1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LVTS 2005 vấn đề hoạch định đường biên giới trên đất liền giữa việt nam và campuchia

146 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 50512 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN HỒNG THAO BAN BIÊN GIỚI - BỘ NGOẠI GIAO HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………… …………… Chương1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI…………………………………………………………………… ….…… ……………… 1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia…………… ……….………… 1.1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia…………………………………………………………………….… 1.1.2 Khái niệm biên giới quốc gia………………………………………………………………… …… 1.2 Phân loại biên giới…….……………………………………………………………………………….….… 17 1.2.1 Biên giới tự nhiên biên giới nhân tạo…………………………………………………… 17 1.2.2 Biên giới thức không thức………………………………………………… 23 1.2.3 Biên giới trị biên giới hành chính……………………………………………… 23 1.2.4 Các loại biên giới khác………………………………………………………………………………… 24 1.3 Xác lập biên giới quốc gia…………………………………………………………………………… 25 1.3.1 Khái niệm, ý nghĩa trình xác lập biên giới quốc gia …………………… 25 1.3.2 Các giai đoạn trình xác lập đường biên giới……………………………… 25 1.4 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia…………………………………………………… 33 1.4.1 Các nguyên tắc chung Luật quốc tế biên giới quốc gia……………… 33 1.4.2 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia……………………………………………………… 36 1.5 Giải tranh chấp biên giới luật pháp quốc tế ………………… 37 1.5.1 Tranh chấp biên giới……………………………………………………………………………………… 37 1.5.2 Pháp luật quốc tế giải tranh chấp biên giới………………………………… 39 Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………… 45 Chương 2: BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM - CAMPUCHIA VÀ HIỆP ƯỚC HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA GIỮA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ NƯỚC CHND CAMPUCHIA, NGÀY 27/12/1985………………………………………… 46 2.1 Khái quát lịch sử biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia…… 48 2.1.1 Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia trước thời kỳ Pháp thuộc……… 48 2.1.2 Đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia thời kỳ Pháp thuộc……… 55 2.1.3 Đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia từ hai nước giành độc lập đến trước ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới năm 61 1985………………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Nguyên tắc giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam Campuchia………………………………………………………………………………………………………… 69 2.2.1 Các nguyên tắc chung…………………………………………………………………………………… 70 2.2.2 Các nguyên tắc riêng hai Bên thỏa thuận………………………………………… 75 2.3 Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia, ngày 27/12/1985……………………………………… 79 2.3.1 Tóm tắt trình đàm phán, ký kết Hiệp ước………………….……………………… 79 2.3.2 Nội dung Hiệp ước…………………………………………………………………… 85 2.3.3 Ý nghĩa Hiệp ước…………………………………………………………………………………… 87 Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………… 90 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐƯỜNG BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM - CAMPUCHIA VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỘT ĐƯỜNG BIÊN GIỚI HÒA BÌNH, ỔN ĐỊNH LÂU DÀI………………………………………………………………… 91 3.1 Thực trạng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia………………… 91 3.1.1 Quá trình triển khai thực Hiệp ước hoạch định biên giới năm 91 1985 3.1.2 Tình hình đàm phán giải vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia thời gian gần đây……………………………………………………………………… 100 3.1.3 Một số tồn biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia…………… 103 3.2 Xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài……………………………………………………………………………………………………………… 108 3.2.1 Giải pháp đàm phán……………………………………………………………………………………… 109 3.2.2 Tăng cường quan hệ trị, tạo môi trường thuận lợi cho đàm phán, giải vấn đề biên giới……………………………………………………………………………………… 115 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý biên giới thực tế nhằm trì đường biên giới ổn định………………………………………………………………………………………… 116 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật biên giới quốc gia………………… 119 3.2.5 Nâng cao lực quản lý biên giới…………………………………………………… 123 3.2.6 Đầu tư phát triển kinh tế văn hoá xã hội kết hợp với đảm bảo an ninh 124 biên giới, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa ……………… 3.2.7 Tổ chức tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật biên giới quốc gia……………………………………………………………………… 126 Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………… 127 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………………………………………………… 128 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………………… 130 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia, biên giới, lãnh thổ vấn đề vô thiêng liêng, nhạy cảm Lịch sử chứng minh tranh chấp, xâm chiếm lãnh thổ, xung đột biên giới nguyên nhân trực tiếp chiến tranh lớn nhỏ dân tộc, quốc gia Luận điểm giữ nguyên giá trị tận bây giờ, loài người bước sang kỷ XXI với chiến tranh Kosovo, tranh chấp Palestin Ixrael đẫm máu Lãnh thổ biên giới quốc gia nội dung Luật quốc tế đại tính chất đặc biệt quan trọng Lãnh thổ, biên giới gắn liền với lợi ích trị - kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia, sở vật chất cho quốc gia tồn phát triển Nó phạm vi, giới hạn đánh dấu kết thúc chủ quyền quốc gia bắt đầu chủ quyền quốc gia khác Có thể nói rằng, an ninh ổn định đường biên giới quốc gia điều kiện cho hoà bình quốc tế Ở có trùng hợp lợi ích riêng quốc gia với lợi ích chung cộng đồng quốc tế Không quốc gia hưởng lợi với đường biên giới ổn định mà nhờ cộng đồng quốc tế hưởng lợi Trong xu hội nhập toàn cầu ho á, biên giới quốc gia tiền đề quan hệ hợp tác quốc gia, vùng lãnh thổ khác Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa đó, xây dựng đường biên giới quốc gia hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài yếu tố tiên cho ổn định, hưng thịnh phát triển quốc gia trường giới Việt Nam Campuchia hai nước láng giềng có lịch sử quan hệ lâu đời, có chung đường biên giới đất liền, biển không Đường biên giới đất liền hai nước dài khoảng 1.137 km Hai nước có vấn đề biên giới lãnh thổ lịch sử để lại Sau hoàn toàn độc lập, Việt Nam Campuchia đưa vấn đề biên giới nhiều diễn đàn trao đổi, thảo luận, nhằm thống đường biên giới chung ổn định lâu dài Do điều kiện khách quan chủ quan tác động, đến năm 1985, Việt Nam Campuchia ký kết Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Tuy nhiên, đường biên giới dù hoạch định, trình phân giới cắm mốc chưa hoàn thành nên xảy tranh chấp quản lý thực tế, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ biên giới hai nước Những năm gần đây, đảng phái đối lập Campuchia lợi dụng vấn đề biên giới trị giành lợi tranh cử, đòi xoá bỏ Hiệp ước hoạch định biên giới ký kết cho gây bất lợi cho phía Campuchia lãnh thổ Campuchia tiếp tục đưa yêu sách hoạch định biên giới vượt khuôn khổ Hiệp ước hoạch định Điều đẩy tranh chấp biên giới thành vấn đề cộm quan hệ hai nước Xây dựng đường biên giới thực hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài, hết yêu cầu cấp thiết trình cải thiện quan hệ hai nước Vì lý trên, việc nghiên cứu, làm rõ nội dung, hiệu lực, ý nghĩa Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985, tồn biên giới hai nước cần đàm phán, giải ánh sáng luật pháp quốc tế thực cần thiết Điều góp phần thực đầy đủ Hiệp ước, thúc đẩy trình xây dựng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài, thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước ta mong muốn sớm hoàn thành “vành đai lãnh thổ” rõ ràng ổn định để tăng cường bảo vệ tổ quốc tập trung vào phát triển kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu, có hệ thống biên giới Việt Nam - Campuchia góc độ luật học, lịch sử - trị, ngôn ngữ học văn minh học: phía Campuchia có Luận án tiến sĩ luật Sarin Chhak “Các đường biên giới Campuchia” (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2001- Tài liệu tham khảo)…; công trình nghiên cứu học giả nước có Luận án tiến sĩ ngành ngôn ngữ, văn học văn minh Raoul Marc Jennar “Các đường biên giới nước Campuchia cận đại” (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2001 Tài liệu tham khảo), Luận án tiến sĩ khoa học trị Michel Blanchard “Việt Nam - Campuchia: đường biên giới tranh cãi”, NXB L,Harmattan, Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia 1999 (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2001- Tài liệu tham khảo)…; phía Việt Nam có Luận án tiến sĩ ngành Quan hệ đối ngoại Nguyễn Thị Hảo “Các quan hệ Khơme - Việt Nam” (Ban biên giới Bộ Ngoại giao dịch năm 2003Tài liệu tham khảo) Đặc biệt, có nhiều nghiên cứu, viết đơn lẻ vấn đề liên quan đến đường biên giới Việt Nam - Campuchia đăng sách, báo, tạp chí nước Tuy nhiên công trình nghiên cứu viết chủ yếu tập trung vào vấn đề chung mang tính khái quát lịch sử, tranh chấp biên giới lãnh thổ Việt Nam - Campuchia mà chưa nghiên cứu cụ thể giai đoạn nói quan trọng trình tự xác lập đường biên giới đất liền hai nước: giai đoạn hoạch định biên giới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đê tài - Mục đích: Trên sở xem xét vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn quốc tế biên giới quốc gia, trình xác lập đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, luận văn góp phần khẳng định giá trị bền vững Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề tồn tại, hướng tới đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài hai nước - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: + Lý luận chung biên giới quốc gia luật pháp quốc tế + Giá trị pháp lý Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985 + Thực trạng giải pháp nhằm xây dựng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia, sở đề xuất số giải pháp nhằm Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia giải tồn tiến tới xây dựng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phép biện chứng vật vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, khái quát, phân tích, so sánh, đánh giá, lịch sử… dựa nguồn tư liệu: sách, báo, viết, đề tài nghiên cứu học giả nước, giáo trình trường Đại học có nội dung liên quan, tài liệu lưu trữ Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao Vụ Pháp chế - Bộ Tài nguyên Môi trường Những đóng góp đề tài: - Về lý luận: Đề tài góp phần nghiên cứu toàn diện hệ thống “Vấn đề Hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia” Trên sở pháp luật quốc tế thực tiễn xây dựng đường biên giới hai nước, đề tài làm rõ giá trị pháp lý Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, đề xuất giải pháp nhằm giải tồn tại, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài - Về thực tiễn: Đề tài góp phần khẳng định việc hoạch định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia hoàn toàn phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế; tiến trình kết hoạch định phù hợp với bối cảnh quan hệ đương thời Việt Nam - Campuchia; tồn Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985 có giá trị bền vững, tiền đề để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng giải pháp giải dứt điểm vấn đề biên giới hai nước Kết cấu đề tài: Luận văn bố cục gồm: Phần mở đầu, chương phần kết luận Chương 1: Lý luận chung biên giới quốc gia luật pháp quốc tế đại Chương 2: Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia, ngày 27/12/1985 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia Chương 3: Thực trạng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia giải pháp xây dựng đường biên giới hoà bình, ổn định lâu dài Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm lãnh thổ biên giới quốc gia Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng quốc gia, dân tộc Luật quốc tế đại ghi nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia nguyên tắc xuyên suốt quan hệ quốc tế Lãnh thổ biên giới quốc gia hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với Lãnh thổ vô tận Không có lãnh thổ lại giới hạn dù giới hạn tự nhiên hay giới hạn người tạo Biên giới giới hạn đán h dấu kết thúc mặt không gian vật chất lãnh thổ cụ thể Biên giới đặc trưng lãnh thổ Lãnh thổ biên giới quốc gia phạm trù lịch sử, hệ tất yếu xã hội loài người xuất nhà nước pháp luật Lê nin rõ: “nếu nhà nước vấn đề biên giới nhà nước”[52,29] Do vậy, với phát triển lịch sử, khái niệm lãnh thổ biên giới quốc gia ngày phát triển hoàn thiện 1.1.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ thực thể cụ thể Lãnh thổ có trước quốc gia, nguồn gốc quốc gia [30,15] Gắn liền với đời tồn quốc gia, lãnh thổ phận cấu thành thiếu quốc gia Lãnh thổ có ý nghĩa việc tồn trì ranh giới quyền lực nhà nước Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia đường biên giới quốc gia hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài Có thể kể đến: Chỉ thị số 161-CT ngày 16/5/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành Hiệp định quy chế Việt Nam - Lào, Nghị định 427-HĐBT ngày 12/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng việc ban hành quy chế khu vực biên giới Việt Nam Lào, Nghị định số 289-HĐBT ngày 10/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng việc sửa đổi số điều quy chế khu vực biên giới Việt Nam - Lào, Chỉ thị số 65-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thi hành Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam - Campuchia, Nghị định số 42-HĐBT ngày 29/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy chế khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia, Quy chế khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Chỉ thị số 98-CT ngày 27/3/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc mở cửa tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Chỉ thị số 94-CT ngày 25/3/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tổ chức quản lý thị trường vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tình hình mới, Pháp lệnh đội biên phòng ngày 28/3/1997, Nghị định Chính phủ số 02/1998 -NĐ-CP ngày 06/1/1998 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh đội biên phòng, Nghị định số 34/2000/NĐ-CP Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam, gần nhất, Luật biên giới quốc gia Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/6/2003, có hiệu lực thi hành ngày 01/1/2004 Các điều ước quốc tế biên giới quốc gia Việt Nam nước láng giềng thoả thuận thương lượng hai bên, thể đường lối quan điểm không Việt Nam mà nước láng giềng, đến mục tiên chung xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn địn h lâu dài, phù hợp với xu chung thời đại, với nguyện vọng nhân dân hai nước Trong năm qua, Việt Nam ký kết nhiều điều ước ban hành nhiều văn pháp luật biên giới Tiêu biểu điều ước quốc tế biên giới quốc gia kể đến: Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Lào ngày 18/7/1977, Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam - Lào ngày 1/3/1990, Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam - Campuchia ngày 20/7/1983, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc 127 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia gia Việt Nam - Campuchia ngày 27/12/1985, Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Việt Nam - Trung Quốc ngày 7/11/1991, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc ngày 30/12/1999… Trên thực tế, hệ thống pháp luật quốc gia biên giới lãnh thổ trọng xây dựng với đời Luật biên giới quốc gia năm 2003 pháp luật quốc gia biên giới hoàn thiện bước Tuy nhiên, bất cập lớn liên quan đến hệ thống pháp luật biên giới quốc gia thiếu tính đồng nhất, nhiều quy định chồng chéo, chí mâu thuẫn Hướng hoàn thiện trước mắt phải tiến hành rà soát, sửa đổi văn pháp luật lỗi thời, tạo đồng bộ, thống hệ thống văn pháp luật biên giới quốc gia, phù hợp với quy định Hiến pháp Luật biên giới quốc gia năm 2003 - văn có tính đạo quan trọng lĩnh vực biên giới quốc gia Đối với biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, trước mắt cần phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 42/HĐBT ngày 29/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng Quy chế khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia cho phù hợp với Luật biên giới quóc gia năm 2003 phù hợp với yêu cầu thực trạng công tác quản lý đường biên giới giai đoạn Về Điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề biên giới, Việt Nam ký kết với nước láng giềng nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đặc biệt điều ước quốc tế hoạch định biên giới Thực tế thời gian tới, nhiều việc phải làm, đặc biệt tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Trước mắt cần phải phía Campuchia đàm phán ký kết Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 để hai bên tiếp tục trình phân giới cắm mốc, xác định rõ ràng, xác đường biên giới Sau ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc đoạn biên giới hai Bên hoàn thành việc phân giới cắm mốc Đồng thời, văn quan trọng hai Bên cần bàn bạc, Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam - Campuchia Thực tế Hiệp định hai Bên ký kết ngày 20/7/1983, có hạn chế chưa đề cập đầy đủ vấn đề cần giải quan hệ biên giới nên Hiệp định số quy định 128 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia chưa thực hịên Hai Bên sở Hiệp định này, sửa đổi, bổ sung xây dựng Hiệp định quy chế phù hợp với thực trạng quản lý đường biên giới Công việc lâu dài đặt phải tiến tới ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia ban hành Hiệp định quy chế biên giới để phù hợp với đường biên giới xác lập cách xác, rõ ràng hai nước Một số hạn chế hệ thống văn pháp luật biên giới quốc gia nói chung, liên quan đến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia nói riêng thực thời gian dài có ảnh hưởng định đến việc xây dựng đường biên giới hoà bình, ổn định hai nước Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân thuộc nhận thức nguyên nhân đặc thù pháp luật biên giới Ngoài ra, trình xây dựng pháp luật biên giới quốc gia, chưa thật quan tâm đầy đủ đến công tác nghiên cứu khoa học, đánh giá tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật biên giới quốc gia Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật biên giới nói chung, hệ thống pháp luật liên quan đến đường biên giới Việt Nam - Campuchia nói riêng yêu cầu khách quan nhằm tạo sở pháp lý vững chắc, toàn diện cho trình xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài Tuy nhiên, biên giới quốc gia thiêng liêng quan trọng, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật biên giới quốc gia phải tiến hành cách chặt chẽ, cần phải bảo đảm nguyên tắc sau: + Đảm bảo lãnh đạo tập trung thống Đảng, quản lý nhà nước lĩnh vực biên giới quốc gia + Các văn pháp luật biên giới quốc gia không trái với Hiến pháp, phải đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, phù hợp, thống + Pháp luật biên giới quốc gia phải xây dựng trình độ kỷ thuật pháp lý chuẩn mực (từ cách biểu đạt ngôn ngữ pháp lý xác đơn nghĩa đến đầy đủ nội dung cần điều chỉnh, quy trình, thủ tục pháp lý chặt chẽ…), 129 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia đảm bảo văn pháp luật biên giới quốc gia ký kết, ban hành có giá trị thi hành vào sống + Đảm bảo mục tiêu nhằm hướng tới xây dựng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia công việc khó khăn, phức tạp, lại yêu cầu thiết Nó đòi hỏi không quan tâm Đảng, Nhà nước ta, đầu tư thích đáng tham gia Bộ, Ngành, địa phương mà đòi hỏi hợp tác, thiện chí hướng tới xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài từ phía Campuchia Một nội dung quản lý nhà nước biên giới quốc gia ghi nhận Luật biên giới quốc gia năm 2003 là: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật biên giới quốc gia, sách, chế độ xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, đàm phán, ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế biên giới quốc gia Thực tốt quy định giải pháp quan trọng cho việc hướng tới xây dựng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hoà bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài 3.2.5 Nâng cao lực quản lý biên giới Nâng cao lực quản lý biên giới yêu cầu thiếu tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia nói riêng nhằm quản lý, bảo vệ đường biên giới cách hiệu quả, đặc biệt đường biên giới chưa xác định xác, rõ ràng Công tác quản lý biên giới có liên quan đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều quan, đơn vị, chức trung ương địa phương Nâng cao lực quản lý biên giới trước hết việc nâng cao phối hợp công tác ngành chủ quản trung ương với đơn vị chức năng, quan chuyên trách địa phương nhằm thống hoạt động đạo công tác biên giới Cơ chế phải hoạt động liên tục, thường xuyên, sở có phân công, phân cấp cho ngành, quan thu thập theo dõi, nghiên cứu tình hình biên giới 130 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia theo chuyên môn, chức trách mình, kịp thời giải xin ý kiến Chính phủ đạo, giải vấn đề biên giới phát sinh Xây dựng chế độ thông tin đúng, đầy đủ, kịp thời, tình hình mặt có liên quan đến công tác biên giới ngành, quan hữu quan Hết sức tránh tình trạng cô lập thông tin dẫn đến việc đánh giá tình hình, báo cáo cấp đạo sở chồng chéo, mâu thuẫn quan hữu quan Nâng cao lực quản lý biên giới thiếu việc nâng cao trình độ cho cán tham gia công tác quản lý biên giới, đặc biệt cán địa phương, đơn vị trực tiếp làm công tác quản lý biên giới hàng ngày thực địa Luật biên giới quốc gia năm 2003 xác định cụ thể nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước biên giới, khoản 3, Điều 35 nhấn mạnh: “xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia” Việc nâng cao lực quản lý biên giới cho cán bộ, không loại trừ xây dựng chế độ sách, chế độ ưu đãi cán chiến sỹ trực tiếp làm nhiện vụ quản lý đường biên giới để họ chuyên tâm công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ Để nâng cao lực quản lý biên giới, vấn đề quan trọng, “nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia” (khoản 6, Điều 35 Luật biên giới quốc gia) Càng ngày, khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng giúp cho việc quản lý biên giới quốc gia cách tốt nhất, kịp thời đồng Ví dụ, số đường biên giới quốc gia giới, hệ thống mốc điện tử ứng đụng (biên giới Canada Mỹ) thực tế phát huy hiệu cao công tác quản lý biên giới, giảm nhiều vất vả, khó khăn cho người hàng ngày trực tiếp làm công tác tuần tra, quản lý biên giới Đầu tư phương tiện lại làm việc, hệ thống thông tin liên lạc tiên tiến phục vụ cho công tác quản lý biên giới quốc gia ưu tiên hàng đầu xuất phát từ tầm quan trọng công tác 131 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia 3.2.6 Đầu tư phát triển kinh tế văn hoá xã hội kết hợp với đảm bảo an ninh biên giới, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa Khu vực biên giới phía Tây giáp với Campuchia đóng vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại Tuy nhiên, nay, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, địa hình đồi núi hiểm trở, chia cắt, đồng mùa mưa ngập trắng nước, kênh rạch chằng chịt… dẫn đến tình hình chung khu vực biên giới phía Tây kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển, trình độ dân trí thấp, kết cấu hạ tầng sở nghèo nàn, chưa xứng với tầm vóc khu vực chiến lược Sự khắc nghiệt khí hậu, địa hình cộng với khó khăn phải trải qua (sự kiên biên giới, đặc biệt chiến tranh biên giới xung đột vũ trang) làm cho sở hạ tầng kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn, tâm lý người dân không ổn định dẫn đến tình trạng du canh, du cư Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm nổ lực tiến hành khôi phục, cải tạo, đầu tư xây dựng kinh tế, sở hạ tầng khu vực biên giới phía Tây Đây chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình nhằm tạo ổn định phát triển mặt đời sống xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững biên cương tổ quốc Chủ trương sách cụ thể hoá văn pháp luật: Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo; Quyết định 35/TTg ngày 13/1/1997 Thủ tướng Chính phủ chương trình xây dựng trung tâm, cụm, xã biên giới; Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 30/7/1998 chương trình phát triển kinh tế xã hộ xã đặc biệt khó khăn, dự án phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân đồng sông Cửu Long như: dự án khai thác sử dụng nguồn nước, dự án nhà chống lũ, dự án nuôi trồng thuỷ sản… Luật biên giới quốc gia năm 2003 khẳng định: “Nhà nước nhân dân thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại” (Điều 10) “Nhà nước có sách ưu tiên đặc biệt xây dựng khu vực biên giới vững mạnh mặt, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân khu vực biên giới, xây dựng 132 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia công trình biên giới xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách, đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia tình huống” (Điều 12) Với sách quan tâm, đầu tư phát triển kinh tế khu vực biên giới Đảng Nhà nước ta, thấy đời sống nhân dân khu vực biên giới nâng cao, xoá bỏ tình trạng xâm canh, xâm cư, an ninh trật tự khu vực biên giới đảm bảo…điều tỷ lệ với việc giảm dần vi phạm đường biên giới tranh chấp liên quan đến vấn đề biên giới, góp phần to lớn vào an ninh ổn định vùng biên Việc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia yêu cầu cấp bách giai đoạn Chúng ta cần có sách hỗ trợ, khuyến khích, đầu tư kinh tế thích đáng để đưa người dân sinh sống, làm ăn sát đường biên giới, làm đường tuần tra kết hợp dân sinh dọc biên giới, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể từn g khu vực biên giới Với sách 327 Chính phủ thực việc co cụm dân cư khu vực biên giới lại để quản lý phó thác toàn công việc quản lý đường biên giới cho lực lượng biên phòng, quân đội, để hỗng nhiều khu vực biên giới không quản lý lực lượng mỏng Một vài năm gần đây, “Trung ương Đoàn xây dựng thí điểm mô hình làng niên lập nghiệp” (Báo niên ngày 22/2/2005) Đây mô hình đưa niên lập nghiệp khu vực biên giới thưa dân, với mục đích vừa phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới, vừa góp phần giữ gìn an ninh, trật tự ổn định vùng biên Đây mô hình tốt cần nhân rộng chủ trương phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự ổn định vùng biên giới Việc xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia đòi hỏi phải có chủ trương sách chiến lược lâu dài, quan tâm thích đáng Đảng, Nhà nước xứng đáng với vị trí chiến lược, tầm quan trọng vai trò mà lịch sử trao cho khu vực biên giới Đồng thời, thân địa phương nhân dân khu vực biên giới phía 133 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia Tây phải tự nổ lực, tâm, chủ động, tận dụng lợi vùng biên, sử dụng hiệu sách đầu tư nhà nước, để tạo hội, tự vươn lên, thoát khỏi khó khăn, đói nghèo, chấm dứt sống du canh, du cư để phát triển, đặc biệt xu hội nhập, giao lưu kinh tế quốc tế Thực tốt việc giao lưu, hợp tác địa phương giáp biên hai nước Việt Nam Campuchia sở để xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, sở hạ tầng, kết hợp với đảm bảo an ninh biên giới, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa giai đoạn 3.2.7 Tổ chức tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật biên giới quốc gia Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia tồn thực tế phổ biến thời gian dài tình trạng xâm canh, xâm cư, lấn chiếm vi phạm trạng đường biên giới từ phía người dân họ thiếu ý thức pháp luật biên giới Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biên giới cho nhân dân khu vực giáp biên thời gian trước chưa thật quan tâm mức Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biên giới cần thiết có ý nghĩa thiết thực, góp phần xoá bỏ vi phạm thiếu ý thức pháp luật Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Campuchia chưa thi hành cách triệt để, điều đồng nghĩa với việc đường biên giới chưa xác định cách xác, rõ ràng thực địa Cách hiểu đường biên giới cụ thể người dân người làm công tác quản lý biên giới hàng ngày hai nước có khác trình độ nhận thức mưu đồ trị Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biên giới quốc gia nói chung, biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia nói riêng không nhân dân mà cán chiến sỹ làm công tác biên giới giải pháp góp phần tôn trọng, chấp hành hiệp ước, hiệp định biên giới, đấu tranh với hành vi vi phạm, giữ vững ổn định đường biên giới 134 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia Kết luận: Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985 thành tựu chung, đánh dấu bước phát triển to lớn quan hệ biên giới lãnh thổ giữ hai nước Hiệp ước xây dựng ký kết hoàn toàn sở đàm phán thương lượng, thoả thuận, bình đẳng, hoàn toàn phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, phù hợp với tình hình thực tế biên giới hai nước Giá trị pháp lý Hiệp ước phủ nhận việc giải vấn đề biên giới Việt Nam - Campuchia Tuy nhiên, hoàn cảnh khách quan, xây dựng Hiệp ước có số hạn chế định Để tiếp tục giải triệt để vấn đề biên giới hai nước, việc hai bên nghiên cứu tinh thần thực thông cảm, tôn trọng hiểu biết lẫn để thoả thuận, sửa đổi, bổ sung số nội dung mà hai bên thấy chưa hợp lý Phương pháp tích cực xây dựng hiệp ước bổ sung để hoạch định biên giới hai nước hoàn chỉnh, xác, chặt chẽ có khả thực thi KẾT LUẬN Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia lịch sử để lại có nhiều vấn đề phức tạp Trên sở chấp nhận lịch sử, hai nước tiến hành đàm phán thương lượng hoà bình, bình đẳng, có lợi đạt thành quan trọng, góp phần đáng kể vào việc trì ổn định quan hệ biên giới hai nước tất thời kỳ Tuy nhiên, vấn đề nội Campuchia, “nôn nóng” hai Bên, tác động bên nên dù ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985, phân giới khoảng 215/1137km đường biên giới cắm 72/322 mốc quốc giới, 20 năm qua, hai Bên phải tiếp tục đàm phán chưa giải dứt điểm để có đường biên giới thức, rõ ràng Campuchia tiếp tục đưa yêu sách hoạch định biên giới vượt khuôn khổ Hiệp ước hoạch định Tranh chấp biên giới Việt Nam - Campuchia trở thành vấn đề xúc quan hệ hai nước Đã đến lúc hai cần thực khách quan, khoa học, có cầu thị để giải vấn đề tồn đọng biên giới đất liền hai nước Nghĩa là, phải dựa sở pháp lý vững Hiệp ước hoạch 135 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia định biên giới năm 1985 để đàm phán ký kết văn bổ sung Hiệp ước, công tác phân giới cắm mốc, sớm xác định đường biên giới xác, rõ ràng thực địa Trong xu hội nhập nay, với yếu tố như: đời mở rộng tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, biện pháp thức đẩy hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), xây dựng đường giao thông xuyên Á, Việt Nam gia nhập WTO Campuchia thành viên tổ chức này… tất có thuận lợi ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Việt Nam cần tận dụng hội, xây dựng đường lối, sách chiến lược ngoại giao Campuchia để thức đẩy trình đàm phán, giải dứt điểm vấn đề biên giới hai nước thời gian sớm Mọi nổ lực hai Bên không đạt kết quả, giải pháp mà hai Bên cần tính đến đưa vấn đề biên giới giải quan tài phán quốc tế Bởi vì, thực trạng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia đòi hỏi hết phải có xác định khách quan, rõ ràng, kéo dài tình trạng lợi dụng vấn đề biên giới cho mưu đồ trị Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam trước sau một, tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế: nguyên tắc bất khả xâm phạm đường biên giới, nguyên tắc Uti Possidetis, nguyên tắc Pasta sunt servanda, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền luôn mong muốn mối quan hệ láng giềng tốt đẹp Chúng ta tin tưởng rằng, với lơi ích thiết thực hai nhà nước, hai dân tộc, với nỗ lực thiện chí bên, nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia sớm giải cách triệt để vấn đề biên giới hai nước, để Bên tập trung toàn lực vào trình phát triển đất nước 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội, 2004 Giáo trình Luật Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, 1997 Giáo trình Luật quốc tế - Đại học tổng hợp Hà Nội, 1998 Giáo trình Luật quốc tế, Khoa Luật, Đại học tổng hợp Hà Nội, 1993 Tập giảng Luật quốc tế – Học viện quan hệ quốc tế Nguyễn Hồng Thao, Giáo trình Luật Quốc tế, Đại học Huế, 1997 Giáo trình tập huấn biên giới giới đất liền - Ban biên giới Chính phủ, 2001 Luật quốc tế, NXB pháp lý, 1985 Nguyễn Hồng Thao, Toà án công lý quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 10 Ban biên giới Chính phủ, Tập giảng: Quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ, 2001 11 Trần Văn Thắng – Lê Mai Anh (chủ biên giới), Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, 2002 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 13 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị quốc gia Sự thật 14 Hiệp ước quy chế biên giới Việt Nam - campuchia ngày 20/7/1983 15 Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia ngày 20/7/1983 16 Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia ngày 27/12/1985 17 Thông cáo chung Việt Nam - Campuchia, Phnompenh ngày 3/4/1994 18 Thông cáo báo chí Việt Nam - Campuchia, Hà Nội ngày 17/1/1995 19 Tuyên bố chung Việt Nam - Campuchia, Hà Nội ngày 01/6/1998 20 Tuyên bố chung Việt Nam - Campuchia, Phnompenh, ngày 30/3/2005 21 Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, Đề tài: Quá trình giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia: diễn biến triển vọng, 2004 22 Phương Đình Nguyễn Siêu: Quốc sử quán triều Nguyễn Cương mục, tập IX 23 Hoàng Ngọc Sơn, Lịch sử đàm phán giải biên giới Việt Nam Campuchia (1954 -2001), Tập san biên giới lãnh thổ số 12, 13/2002 số 1/2003 24 Trương Hữu Quýnh (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB giáo dục, 1999 25 Mã Đoan Lâm: Văn hiến thông thảo 26 Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên): Địa chí Long An, NXB Long An NXB Khoa học xã hội, 1989 27 Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung: Ông cha ta bảo vệ biên giới, NXB Công An nhân dân, 1994 28 Phương Đình Nguyễn Siêu: Quốc sử giám triều Nguyễn, Thực lục, tập I 29 Trần Trọng Kim, Việt Nam lược sử, Sài Gòn, 1958 30 Raoul Marc Jennar, Các đường biên giới nước Campuchia cận đại (tài liệu tham khảo Ban biên giới Bộ ngoại giao), tập I 31 Trần Văn Minh, Một số vấn đề biên giới giới Việt Nam - Campuchia (tài liệu tham khảo Ban biên giới Bộ ngoại giao) 32 Lưu Văn Lợi: “Việt Nam - Đất, Biển, Trời”, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, 1994 33 Toàn văn ghi chép “Bảy vòng đàm phán Phnompenh”(Bản dịch Ban biên giới giới Chính Phủ, năm 2000, tài liệu lưu trữ thư viện Ban biên giới) 34 Michel Blanchard: Việt Nam - Campuchia: đường biên giới giới tranh cãi, NXB L’Harmattan, 1999 35 Kjell - Ake Nordquist, Hoà bình sau chiến tranh, tài liệu tham khảo 36 Ban biên giới Chính phủ, Đề tài: Sông suối biên giới (1999 - 2000) 37 Gonmann Jean, “Tầm quan trọng lãnh thổ” 38 Stephen B Jones: “Những khái niệm biên giới khung cảnh, vị trí thời gian”, Glassner, 1980 39 Strausz - Hupe, Robert, Địa lý trị: quyền đấu tranh không gian quyền lực, NXB Butnam (NewYork), 1942 40 Toà án pháp lý Quốc tế, tuyển tập năm 1962 41 Tranh chấp lãnh thổ Libi/Tchad ngày 3/2/1994, Toà án pháp lý Quốc tế, tuyển tập năm 1994 42 Ch Rousseare - Công pháp quốc tế, 1953 43 Vũ Phi Hoàng: Biên giới chủ quyền lãnh thổ, tập I, NXB Lý luận,1991 44 C.Mac F.Ăngghen, toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, tái lần 45 Cuộc đấu tranh giành giật biên giới mềm, NXB giáo dục Tứ Xuyên, Trung Quốc, 1988 46 A.O.Cakwurah: Việc giải tranh chấp đường biên giới luật pháp quốc tế, Ban biên giới Chính phủ dịch năm 1997 47 Công ước Liên hợp quốc lụât biển năm 1982 48 Kish: Luật pháp không gian quốc tế 49 Francois Doblle Serge Sur: Kỷ yếu hội thảo Luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia - Nhà pháp luật Việt Pháp, năm 1997 50 Tranh chấp biên giới Burkina Faso/Mali, phán ngày 22/12/1986, Toà án công lý quốc tế, tuyển tập, 1986 51 Nguyễn Thị Hảo: Các quan hệ Khơme - Việt Nam , Tài liệu tham khảo Ban biên giới - Bộ Ngoại giao 52 V.I.Lênin, Toàn tập, NXB Tiến Bộ - Matxcơva, 1981 53 Toà án quốc tế, Tuyển tập báo cáo phán quyết, quan điểm tư vấn định, phán Toà án thềm lục địa biển Egée Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ ngày 19/12/1978, mục 85 (Tài liệu tham khảo Ban biên giới Chính phủ) 54 Trần Công Trục: Đại cương quản lý Nhà nước biên giới, lãnh thổ, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, 1998 55 Stephen B Jones, Tạo lập đường biên giới, NXB Endowment Washington DC, 1945 (tài liệu dụch Ban biên giới Chính phủ) 56 Từ Quang Dụ, Theo đuổi biên giới chiến lược không gian ba mặt hợp lý, Tạp chí Quân giải phóng, Trung Quốc, ngày 3/4/1987 57 Ronald Bruce St.John, Các đường biên giới đất liền Đông Dương: Campuchia, Lào, Việt Nam (Tài liệu tham khảo Ban biên giới Bộ Ngoại giao) 58 Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, tập I, 1972 59 Lê Quý Đôn toàn tập, Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội, tập II, 1977 60 East, W.Gordon, Địa lý trước lịch sử, NXB Nelson, London, 1965 Strausz - Hupe, Robert, Địa lý trị: đấu tranh không gian quyền lực, NXB Putnam, NewYork, 1942 (Tài liệu tham khảo, Ban biên giới Chính phủ) 61 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, NXB Hà Nội, 1995 62 Bộ ngoại giao, Hội nghị an ninh hợp tác Châu âu, Helsinki, 1975 63 Trần Công Trục, Ban biên giới Chính phủ - 25 năm xây dựng trưởng thành, Tập san biên giới lãnh thổ, số 8, tháng 8/2000 64 Oppenheim, Sự khác hoạch định phân giới cắm mốc thực địa, 1992 (Tài liệu tham khảo, Ban biên giới Chính phủ) 65 Report of ICJ, 1984 66 P Boudet - La conquête de la cochinchine par les Nguyen et le rôle des émigrés chinois (Bulletin de L’Ecole Francaise d’Extrême Orient, T.XLII, 1942) 67 Aubaret - Histoire et description de la Basse Cochinchine - Traduction de Gia Định Thông Chí, Paris, 1863 68 Serge Thion, 1986 69 La deuxième Conférence des chefs d ’ Etats et gouvernement de pays non - alignés – Le Caire, 1964 70 Organizatsja varshavskogo, dogovora 1955 - 1975 documenty inaterialji, 1975 71 Ramses Amer, Boundary Conflicts between Cambodia and Viet Nam, IBRU, 1998 72 Rodney Taskes “Cambodia: Fighting word: Premier Ranariddh Lashes out at Hun Sen”, Far Eastern Economic Review, vol 160, 15/5//1997 73 Cover storis: “The centre can not hold: Sihanouk fears for the future of his country” Far Eastern Economic Review, vol 157, No 20, 19/5/1994 74 “Forging Cambodia Nationhood”, Far Eastern Economic Review, vol 157, No.2, 13/1/1994 75 L Oppenheim - International Law Realize, I, Lauterpacht, QC.LLD.TBA, 1995 76 Paul Reuter, Introduction au Droit des traités Paris: PUF, 1985 77 Cour International de Justice, Recueil des arrêts, 1962 78 Summaries of Judgement, Advisory Opinions and Orders of the International ... thổ quốc gia Biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới lòng đất, biên giới vùng trời, loại đường biên giới đảm nhận 14 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia chức... cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt. .. 27/12/1985 Vấn đề hoạch định đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia Chương 3: Thực trạng đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia giải pháp xây dựng đường biên giới hoà bình, ổn định lâu

Ngày đăng: 15/09/2017, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w