Đề tài tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý của học sinh khối 6 trường thcs an châu

40 9 0
Đề tài tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý của học sinh khối 6 trường thcs an châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHAÀN I NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG κΟκΟκ I Lyù do choïn ñeà taøi Tröôùc ñaø phaùt trieån cuûa ñaát nöôùc, thöïc hieän chuû tröông cuûa Ñaûng "Tieán leân coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc", c[.]

PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG κ -κΟ Οκ - I Lý chọn đề tài : Trước đà phát triển đất nước, thực chủ trương Đảng "Tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", ngành tham gia vào trình xây dựng đất nước Trong đó, ngành giáo dục có vị trí vô quan trọng Đây ngành cung cấp thông tin khoa học, xã hội kỹ thuật loại Vì vậy, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi để phù hợp với hoàn cảnh thực tiển đất nước, cung cấp cho em học sinh tri thức toàn diện hầu trở thành chủ nhân hữu ích cho đất nước - Hiện nay, tất hoạt động sống có chiếm lónh khoa học, từ việc đòi hỏi người phải có hiểu biết tất lónh vực Muốn đạt kết tốt công việc, đòi hỏi phải có đam mê, hứng thú tìm tòi học hỏi, không ngừng hoàn thiện thân Đối với ngành giáo dục, đặc biệt học sinh THCS, cấp học quan trọng lónh hội tri thức khoa học làm sở cho cấp học sau Do đó, giai đoạn đòi hỏi em phải có đam mê, thích thú môn học, phát huy mạnh gíao dục truyền đạt kiến thức cho học sinh -Là giáo viên dạy địa lý, an tâm trước tình hình học tâph nay.Để khắc phục tình trạng trên, không ngừng tìm hiểu nghiên cứu, tìm cách gây hứng thú giúp em cảm thấy thoải mái học môn địa lý tìm số giải pháp nhằm kích thích mức độ hứng thú học sinh - Từ vấn đề trên, định chọn đề tài "tìm hiểu mức độ hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối 6" trường THCS An Châu - Thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang Nếu đề tài nghiên cứu thành công góp phần nâng cao chất lượng học tập môn địa lý cho học sinh khối trường THCS An Châu II Mục đích nghiên cứu : Tìm hiểu, phân tích sở hứng thú học tập, mức độ hứng thú, yêu thích môn địa lý khối lớp : 6A6, 6A7, 6A8 Trường THCS An Châu Để từ nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập môn địa lý nói riêng nghiệp giáo dục Trường nói chung III Nhiệm vụ đề tài : - Đi sâu tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý em học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - Tìm hiểu thực trạng việc học tập địa lý Trường THCS An Châu - Đánh giá kết đạt được, đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học tập môn địa lý Trường THCS An Châu nói riêng môn địa lý nói chung Từ rút kết luận đề hướng vận dụng vào thực tiễn IV Khách thể đối tượng nghiên cứu : - Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 6A6, 6A7, 6A8 trường Trung học sở An Châu - Đối tượng : Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang V Giới hạn đề tài : Do thời gian thực tập gói gọn vòng tuần nên tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối 6, lớp 6A6, 6A7, 6A8 VI Giả thuyết khoa học : Việc học sinh học tập chưa tốt môn địa lý có nhiều nguyên nhân, học sinh thiếu hứng thú học tập vấn đề quan trọng Nếu có biện pháp tốt gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu học tập môn địa lý khối lớp VII Phương pháp nghiên cứu : Cơ sở phương pháp luận : - Quan điểm vật biện chứng Chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở chủ yếu phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn - Quan điểm hệ thống sử dụng toàn trình nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể : 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết :Nghiên cứu tài liệu, lý thuyết có liên quan với đề tài : - Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để tìm chế hứng thú - Nghiên cứu giáo dục học để có cách giảng dạy phù hợp tạo chế hứng thú - Nghiên cứu quy trình dạy học để tạo hứng thú học tập môn địa lý - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên 2.2 Phương pháp điều tra : - Mục đích sử dụng : Đây phương pháp dùng số câu hỏi đặt để tím hiểu mức độ hứng thú học tập môn địa lý em ba lớp - Soạn mẫu điều tra đưa đến học sinh lớp nghiên cứu nhằm thu thập thông tin hứng thú học tập em (Phụ lục 1) 2.3 Phương pháp quan sát : - Mục đích :Đây phương pháp thu thập thông tin trực tiếp trình giáo dục, giúp có tài liệu sống thực tiễn giáo dục nhằm đạo trình giáo dục tốt - Đối tượng : Tiến hành quan sát phạm vi rộng học sinh giáo viên giảng dạy địa lý - Cụ thể : dự 12 tiết dạy giáo viên (ở lớp : giỏi, trung bình, yếu ) 2.4 Phương pháp đàm thoại : - Là phương pháp dùng số câu hỏi có tính hệ thống trao đổi với học sinh, giáo viên trình trò chuyện nhằm tìm hiểu động cơ, tinh thần, thái độ dạy học, mức độ hứng thú biện pháp gây hứng thú học tập môn - Một số câu hỏi đàm thoại (Phụ lục 3) 2.5 Phương pháp thống kê : - Là phương pháp thu thập, thống kê lại số lượng chật lượng học tập môn địa lý em lớp 6, đặc biệt lớp 6A6, 6A7, 6A8 học kỳ I vừa qua Từ rút kết luận hướng giảng dạy tốt (Phụ lục 4) Phần II Nội dung kết nghiên cứu I Cơ sở lí luận đề tài Vị trí, chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ môn địa lý trường phổ thông: 1.1 Vị trí môn địa lý trường phổ thông: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Điều 23 - Luật giáo dục) Mỗi môn học trường phổ thông, tùy vào đặc trưng mà xác định vị trí, nhiệm vụ việc thực mục tiêu Môn địa lý vớinhững đặc điểm riêng có vị trí xác định việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông: - Trước hết, môn địa lý phổ thông có khã trang bị cho học sinh khối lượng trí thức phong phú tự nhiên, dân cư-xã hội, kinh tế mối quan hệ chúng, rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống đặc biệt kỹ đồ + Nhờ vào dối tượng nghiên cứu địa tổng thể từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng mà môn địa lý phổ thông có khả cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, môi trường, dân cư, hoạt động kinh tế xã hội người khắp nơi Trái Đất…Học sinh nắm đặc điểm lãnh thổ, mối quan hệ vật, tượng, quy luật phát triển môi trường địa lý, hoạt đông xã hội kinh tế loài người, mối quan hệ loài người môi trường + Ngoài ra, môn địa lý trang bị cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để thu thập xử lý kiến thức vận dụng xử lý kiến thức địa lý vào thực tiển, làm cho học sinh quen với phương pháp địa lý Trong số đó, có kỹ mà không môn học thay được, kỹ đồ - Môn địa lý phổ thông có khả to lớn việc bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm khả nhận thức đắn - Do đặc tính tổng hợp đối tượng khoa học địa lý, học sinh phải làm quen với cách tìm hiểu, giải thích môi quan hệ vật, tượng trình thường xuyên vận động phát triển chúng Đó sở để hình thành nên giới quan khoa học Học địa lý giúp học sinh nhận thức vai trò tự nhiên người, môi quan hệ tự nhiên sản xuất xã hội từ có quan điểm nhận thức khoa học - Môn địa lý phổ thông có nhiều khả hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức người lao động xã hội nhờ vào việc nghiên cứu trực tiếp liên hệ thường xuyên với thực tế đời sống đất nước giới; bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước ham thích cống hiến sức lao động cho đất nước ngày giàu đẹp 1.2 Chức năng: - Dạy môn địa lý nhằm cung cấp cho học sinh phương thức khai thức bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước cách hợp lý đạt hiệu cao nghiệp phát triển đất nước, gíao dục cho em ý thức tuyên truyền thực vệ sinh môi trường, bảo vệ tài nguyên sách gia đình giới phù hợp, có hành động hợp lý - Trong dạy học địa lý phổ thông, dạy cho em kiến thức môí quan hệ tự nhiên người cần thiết Do trình giảng dạy giáo viên cần có kết hợp nhuần nhuyễn tiết dạy kiến thức với ứng dụng thực tế để tạo cho em hứng thú học tập, có điều kiện hhắc sâu kiến thức Cóthể nói, việc dạy địa lý đại cương cho học sinh quan trọng nhằm trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, làm tiền đề cho cấp học sau vững Từ giúp cho học sinh có ý thức phải làm để bảo vệ nguồn tài nguyên quý báo khai tác hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển đất nước 1.3 Mục tiêu nhiện vụ môn địa lý trường THCS: 1.3.1 Chương trình môn địa lý trung học sở cải cách giáo dục thực từ năm 1986 đến toàn quốc với nhiệm vụ: Trang bị cho học sinh hiểu biết đặc điểm quy luật phát triển môi trường tự nhiên trái đất nói chung Việt Nam địa phương nước ta nói riêng, đặc điểm sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên vào mục đích kinh tế, đặc điểm phát triển phân bố dân cư, dân tộc kinh tế nước ta Cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, dân cư, kinh tế, trị châu lục, số nước quen thuộc thêù giới Bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, trí tưởng tượng óc thẩm mỹ, kỹ phân tích sử dụng đồ, phân tích sử dụng đồ thị, biểu đồ, lát cắt, kỹ nghiên cứu, điều tra đối tượng địa lý đơn giản địa phương Thông qua mối qua hệ tượng tự nhiên xã hội, vận động không ngừng giới khách quan, vai trò tự nhiên xã hội loài người, ảnh hưởng định chế độ trị với phát triển xã hội… học sinh có nhìn biện chứng giới xung quanh, nói cách khác tiền đề quan điểm vật biện chứng hình thành Ngoài ra, môn địa lý THCS góp phần bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, nhiệt tình bảo vệ tự nhiên, bảo vệ đất nước, thấy rõ nhiêïm vụ công xây dựng đất nước tin tưởng vào tương lai tổ quốc 1.3.2 Chương trình (thí điểm) THCS môn địa lý (Ban hành kèm theo định số 2434/QĐ/BGD&ĐT THCS ngày tháng năm 1999 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo) ghi rõ: a) Mục tiêu: Môn địa lý nhà trường THCS nhằm giúp học sinh có kiến thức phổ thông bản, cần thiết Trái Đất, môi trường sống người hoạt động loài người bình diện quốc tế dân tộc Đây môn khoa học có khả làm sở bước đầu cho việc hình thành giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm đắn, đồng thời tạo cho học sinh bước đầu vận dụng kiến thức địa lý để ứng sử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại b) Nhiệm vụ: Môn địa lý cần giúp học sinh sau học xong lớp trường THCS đạt yêu cầu sau: * Kiến thức: Có kiến thức phổ thông, môi trường sống người (các thành phần tạo nên trái đất, tác động qua lại chúng), hoạt động người (các hoạt động sản xuất người trái đất) Biết tính đa dạng tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế người khu vực khác châu lục trái đất, qua thấy đa dạng mối tương tác tự nhiên với tự nhiên, môi trường với người, thấy cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên môi trường bền vững Hiểu biết tương đối vững đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội quê hương đất nước * Kỹ năng: Sử dụng tương đối thành thạo kỹ địa lý (trước hết kỹ quan sát, nhận xét kỹ sử dụng đồ, biểu đồ) để tìm hiểu địa lý địa phương tự bổ sung kiến thức địa lý Sử dụng kiến thức địa lý để bước đầu tập giải thích số tượng địa lý thường xãy môi trường học sinh sống vận dụng số kiến thức, kỹ vào sống lịch sử sản xuất địa phương Hình thành rèn luyện khả thu thập tổng hợp, xử lý thông báo lại thông tin địa lý * Thái độ tình cảm: Có tình yêu quê hương đất nước biết thể tình cảm qua việc tôn trọng thành kinh tế, văn hóa người lao động Có thái độ khoa học, tin vào tồn khách quan qui luật tượng, vật địa lý, từ biết phản đối tư tưởng hành vi mê tín dị đoan Tham gia tích cực vào hoạt động sử dụng hợp lý, bảo vệ cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình, cộng đồng, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước Hứng thú đường hình thành hứng thú: 2.1 Hứng thú: Khi làm việc đó, muốn đạt kết tốt đòi hỏi phải có đam mê, thích thú tiếp thu kiến thức mới, vấn đề đòi hỏi người phải hội đủ yếu tố từ di truyền, hay bẩm sinh cá nhân đến 10 ... lớp 6A6, 6A7, 6A8 trường Trung học sở An Châu - Đối tượng : Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang V Giới hạn đề. .. Nhiệm vụ đề tài : - Đi sâu tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý em học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - Tìm hiểu thực trạng việc học tập địa lý Trường THCS An Châu - Đánh giá kết đạt được, đề xuất.. .địa lý tìm số giải pháp nhằm kích thích mức độ hứng thú học sinh - Từ vấn đề trên, định chọn đề tài "tìm hiểu mức độ hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối 6" trường THCS An Châu -

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan