện Phê chuẩn, hai văn kiện pháp lý ghi nhận thành phân giới cắm mốc (khoảng 84%) biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia nêu thức có hiệu lực từ ngày 22/12/2020 vào đời sống trị hai nước 2.1.3 Việt Nam-Lào Ngày 19/6/2017, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thơng qua "Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào việc sửa đổi điểm khởi đầu đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào" "Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" Đối với Nghị định thư, sau phê chuẩn trở thành văn kiện pháp lý đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam-Lào, ghi nhận toàn thành giải biên giới hai nước Bằng văn kiện pháp lý này, đường biên giới Việt NamLào xác định rõ ràng, xác thực địa tài liệu pháp lý; giúp lực lượng chức nhân dân hai bên biên giới dễ dàng nhận biết đường biên giới; tạo sở pháp lý thực tiễn cho việc hợp tác quản lý, bảo vệ đường biên giới, hệ thống mốc quốc giới việc xử lý vấn đề nảy sinh công tác quản lý biên giới; đảm bảo quốc phòng an ninh khu vực biên giới; góp phần tạo dựng đường 0 biên giới Việt Nam-Lào hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển bền vững; góp phần tăng cường, củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Nam-Lào 2.2 Nguyên tắc phân định biên giới Việt Nam nước láng giềng 2.2.1 Việt Nam - Trung Quốc Tháng 10/1993 hai nước ký thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt - Trung lấy Công ước hoạch định biên giới ký ngày 26/6/1887 quyền bảo hộ Pháp với triều đình nhà Thanh - Trung Quốc, Cơng ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới ký ngày 20/6/1895 văn kiện, đồ hoạch định, cắm mốc biên giới kèm theo làm để xác định lại đường biên giới Việt – Trung Để giải vấn đề biên giới, phía Trung Quốc trao cho Việt Nam đồ địa hình khu vực biên giới tỷ lệ 1/50.000 gồm 34 mảnh Trung Quốc đo vẽ giai đoạn 1980-1985 Căn dựa theo Công ước tình hình quản lý thực tế, bên tự chuyển vẽ đường biên giới Bên xác định lên đồ (Việt Nam gọi đồ đồ chủ trương) Sau hai bên trao cho đồ chủ trương để đối chiếu quan điểm thể đường biên giới nước Sau giải khu vực không quan điểm biên giới đến ngày 30/12/1999 hai nước ký “Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa”; đính kèm Hiệp ước hoạch định biên giới đồ tỷ lệ 1/50.000 gồm 34 mảnh Dựa sở Hiệp định năm 1999, hai bên phối hợp tiến hành khảo sát thực địa để phân giới cắm mốc suốt chiều biên giới dài 1.449,566 km với 1.970 cột mốc (1.548 cột mốc chính, 422 cột mốc phụ, chưa kể cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam-Trung Quốc-Lào) Ngày 31-12-2008, công tác phân giới cắm mốc toàn biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc hoàn thành.Tiếp theo việc đàm phán ký kết Nghị định thư công tác phân giới cắm mốc, quy chế quản lý biên giới, cửa quản lý cửa Ngày 14-7-2010, hai bên thức tuyên bố văn kiện liên quan đến phân giới cắm mốc quản lý biên giới đất 0 liền Việt Nam-Trung Quốc có hiệu lực, hai bên bắt đầu tiến hành quản lý theo đường biên giới ThS Phan Thị Nguyệt Quế, & KS Nguyễn Văn Sơn (2016) nhận xét rằng: Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc đánh dấu bước tiến quan trọng việc xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định hai nước khu vực Lần lịch sử, hai nước xác lập đường biên giới rõ ràng đất liền với hệ thống mốc quốc giới đại, đặt tảng vững cho việc xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài, hợp tác phát triển hai nước Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc việc hoàn thành phân giới, cắm mốc đường biên giới đất liền, Việt Nam giải dứt điểm vấn đề lớn biên giới lãnh thổ lịch sử để lại quan hệ Việt- Trung Hiệp ước cho thấy thiện chí tâm Việt Nam sẵn sàng giải tranh chấp biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa với nước láng giềng sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Công tác bay chụp thực thời gian từ 1996 đến 1998 Năm 2000 hai bên phối hợp đo vẽ song phương thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc.Ngay sau ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam -Trung Quốc, hai bên định thành lập Ủy ban liên hợp phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; thỏa thuận chia đường biên giới Việt - Trung thành 12 đoạn, giao cho 12 Nhóm liên hợp phối hợp tiến hành cơng tác phân giới cắm mốc thực địa 2.2.2 Việt Nam - Campuchia Đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia dài khoảng 1.137km, điểm ngã ba biên giới ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào tới điểm cuối nằm bờ biển hai nước thuộc tỉnh Kiên Giang Đường biên giới đất liền thuộc phạm vi 10 tỉnh phía Việt Nam Năm 1983 Việt Nam Campuchia thống lấy đường biên giới thể đồ Bonne 1/100.000 Sở địa dư Đông Dương xuất vào năm 1954 gần năm 1954 Hai bên thống ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Campuchia vào ngày 18/12/1985 Đính kèm Hiệp ước đồ Bonne 1/100.000 gồm 26 mảnh, hai bên thống giao cho Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước (Việt Nam) in lại đồ 0 UTM 1/50.000 gồm 40 mảnh (in khơng có đường biên giới), sau kỹ thuật hai bên chuyển vẽ đường biên giới từ đồ Bonne sang đồ UTM 1/50.000 dùng đồ để mô tả đường biên giới Hiệp ước (lời văn Hiệp ước); đính kèm Hiệp ước hoạch định biên giới ký ngày 18/12/1985 có hai đồ Bonne 1/100.000 UTM 1/50.000 Năm 1986, sau hai Bên chuyển vẽ đường biên giới từ đồ đính kèm Hiệp ước lên sơ đồ 1/25.000 Cục Đo đạc Bản đồ nhà nước in phóng từ đồ UTM 1/50.000, hai bên làm thí điểm phân giới, cắm mốc tỉnh Tây Ninh sau triển khai tiếp đến tỉnh Long An Đồng Tháp Do nội Campuchia khơng ổn định, nên năm 1988 phía Campuchia đề nghị dừng việc phân giới, cắm mốc; năm hai Bên cắm 72 mốc phân giới 200 km Sau 10 năm tạm dừng, đến năm 1998, hai bên nối lại đàm phán giải biên giới, sau khơng phiên họp cấp chuyên viên phiên họp cấp Ủy ban liên hợp, hai bên dự thảo trình Chính phủ hai nước ký kết Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985 vào ngày 10/10/2005 Hiệp ước bổ sung điều chỉnh số khu vực biên giới theo kiến nghị phía Campuchia điều chỉnh sông, suối biên giới thành sông, suối chung theo thông lệ tập quán quốc tế nhằm tạo điều kiện cho nhân dân hai bên khai thác sử dụng chung nguồn nước 2.2.3 Việt Nam - Lào Bắt đầu từ năm 1976, sau nhiều vòng đàm phán từ cấp chuyên viên đến cấp Chính phủ Việt Nam Lào thống ký Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Lào vào ngày 18/7/1977, đính kèm Hiệp ước hoạch định đồ Bonne 1/100.000 Sở địa dư Đông Dương thành lập vào năm 1945 gần năm 1945, đồ Pháp thành lập nên mang tính khách quan đường biên giới hai nước.Đường biên giới Việt Nam Lào dài khoảng 2.337 km, thuộc phạm vi 10 tỉnh Việt Nam với 10 tỉnh phía Lào.Thời Pháp thuộc, biên giới Việt Nam - Lào xác định Nghị định Tồn quyền Đơng Dương (Nghị định năm 1893, Nghị định năm 1895, Nghị định năm 1896; Nghị định năm 1900; Nghị định năm 1904; Nghị định năm 1916) Đồng thời với việc điều chỉnh đất đai theo nghị định Toàn quyền Đông Dương, thực dân Pháp tiến 0 hành điều chỉnh đường biên giới thể đồ Bonne tỉ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương Sau năm 1975, hai nước nỗ lực đàm phán biên giới lãnh thổ (02/1976) thống nguyên tắc lấy đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 Nha Địa dư Đông Dương in năm 1945 để giải vấn đề biên giới hai nước; nơi khơng có đồ Nha Địa dư Đông Dương năm 1945 dùng đồ in trước hay sau vài năm Ngày 18/07/1977, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đại diện hai bên ký thủ đô Viêng Chăn.ThS Phan Thị Nguyệt Quế, & KS Nguyễn Văn Sơn (2016) cho “Việc đàm phán thành công ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia thắng lợi to lớn hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước, đánh dấu bước quan trọng trình xây dựng biên giới Việt Nam - Lào trở thành biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định hợp tác phát triển lâu dài” Năm 1978, hai bên bắt đầu thực tiến hành phân giới, cắm mốc toàn đường biên giới Việt Nam-Lào hồn thành cơng tác vào 1987.Theo đó, tồn tuyến biên giới Việt Nam-Lào xây dựng hệ thống mốc quốc giới với số lượng 199 vị trí mốc tương ứng với 214 cột mốc;phù hợp với luật pháp quốc tế, thông lệ quốc tế phản ánh thực tế đường biên giới lịch sử hình thành hai nước Sau hồn thành cơng tác phân giới, cắm mốc thực địa vào năm 1987, hai bên ký Hiệp định Quy chế biên giới ngày 01/03/1990 Nghị định thư bổ sung Hiệp định Quy chế biên giới ngày 31/08/1997 nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho công tác bảo vệ quản lý biên giới hai nước.Tuy nhiên, hệ thống mốc quốc giới lúc xây dựng giai đoạn hai nước cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, kỹ thuật hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống mốc quy, đảm bảo tính ổn định lâu dài Xuất phát từ thực tế Cục đo đạc Bản đồ Việt Nam giao cho Trung tâm Biên giới Địa giới phối hợp với quan biên giới nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đo đạc thành lập đồ đường biên giới quốc gia Việt - Lào tỷ lệ 1/50.000 gồm 63 mảnh sử dụng hệ tọa độ WGS-84 quốc tế, hệ độ cao Hòn Dấu - Hải Phòng 0 Tổng số mốc tăng dày tôn tạo cọc dấu gồm 834 mốc 168 cọc dấu tương ứng với 1002 cột mốc cọc dấu phân bố toàn tuyến với khoảng cách trung bình từ 2,5 km/mốc Thời gian thực Kế hoạch năm 2008, ưu tiên cắm mốc khu vực có cửa khu vực có đường giao thơng thuận lợi qua nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế ổn định trật tự an toàn xã hội vùng biên giới 2.3 Thực trạng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Từ sau bình thường hóa năm 1991, quan hệ Việt Nam Trung Quốc phát triển nhanh chóng, tồn diện sâu rộng nhiều lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế, văn hóa, khoa học, quốc phịng an ninh; cấp độ Trung ương địa phương, tỉnh biên giới hai nước; ngoại giao thức Đảng, Nhà nước ngoại giao nhân dân… Qua góp phần củng cố phát huy truyền thống hữu nghị nhân dân hai nước, tăng cường tin cậy trị hai Đảng, hai nước Tuy nhiên, với kết đạt được, quan hệ hai nước tồn đối mặt với khó khăn thách thức mới, đáng ý có việc kiểm sốt bất đồng bất đồng biển cần làm tốt v v Điều đáng ý là, vào dịp kỷ niệm năm chẵn quan hệ hai nước, nhà lãnh đạo cấp cao hai Đảng hai nước nhìn lại tổng kết kinh nghiệm quan hệ hai Đảng, hai nước Trong chuyến thăm thức Trung Quốc từ ngày đến 104-2015 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hai bên tổng kết kinh nghiệm gợi mở quan trọng phát triển quan hệ Việt - Trung: Đó tình hữu nghị truyền thống Việt - Trung Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đông nhà lãnh đạo tiền bối hai nước đích thân vun đắp tài sản quý báu hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước, cần quý trọng, gìn giữ phát huy Hai nước Việt Nam - Trung Quốc có lợi ích chung rộng rãi làm sở cho đại cục quan hệ hai nước, hai bên cần ln kiên trì tơn trọng lẫn nhau, hiệp thương chân thành, cầu đồng tồn dị, kiểm sốt bất đồng Sự tin cậy trị Việt - Trung sở cho quan hệ song phương phát triển lành mạnh, ổn định, hai bên cần tăng cường thăm viếng trao đổi cấp cao, từ tầm cao chiến lược, đưa quan hệ song phương phát triển phía trước Hợp tác có lợi Việt Nam Trung Quốc mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, góp 0 phần thúc đẩy hịa bình, phát triển phồn vinh khu vực, cần tăng cường làm sâu sắc toàn diện Đây xem tổng kết khái quát quan hệ hai nước từ thiết lập quan hệ ngoại giao , từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến Quan hệ hai Đảng, hai nước đà phát triển lành mạnh, tích cực, tiền đề động lực quan trọng đưa quan hệ hai nước tiếp tục phát triển ngày tốt đẹp lợi ích nhân dân hai nước, khu vực giới Sau thời gian với nỗ lực thiện chí bên, từ ngày đến 10 -11-1991, nhận lời mời Đảng Chính phủ Trung Quốc, Đồn đại biểu cấp cao Đảng Chính phủ ta Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt thăm thức Trung Quốc Thơng cáo chung công bố sau chuyến thăm nêu rõ, hai nước Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa quan hệ theo ngun tắc: Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; khơng xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; bình đẳng có lợi tồn hịa bình Cũng chuyến thăm này, hai Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc khôi phục quan hệ bình thường theo nguyên tắc: Độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, khơng can thiệp vào công việc nội 2.4 Thực trạng biên giới Việt Nam - Campuchia Sau chế độ Campuchia Dân chủ bị lật đổ vào ngày 07-01-1979, ngày 08- 011979, Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia tuyên bố thành lập Hội đồng Nhân dân cách mạng Campuchia Ngày 18-02-1979, hai nước Việt Nam - Campuchia ký “Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác” Ký hiệp ước "về nguyên tắc giải vấn đề biên giới” năm 1983 Ngày 27-12-1985, hai bên ký thức “Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước Cộng Hoà Nhân Dân Campuchia”, có hiệu lực thi hành từ ngày 22-02-1986.Từ năm 1986-1988, ủy ban Liên hiệp phân giới 200/1.137 km đường biên giới, cắm 72/322 mốc giới cặp tỉnh Tây Ninh - Svayriêng, Long An Svayriêng Đồng Tháp - Prêyveng Đầu năm 1989, Campuchia lấy lý kỹ thuật đồ đề nghị tạm dừng công tác phân giới cắm mốc thực địa Từ năm 1989 1999, hai bên không tiến hành đàm phán vấn đề biên giới, lãnh thổ Từ năm 1999, Chính phủ nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Việt Nam 0 Chính phủ Hồng gia Campuchia tiếp tục đàm phán, giải vấn đề phân giới, cắm mốc biên giới hai nước Ngày 10-10-2005 Hà Nội, Thủ tướng Phan Văn Khải Thủ tướng Hunxen ký “Hiệp ước nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985” Ngày 27-9-2006, hai bên tổ chức Lễ khánh thành cột mốc đại số 171 cặp cửa quốc tế Mộc Bài (Tây Ninh) - Ba Vét (Svayriêng) với chứng kiến Thủ tướng Chính phủ hai nước Đây cột mốc xây dựng tiến trình phân giới, cắm mốc biên giới theo quy định Hiệp ước hoạch định năm 1985, Hiệp ước bổ sung năm 2005 Từ cuối năm 2006 đến năm 2010, hai bên tiến hành xác định, xây dựng cột mốc Sau 11 năm thực cơng tác phân giới, cắm mốc thực địa (2006-2018), hai bên hồn thành khoảng 84% khối lượng cơng việc phân giới, cắm mốc thực địa Hiện nay, đất liền, Việt Nam Campuchia phân giới, cắm mốc thành công 84% đường biên giới, nỗ lực để hồn thành 16% cịn lại Q trình đàm phán diễn dài, phức tạp Hai nước ký điều ước song phương điều ước ba bên liên quan đến biên giới đất liền Điều cho thấy 16% lại khu vực mà quan điểm Việt Nam Campuchia có khác biệt bản, dễ để thỏa hiệp 16% nên giải biện pháp pháp lý Việt Nam Campuchia ký thoả thuận đặc biệt để mang vụ việc Toà án Cơng lý Quốc tế (ICJ), muốn kiểm sốt tốt thành phần tồ trọng tài ký thoả thuận thành lập trọng tài ad hoc Đối với khoảng khối lượng công việc chưa phân giới, cắm mốc hai bên tiếp tục thực gồm: - đoạn biên giới tồn đọng chưa phân giới, cắm mốc chưa thống rà soát việc chuyển vẽ đường biên giới từ đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 sang đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 thuộc tỉnh Gia Lai, Đắk Nông, Tây Ninh, An Giang Kiên Giang - Còn khu vực chưa hồn thành hốn đổi đất theo mơ hình MOU - Xây dựng cột mốc chính, cột mốc phụ cọc dấu bổ sung; hồ sơ phân giới, cắm mốc liên quan hoàn chỉnh việc thành lập đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam - Campuchia 0 - Ký kết văn kiện biên giới như: Hiệp ước bổ sung Hiệp ước năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 việc điều chỉnh đường biên giới số khu vực tồn đọng;Nghị định thư phân giới, cắm mốc;Hiệp định quy chế quản lý biên giới, cửa biên giới 2.5 Thực trạng biên giới Việt Nam - Lào Đường biên giới đất liền Việt Nam - Lào hình thành từ lịch sử thể đồ người Pháp xuất chế độ thuộc địa Tuy nhiên, đường biên giới nhiều điểm chưa thực rõ ràng kết hai quốc gia độc lập, có chủ quyền xác định Do đó, năm 1975, nước Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trí tiến hành giải vấn đề biên giới hai nước Xuất phát từ quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, sau hai năm đàm phán, ngày 18-7-1977, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ký kết Thủ đô Viêng Chăn Năm 1978, Việt Nam Lào bắt đầu triển khai công tác phân giới, cắm mốc thực địa hoàn thành vào năm 1984 Theo Nghị định thư, hai bên phân giới 1.877km tổng số 2.000km chiều dài đường biên giới cắm 202 mốc quốc giới Đồng thời, xuất phát từ thực tế quản lý biên giới, năm 1986 1987, hai nước ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Nghị định thư bổ sung ghi nhận toàn kết công tác phân giới, cắm mốc theo hiệp ước bổ sung Trong năm 2003, 2006 2007, Việt Nam Lào tập trung giải vấn đề thành lập đồ đường biên giới thức hai nước thay cho đồ Pháp tỷ lệ 1/100.000 mà hai bên sử dụng hoạch định hoàn tất việc phân giới thực địa số đoạn biên giới lại mà hai bên chưa đến địa hình hiểm trở; đồng thời, bắt đầu thảo luận công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới năm 2004 Với trí cao hai nước, năm 2008, hai bên đồng loạt triển khai cơng tác tồn tuyến hồn thành vào tháng 62013 Sau hồn thành tồn cơng tác, hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào bao gồm 1.002 mốc, gấp 4,5 lần so với giai đoạn trước Toàn kết ghi 0 nhận Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam - Lào vào ngày 16-3-2016 Tuy nhiên, điều kiện địa lý lịch sử nên khu vực biên giới cịn gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng chưa đầu tư đồng Đây nơi dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu đồng bào dân tộc người, nhận thức pháp luật hạn chế Đây địa bàn mà kẻ địch thường tập trung lôi kéo, mua chuộc, kích động liên quan đến dân tộc, tơn giáo Hoạt động tội phạm ma túy, mua bán người diễn biến phức tạp Trong tháng đầu năm 2020, Bộ đội Biên phòng bắt giữ 565 vụ/930 người vi phạm pháp luật khu vực Ngoài cịn có tình hình di cư tự người Mông sang Lào, vi phạm quy định xuất nhập cảnh trái phép xảy ra, chưa ngăn chặn hiệu Những năm qua, tình trạng di cư tự kết hôn không giá thú khu vực biên giới Việt Nam – Lào tồn gây nên nhiều nhức nhối Gần đây, việc thực “Thỏa thuận giải vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới” Chính phủ hai nước Việt Nam Lào góp phần trì, bảo vệ an ninh, trật tự địa bàn Theo số liệu đưa Hội nghị việc giải người di cư tự kết hôn không giá thú địa phương khu vực biên giới Việt Nam Lào (giữa năm 2017) Hiện có 198 người Lào di cư kết hôn không giá thú vùng biên giới tỉnh Nghệ An Trong đó, di cư sang tỉnh Hủa Phăn 20 hộ, 163 khẩu; di cư sang tỉnh Xiêng Khoảng 82 hộ, 526 Còn Quảng Nam, theo số liệu Sở Ngoại vụ tỉnh, địa bàn có khoảng 170 hộ với 500 người Lào di cư tự sang địa bàn tỉnh Quảng Nam khoảng 50 hộ kết hôn không giá thú CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ VỀ VIỆC QUẢN LÝ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ 3.1 Giải pháp từ phía Việt Nam Có thể nói, thành tựu đạt giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử Nếu trước năm 1975, đường biên giới Việt Nam chủ yếu mang tính lịch sử nay, toàn chiều dài 5.000km đường biên giới đất liền nước ta từ tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang 0 hoạch định loạt văn pháp lý quốc tế ký kết Việt Nam quốc gia láng giềng với tư cách quốc gia độc lập có chủ quyền Đồng thời, Việt Nam linh hoạt sáng tạo đưa giải pháp đa dạng để giải quyết, xử lý vùng biển chồng lấn góp phần khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, đồng thời tạo thuận lợi cho việc quản lý, khai thác vùng biển thúc đẩy hợp tác với nước láng giềng Qua q trình này, rút số học kinh nghiệm sau: Nắm vững quán triệt sâu sắc, vận dụng có nguyên tắc, linh hoạt, sáng tạo chủ trương đường lối bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đường lối đối ngoại độc lập, bình đẳng, hịa bình hợp tác phát triển việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Các vấn đề biên giới lãnh thổ vấn đề hệ trọng, q trình giải phải đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp toàn diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, lãnh đạo cấp cao Việc giải vấn đề chủ quyền quốc gia, biên giới, lãnh thổ có mối quan hệ khăng khít với quan hệ trị Việt Nam nước liên quan bối cảnh khu vực quốc tế Do đó, việc thúc đẩy quan hệ láng giềng Việt Nam nước xác định xác bối cảnh tình hình khu vực quốc tế góp phần quan trọng tiến trình giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Đồng thời, việc giải thỏa đáng, cơng bằng, có sở pháp lý động lực để thúc đẩy quan hệ nước ta nước có liên quan Các vấn đề biên giới, lãnh thổ vấn đề nhạy cảm quốc gia gắn liền với lịng tự tơn dân tộc Vì vậy, việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ, cần tránh tư tưởng nóng vội, song không bỏ qua thời giải vấn đề Giải vấn đề biên giới, lãnh thổ ln thỏa thuận bình đẳng bên có liên quan, luật pháp quốc tế giữ vai trò then chốt, thể việc vừa cứ, sở, công cụ, vừa thước đo cho kết cuối Đây quan điểm Việt Nam thể nhiều tuyên bố Chính phủ Q trình xây dựng phương án đàm phán, giải quyết, việc phát huy sức mạnh tổng thể, việc thống đồng thuận bộ, ngành địa phương liên quan ủng hộ người dân có ý nghĩa quan trọng 3.2 Giải pháp cho phía Trung Quốc 0 Điều mà Trung Quốc xem trọng vấn đề ngoại giao trở thành nước láng giềng thân thiện,an tồn thịnh vượng đường phát triển lâu dài họ họ kiên bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ (Kong Lingjie,2015,tr.336).Do đó, làm để phối hợp hai mục tiêu kết hợp thông qua cách tiếp cận cân thách thức lớn Trung Quốc.Để làm tốt công tác quản lý biên giới, thúc đẩy hợp tác phát triển, thời gian tới, cấp,ngành cần tiếp tục phối hợp làm tốt số nội dung công việc sau: Thứ nhất, triển khai hiệu văn kiện pháp lý, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ ký kết Trung Quốc nước láng giềng có mối quan hệ hợp tác lâu dài có nhiều thành tựu lớn lao thu qua nhiều họp cấp cao Việt Nam.Đặc biệt đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện Việt Nam-Trung Quốc khơng ngừng phát triển lành mạnh bền vững Thứ hai, tăng cường công tác nghiên cứu chiến lược, đề xuất chủ trương, sách, hồn thiện chế quản lý biên giới để phù hợp với tình hình Thứ ba, bước hoàn thiện chế phối hợp, trao đổi thông tin việc xử lý, ứng phó với vấn đề phát sinh,thúc đẩy mở rộng nâng cao hiệu hợp tác lĩnh vực, kinh tế-thương mại phòng, chống dịch bệnh Lý cần phải đặc biệt ý đến hai phương diện trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống người dân kinh tế đất nước Thực trạng ùn ứ hàng hóa khu vực cửa biên giới hai nước diễn thời gian dài dịch bệnh Covid.Việt Nam Trung Quốc trí trì liên lạc chặt chẽ tích cực đơn đốc bộ, ngành, địa phương liên quan hai bên tìm giải pháp khắc phục tình trạng ùn ứ hàng hóa cửa khẩu, đồng thời tiếp tục tăng cường hợp tác phòng, chống dịch khu vực cửa Cuối cùng, tiếp tục đẩy mạnh làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật biên giới; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác biên giới lãnh thổ; triển khai hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước, văn kiện pháp lý, thỏa thuận song phương công tác quản lý biên giới 3.3 Giải pháp cho phía Campuchia 0 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia cần phát huy vai trò nòng cốt, phối hợp vận động nhân dân vùng biên giới chung tay giúp đỡ lực lượng chức hồn thành cơng tác cơng tác phân giới cắm mốc, đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống loại tội phạm tuyến biên giới; đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch, phản động nhằm lợi dụng vấn đề biên giới, lãnh thổ để chống phá quan hệ truyền thống, hữu nghị Việt Nam - Campuchia Hai nước cần xác định rõ việc tăng cường mối quan hệ cấp cao lãnh đạo Đảng, Nhà nước; phối hợp mật thiết, kịp thời, trách nhiệm bộ, ban, ngành, địa phương liên quan ủng hộ nhân dân hai nước điều kiện định việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam-Campuchia.Hai nước cần đưa việc hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống vào chương trình nghị chính, trọng giải vấn đề liên quan quản trị nguồn nước sông Mê Công đẩy mạnh hợp tác phòng, chống loại tội phạm xuyên biên giới, tội phạm có tổ chức, khủng bố, tội phạm buôn bán ma túy, buôn người, buôn lậu… 3.4 Giải pháp cho phía Lào Đại sứ Nguyễn Bá Hùng nói: “ Có thể nói cách tổng quan quan hệ Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác tồn diện khơng ngừng vun đắp nhiều hệ lãnh đạo từ vị lãnh đạo hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane Chủ tịch Souphanouvong ”.Đó lý mà thời gian tới bộ, ban, ngành, đặc biệt ban Đảng cần không ngừng tăng cường quan hệ hai Đảng coi trụ cột vững quan hệ hai nước Việt Nam Lào Đồng thời, quan hệ Chính phủ, Quốc hội hai nước bộ, ngành, địa phương không ngừng phát triển Hai nước trí tiếp tục hợp tác quản lý biên giới mốc giới thông qua hành động cụ thể, chẳng hạn đề xuất hai Chính phủ thực nhiều biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại hai nước COVID-19 tồn tại, bao gồm việc sử dụng hộ chiếu vắc-xin Một loạt dự án lớn kết nối hạ tầng sở giao thông hai nước tiếp tục triển khai thời gian tới để tăng cường kết nối mặt kinh tế lẫn quân Quan hệ hợp tác lĩnh vực quốc phòng-an ninh tiếp tục củng cố vào chiều sâu; đặc biệt vấn đề biên giới ngày 0 trọng.Bởi có nhiều lực lượng chống phá hai đất nước lợi dụng thời điểm dịch bệnh mà gây tổn hại đến Nhà nước nhân dân đơi bên.Ngồi Lào cần phải tăng cường nghiên cứu, tham mưu, ban hành chế, sách nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo an ninh, quốc phòng khu vực biên giới KẾT LUẬN Thơng qua xun suốt nội dung,chúng ta thấy vấn đề biên giới Việt Nam nước láng giềng trọng quan tâm từ thời đất nước xây dựng.Bởi lẽ hiển nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến đường biên giới đất nước - vốn sở để phân chia lãnh thổ với quốc gia khác - cịn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân,nơi sinh nhai lập nghiệp họ.Cho đến nay, Việt Nam với nước Trung Quốc,Campuchia,Lào đạt nhiều thành tựu lớn lao kể đến Việt Nam hoạch định xong toàn tuyến biên giới đất liền dài gần 5.000km tiếp giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc (chỉ khoảng 16% đoạn biên giới Việt Nam Campuchia chưa phân giới, cắm mốc).Điều vốn tảng quan trọng cho hợp tác lâu dài sau Việt Nam với nước láng giềng việc xây dựng đường biên giới đất liền hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển.Việt Nam nước láng giềng cần phải tiếp tục chung tay xây đắp mối quan hệ hữu nghị đoàn kết để vấn đề pháp lý biên giới giải cách ổn thỏa 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Kong,L (2015).The Belt and Road Initiative and China’s Foreign Policy Toward Its Territorial and Boundary Disputes China Quarterly of International Strategic Studies, Vol 1, No 2, 325–345 Tài liệu nước Bùi Nam Khánh (2020).Quá trình hợp tác phân giới, căm mốc biên giới Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 36, Số (2020) 89-103 Bùi Thanh Sơn (2021) Tăng cường hợp tác tỉnh biên giới Việt Nam Campuchia, 28/10/2021, từ https://vtv.vn/chinh-tri/tang-cuong-hop-tacgiua-cac-tinh-bien-gioi-viet-nam-campuchia-20211028201140085.htm Cung Thúy Quỳnh (2021) Tuyên truyền văn kiện pháp lý biên giới đất liền Việt nam-Trung Quốc, 08/01/2020, từ https://www.bienphong.com.vn/tuyen-truyen-3-van-kien-phap-ly-ve-biengioi-dat-lien-viet-nam-trung-quoc-cho-can-bo-hoc-sinh-post445274.html Lê Minh Trường(2021) Biên giới quốc gia- Khái niệm biên giới Tạp chí tư vấn pháp luật Lê Minh Trường (2020, 12 22) Hai văn kiện pháp lý phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia thức có hiệu lực Được truy lục từ Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam: https://dangcongsan.vn/thoisu/hai-van-kien-phap-ly-ve-phan-gioi-cam-moc-bien-gioi-dat-lien-vietnam-campuchia-chinh-thuc-co-hieu-luc-571525.html Lê Minh Trường (2021, 02 20) Biên giới quốc gia gì? Cách xác định biên giới quốc gia Được truy lục từ Công ty TNHH Luật Minh Khuê: https://luatminhkhue.vn/bien-gioi-quoc-gia-la-gi -khai-niem-ve-biengioi-quoc-gia .aspx Minh Anh (2022, 02 02) Xây dựng đường biên giới hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Được truy lục từ Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam: 0 ... ? ?Các vấn đề pháp lý biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng? ?? đề tài cần thiết để làm rõ hiểu thêm vấn đề CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ 1.1 Khái niệm biên giới Biên giới đường biên. .. tuyến CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG 2.1 Một số văn kiện liên quan đến biên giới đất liền Việt nam nước láng giềng 2.1.1 Việt Nam- Trung Quốc Sau nhiều... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ 1.1 Khái niệm biên giới 1.2 Xác định biên giới CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIÊN GIỚI TRÊN BỘ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG