1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vấn đề hoạch định đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mét quèc gia vÉn cã thÓ ®-îc c«ng nhËn lµ mét chñ thÓ cña LuËt quèc tÕ dï ®ang cã tranh chÊp vÒ biªn giíi l·nh thæ víi quèc gia kh¸c.. Trong ph¹m vi nµy quèc gia thùc hiÖn chñ quyÒn hoµ[r]

(1)

đại học quốc gia hà nội

Khoa luật

Phan thÞ hun

Vấn đề hoạch định đ-ờng biên giới

trên đất liền việt nam

vµ Campuch

ia

Luận văn thạc sĩ luật học

(2)

mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài

Với quốc gia, biên giới, lãnh thổ vấn đề vô thiêng liêng, nhạy cảm Lịch sử chứng minh tranh chấp, xâm chiếm lãnh thổ, xung đột biên giới nguyên nhân trực tiếp chiến tranh lớn nhỏ dân tộc, quốc gia Luận điểm giữ nguyên giá trị tận bây giờ, loài ng-ời b-ớc sang kỷ XXI với chiến tranh Kosovo, tranh chấp Palestin - Ixrael đẫm máu

Lãnh thổ biên giới quốc gia nội dung Luật quốc tế đại tính chất đặc biệt quan trọng Lãnh thổ, biên giới gắn liền với lợi ích trị - kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia, sở vật chất cho quốc gia tồn phát triển Nó phạm vi, giới hạn đánh dấu kết thúc chủ quyền quốc gia bắt đầu chủ quyền quốc gia khác Có thể nói rằng, an ninh ổn định đ-ờng biên giới quốc gia điều kiện cho hoà bình quốc tế có trùng hợp lợi ích riêng quốc gia với lợi ích chung cộng đồng quốc tế Không quốc gia đ-ợc h-ởng lợi với đ-ờng biên giới ổn định mà nhờ cộng đồng quốc tế đ-ợc h-ởng lợi Trong xu hội nhập toàn cầu hố, biên giới quốc gia cịn tiền đề quan hệ hợp tác quốc gia, vùng lãnh thổ khác Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa đó, xây dựng đ-ờng biên giới quốc gia hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài yếu tố tiên cho ổn định, h-ng thịnh phát triển quốc gia tr-ờng giới

(3)

cực đến quan hệ biên giới hai n-ớc Những năm gần đây, đảng phái đối lập Campuchia lợi dụng vấn đề biên giới nh- trị giành lợi tranh cử, địi xố bỏ Hiệp -ớc hoạch định biên giới ký kết cho gây bất lợi cho phía Campuchia lãnh thổ Campuchia tiếp tục đ-a yêu sách hoạch định biên giới v-ợt ngồi khn khổ Hiệp -ớc hoạch định Điều đẩy tranh chấp biên giới thành vấn đề cộm quan hệ hai n-ớc Xây dựng đ-ờng biên giới thực hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài, hết yêu cầu cấp thiết trình cải thiện quan hệ hai n-ớc

Vì lý trên, việc nghiên cứu, làm rõ nội dung, hiệu lực, ý nghĩa Hiệp -ớc hoạch định biên giới năm 1985, tồn biên giới hai n-ớc cần đàm phán, giải d-ới ánh sáng luật pháp quốc tế thực cần thiết Điều góp phần thực đầy đủ Hiệp -ớc, thúc đẩy trình xây dựng đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài, thực tốt chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc ta mong muốn sớm hoàn thành “vành đai lãnh thổ” rõ ràng ổn định để tăng c-ờng bảo vệ tổ quốc tập trung vào phát triển kinh tế

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

(4)

về vấn đề liên quan đến đ-ờng biên giới Việt Nam - Campuchia đăng sách, báo, tạp chí ngồi n-ớc

Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu viết chủ yếu tập trung vào vấn đề chung mang tính khái quát lịch sử, tranh chấp biên giới lãnh thổ Việt Nam - Campuchia mà ch-a nghiên cứu cụ thể giai đoạn nói quan trọng trình tự xác lập đ-ờng biên giới đất liền hai n-ớc: giai đoạn hoạch định biên giới

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đê tài

- Mục đích: Trên sở xem xét vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn quốc tế biên giới quốc gia, trình xác lập đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, luận văn góp phần khẳng định giá trị bền vững Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề tồn tại, h-ớng tới đ-ờng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài hai n-ớc

- Nhiệm vụ: Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: + Lý luận chung biên giới quốc gia luật pháp quốc tế

+ Giá trị pháp lý Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985

+ Thực trạng giải pháp nhằm xây dựng đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài

4 Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu đề tài:

- Đối t-ợng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạch định đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia

- Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề hoạch định đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam Campuchia, sở đề xuất số giải pháp nhằm giải tồn tiến tới xây dựng đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia hồ bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu đề ti:

(5)

và n-ớc, giáo trình tr-ờng Đại học có nội dung liên quan, tài liệu l-u trữ Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao Vụ Pháp chế - Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng

6 Nhng úng gúp đề tài:

- Về lý luận: Đề tài góp phần nghiên cứu tồn diện hệ thống “Vấn đề Hoạch định đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam Campuchia” Trên sở pháp luật quốc tế thực tiễn xây dựng đ-ờng biên giới hai n-ớc, đề tài làm rõ giá trị pháp lý Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985, đề xuất giải pháp nhằm giải tồn tại, xây dựng đ-ờng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác ổn định lâu dài

- Về thực tiễn: Đề tài góp phần khẳng định việc hoạch định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia hoàn toàn phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế; tiến trình kết hoạch định phù hợp với bối cảnh quan hệ đ-ơng thời Việt Nam - Campuchia; tồn nh-ng Hiệp -ớc hoạch định biên giới Việt Nam - Campuchia năm 1985 có giá trị bền vững, tiền đề để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng giải pháp giải dứt điểm vấn đề biên giới hai n-ớc

7 Kết cấu đề tài:

Luận văn đ-ợc bố cục gồm: Phần mở đầu, ch-ơng phần kết luận Ch-ơng 1: Lý luận chung biên giới quốc gia luật pháp quốc tế đại

Ch-ơng 2: Biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia Hiệp -ớc hoạch định biên giới quốc gia n-ớc CHXHCN Việt Nam n-ớc CHND Campuchia, ngày 27/12/1985

Ch-ơng 3: Thực trạng đ-ờng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia giải pháp xây dựng đ-ờng biên giới hoà bình, ổn định lâu dài

(6)

1.1 Khái niệm lÃnh thổ biên giới quốc gia

Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng quốc gia, dân tộc Luật quốc tế đại ghi nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia nh- nguyên tắc xuyên suốt quan hệ quốc tế

Lãnh thổ biên giới quốc gia hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với Lãnh thổ vô tận Khơng có lãnh thổ lại khơng có giới hạn dù giới hạn tự nhiên hay giới hạn ng-ời tạo Biên giới giới hạn đánh dấu kết thúc mặt không gian vật chất lãnh thổ cụ thể Biên giới đặc tr-ng lãnh thổ

Lãnh thổ biên giới quốc gia phạm trù lịch sử, hệ tất yếu xã hội loài ng-ời xuất nhà n-ớc pháp luật Lênin rõ: “nếu khơng có nhà n-ớc khơng có vấn đề biên giới nhà n-ớc”[52,29] Do vậy, với phát triển lịch sử, khái niệm lãnh thổ biên giới quốc gia ngày phát triển hoàn thiện

1.1.1 Kh¸i niƯm l·nh thỉ qc gia

Lãnh thổ thực thể cụ thể Lãnh thổ có tr-ớc quốc gia, nguồn gốc quốc gia [30,15] Gắn liền với đời tồn quốc gia, lãnh thổ phận cấu thành thiếu đ-ợc quốc gia Lãnh thổ cịn có ý nghĩa việc tồn trì ranh giới quyền lực nhà n-ớc cộng đồng dân c- định “Lãnh thổ xác định thể quốc gia”, điều đ-ợc khẳng định Điều 1, Cơng -ớc Motevideo ngày 26/12/1933 quyền nghĩa vụ quốc gia: “Quốc gia với t- cách thực thể Luật quốc tế phải có đ-ợc phẩm chất nh- sau: (a) dân c- th-ờng trú, (b) lãnh thổ xác định, (c) nhà n-ớc và, (d) lực xúc tiến quan hệ với quốc gia khác”

(7)

thổ từ nhiều đảo (Philippin, Indonesia), từ lãnh thổ đất liền đảo (Việt Nam), từ lãnh thổ đất liền khơng có biển đảo (Lào) Luật quốc tế định hình lãnh thổ quốc gia không giới hạn lãnh thổ lục địa mà cịn có lãnh thổ biển (nội thuỷ lãnh hải) vùng trời quốc gia Luật quốc tế khơng địi hỏi lãnh thổ phải đ-ợc xác định rõ ràng quốc gia phải có biên giới xác định, khơng tranh chấp quốc gia tồn Một quốc gia đ-ợc cơng nhận chủ thể Luật quốc tế dù có tranh chấp biên giới lãnh thổ với quốc gia khác

Lãnh thổ thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Terra” có nghĩa “đất đai”, Trái Đất Trong khoa học Luật quốc tế, học giả đ-a nhiều định nghĩa khác lãnh thổ: Có định nghĩa nhấn mạnh tới chủ quyền quốc gia lãnh thổ - nguyên tắc Luật quốc tế đại: “Lãnh thổ phần bề mặt trái đất, có hệ thống quy tắc pháp lý áp dụng thực hiện” [42,91]; “Lãnh thổ phần Trái Đất chủ quyền quốc gia đ-ợc thực hiện” [6] Có định nghĩa bên cạnh nhấn mạnh chủ quyền quốc gia lãnh thổ đề cập đến cấu thành lãnh thổ: “Lãnh thổ quốc gia phần Trái Đất, bao gồm vùng đất, vùng n-ớc, vùng trời lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt tuyệt đối quốc gia” [3]; “Lãnh thổ quốc gia đ-ợc hiểu phần Trái Đất, bao gồm vùng đất, vùng n-ớc, vùng trời chúng lòng đất d-ới chúng thuộc quốc gia định Trong phạm vi quốc gia thực chủ quyền hoàn tồn riêng biệt mình” [2] Theo khái niệm thông th-ờng nhất, lãnh thổ quốc gia phần Trái Đất, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng n-ớc nội địa, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng n-ớc quần đảo vùng trời bên chúng nh- lịng đất d-ới chúng Ngồi ra, quốc gia (nhất quốc gia ven biển) cịn có lãnh thổ đặc biệt với quy chế pháp lý đặc biệt nh- lãnh thổ m-ợn hay nh-ợng lại có thời hạn, eo biển

quốc tế, kênh đào quốc tế [7]…

(8)

Chủ quyền quốc gia lãnh thổ hồn tồn, riêng biệt đầy đủ Luật quốc tế công nhận cho quốc gia quyền tối cao lãnh thổ Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm dựa quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia quốc gia tự xác định, phù hợp với Luật pháp quốc tế

Điều 13, Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng bất khả xâm phạm Mọi âm m-u hành động chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc… bị nghiêm trị theo pháp luật” Và Điều 14: “N-ớc CHXHCN Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị mở rộng giao l-u hợp tác với tất n-ớc giới… sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi…”

1.1.2 Khái niệm biên giới quốc gia:

1.1.2.1 Lịch sử khái niệm biên giới quốc gia

Khái niệm “biên giới quốc gia” có lịch sử hình thành lâu dài Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, ng-ời sử dụng đất đai nh- sở hữu Họ biết đến khu rừng, đồng cỏ nơi lạc họ tạm thời dừng chân, sinh sống mà ch-a biết đến khái niệm quốc gia tất nhiên ch-a hình thành khái niệm đ-ờng biên giới quốc gia Đất đai điều kiện tự nhiên khác biểu tính vơ giới hạn ban đầu chúng [43]

(9)

“biên thuỳ” nh- vùng sa mạc, núi cao, rừng thẳm, đầm lầy, vùng lãnh thổ có vị trí điạ lý hiểm trở khó khăn cho việc định c-, sinh sống Nh- hình thức biên giới quốc gia “biên giới miền”

Chế độ phong kiến đ-ợc bắt đầu lịch sử chiến tranh đẫm máu xuất phát từ thơn tính lãnh thổ (cuộc chiến tranh trăm năm Anh Pháp từ 1337 đến 1453, thập tự chinh từ cuối kỷ XI đến cuối kỷ XIII…) Cùng với phát triển lực l-ợng sản xuất, trình độ tổ chức máy Nhà n-ớc, phát triển ph-ơng tiện giao thông… khiến cho quyền lực Nhà n-ớc không ngừng đ-ợc mở rộng Khái niệm “biên giới miền” tồn xã hội chiếm hữu nơ lệ khơng cịn phù hợp Các vua chúa phong kiến bắt đầu tranh giành vùng đất giáp ranh mà tr-ớc khơng nhịm ngó tới “Biên giới miền” bị xoá bỏ Các Nhà n-ớc phong kiến xác định phạm vi lãnh thổ quốc gia d-ới hình thức khác xác Tuy ch-a có tên cụ thể nh- định nghĩa xác, nh-ng khái niệm đ-ờng biên giới thức xuất vào thời gian Nhiều ý kiến cho đ-ờng biên giới đ-ợc xác định giới đ-ờng biên giới Hy Lạp với số n-ớc láng giềng (nh- với Pêlêpônếch At-tix), đ-ợc đánh dấu số cột mốc biên giới vào khoảng kỷ II Các v-ơng triều phong kiến bắt đầu giải tranh chấp biên giới thông qua th-ơng l-ợng ký kết điều -ớc quốc tế Điều -ớc hoạch định biên giới Pháp V-ơng quốc Tây Ban Nha dãy Pia-rê-nê năm 1659 đ-ợc coi điều -ớc biên giới quốc gia Tuy nhiên, hầu hết điều -ớc biên giới quốc gia thời kỳ không ghi nhận đ-ờng biên giới cách cụ thể, xác khơng có mốc giới thực địa Vua chúa phong kiến coi đất đai, lãnh thổ tài sản riêng, đ-ợc định đoạt xác định hình thức “cắt đất cầu hơn”, “phong đất phong t-ớc” hay làm vật trao đổi, mua bán (ở Châu Âu, Hồng đế Anh lấy Cơng chúa Bồ Đào Nha nhận đ-ợc hồi môn cảng Tangiê; năm1867 Nga Hoàng bán vùng Alasca cho Mỹ với giá triệu USD; năm 1898 Tây Ban Nha bán quần đảo Philippin cho Mỹ lấy 20 triệu USD…)

(10)

1 Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội, 2004 Giáo trình Luật Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, 1997 Giáo trình Luật quốc tế - Đại học tổng hợp Hà Nội, 1998

4 Giáo trình Luật quốc tế, Khoa Luật, Đại học tổng hợp Hà Nội, 1993 Tập giảng LuËt quèc tÕ – Häc viÖn quan hÖ quèc tÕ

6 Nguyễn Hồng Thao, Giáo trình Luật Quốc tế, §¹i häc H, 1997

7 Giáo trình tập huấn biên giới giới đất liền - Ban biên giới Chính phủ, 2001 Luật quốc tế, NXB pháp lý, 1985

9 Nguyễn Hồng Thao, Toà án công lý quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 10 Ban biên giới Chính phủ, Tập giảng: Quản lý nhà n-íc vỊ biªn giíi l·nh

thỉ, 2001

11 Trần Văn Thắng Lê Mai Anh (chủ biên giới), Lt qc tÕ - Lý ln vµ thùc tiƠn, NXB Gi¸o dơc, 2002

12 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001

13 Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB ChÝnh trÞ qc gia - Sù thËt 14 HiƯp -íc quy chế biên giới Việt Nam - campuchia ngày 20/7/1983

15 Hiệp -ớc nguyên tắc giải vấn đề biên giới n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam n-ớc Cộng hoà nhân dân Campuchia ngày 20/7/1983 16 Hiệp -ớc hoạch định biên giới quốc gia n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam n-ớc Cộng hoà nhân dân Campuchia ngày 27/12/1985 17 Thông cáo chung Việt Nam - Campuchia, Phnompenh ngày 3/4/1994 18 Thông cáo báo chí Việt Nam - Campuchia, Hà Nội ngày 17/1/1995 19 Tuyên bố chung Việt Nam - Campuchia, Hà Nội ngày 01/6/1998 20 Tuyên bè chung ViƯt Nam - Campuchia, Phnompenh, ngµy 30/3/2005

(11)

22 Ph-ơng Đình Nguyễn Siêu: Quốc sử quán triều Nguyễn C-ơng mục, tập IX 23 Hoàng Ngọc Sơn, Lịch sử đàm phán giải biên giới Việt Nam - Campuchia

(1954 -2001), TËp san biªn giíi l·nh thỉ sè 12, 13/2002 vµ sè 1/2003

24 Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên): Đại c-ơng lịch sử ViƯt Nam, tËp I, NXB gi¸o dơc, 1999

25 MÃ Đoan Lâm: Văn hiến thông thảo

26 Thạch Ph-ơng, L-u Quang Tuyến (chủ biên): Địa chí Long An, NXB Long An vµ NXB Khoa häc x· héi, 1989

27 Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung: ông cha ta bảo vệ biên giới, NXB Công An nhân dân, 1994

28 Ph-ơng Đình Nguyễn Siêu: Quốc sử giám triều Nguyễn, Thực lục, tập I 29 Trần Trọng Kim, Việt Nam l-ợc sử, Sài Gòn, 1958

30 Raoul Marc Jennar, Các đ-ờng biên giới n-ớc Campuchia cận đại (tài liệu tham khảo Ban biên giới Bộ ngoại giao), tập I

31 Trần Văn Minh, Một số vấn đề biên giới giới Việt Nam - Campuchia (tài liệu tham khảo Ban biên giới Bộ ngoại giao)

32 L-u Văn Lợi: “Việt Nam - Đất, Biển, Trời”, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, 1994 33 Tồn văn ghi chép “Bảy vịng đàm phán Phnompenh”(Bản dịch Ban biên

giíi giới Chính Phủ, năm 2000, tài liệu l-u trữ th- viƯn Ban biªn giíi)

34 Michel Blanchard: ViƯt Nam - Campuchia: đ-ờng biên giới giới tranh c·i, NXB L’Harmattan, 1999

35 Kjell - Ake Nordquist, Hoà bình sau chiến tranh, tài liệu tham khảo 36 Ban biên giới Chính phủ, Đề tài: Sông suối biên giới (1999 - 2000) 37 Gonmann Jean, Tầm quan träng cđa l·nh thỉ”

38 Stephen B Jones: Những khái niệm biên giới khung cảnh, vị trí thời gian, Glassner, 1980

(12)

40 Toà án pháp lý Quốc tế, tuyển tập năm 1962

41 Tranh chấp lÃnh thổ Libi/Tchad ngày 3/2/1994, Toà án pháp lý Quốc tế, tuyển tập năm 1994

42 Ch Rousseare - Công pháp quốc tế, 1953

43 Vũ Phi Hoàng: Biên giới chđ qun l·nh thỉ, tËp I, NXB Lý ln,1991 44 C.Mac F.ăngghen, toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, tái lần

45 Cuc u tranh ginh giật biên giới mềm, NXB giáo dục Tứ Xuyên, Trung Quc, 1988

46 A.O.Cakwurah: Việc giải tranh chấp đ-ờng biên giới luật pháp quốc tế, Ban biên giới Chính phủ dịch năm 1997

47 Công -ớc Liên hợp quốc lụât biển năm 1982 48 Kish: Luật pháp không gian quốc tÕ

49 Francois Doblle vµ Serge Sur: Kû yÕu hội thảo Luật quốc tế biên giới lÃnh thổ quốc gia - Nhà pháp luật Việt Pháp, năm 1997

50 Tranh chấp biên giới Burkina Faso/Mali, phán ngày 22/12/1986, Toà án công lý quốc tế, tuyển tập, 1986

51 Nguyễn Thị Hảo: Các quan hệ Khơme - Việt Nam , Tài liệu tham khảo Ban biên giới - Bộ Ngoại giao

52 V.I.Lênin, Toàn tËp, NXB TiÕn Bé - Matxc¬va, 1981

53 Tồ án quốc tế, Tuyển tập báo cáo phán quyết, quan điểm t- vấn định, phán Toà án thềm lục địa biển Egée Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ ngày 19/12/1978, mục 85 (Tài liệu tham khảo Ban biên giới Chính phủ)

54 Trần Cơng Trục: Đại c-ơng quản lý Nhà n-ớc biên giới, lãnh thổ, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, 1998 55 Stephen B Jones, Tạo lập đ-ờng biên giới, NXB Endowment Washington DC,

1945 (tài liệu dụch Ban biên giới Chính phủ)

(13)

57 Ronald Bruce St.John, Các đ-ờng biên giới đất liền Đông D-ơng: Campuchia, Lào, Việt Nam (Tài liệu tham khảo Ban biên giới Bộ Ngoại giao) 58 Đại Việt sử ký toàn th-, NXB Khoa học xã hội, tập I, 1972

59 Lê Quý Đôn toàn tập, Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa häc x· héi, tËp II, 1977 60 East, W.Gordon, Địa lý tr-ớc lịch sử, NXB Nelson, London, 1965 Strausz -

Hupe, Robert, Địa lý trị: đấu tranh khơng gian quyền lực, NXB Putnam, NewYork, 1942 (Tài liệu tham khảo, Ban biên giới Chính phủ) 61 Hồng Xn Hãn, Lý Th-ờng Kiệt: Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý,

NXB Hà Nội, 1995

62 Bộ ngoại giao, Hội nghị an ninh hợp tác Châu âu, Helsinki, 1975

63 Trần Công Trục, Ban biên giới Chính phủ - 25 năm xây dựng tr-ởng thành, Tập san biên giới lÃnh thổ, số 8, tháng 8/2000

64 Oppenheim, Sự khác hoạch định phân giới cắm mốc thực địa, 1992 (Tài liệu tham khảo, Ban biên giới Chính phủ)

65 Report of ICJ, 1984

66 P Boudet - La conquªte de la cochinchine par les Nguyen et le r«le des ÐmigrÐs chinois (Bulletin de L’Ecole Francaise d’Extrªme Orient, T.XLII, 1942)

67 Aubaret - Histoire et description de la Basse Cochinchine - Traduction de Gia Định Thông Chí, Paris, 1863

68 Serge Thion, 1986

69 La deuxiÌme ConfÐrence des chefs d’ Etats et gouvernement de pays non - alignÐs – Le Caire, 1964

70 Organizatsja varshavskogo, dogovora 1955 - 1975 documenty inaterialji, 1975 71 Ramses Amer, Boundary Conflicts between Cambodia and Viet Nam, IBRU, 1998 72 Rodney Taskes “Cambodia: Fighting word: Premier Ranariddh Lashes out at

Hun Sen”, Far Eastern Economic Review, vol 160, 15/5//1997

73 Cover storis: “The centre can not hold: Sihanouk fears for the future of his country” Far Eastern Economic Review, vol 157, No 20, 19/5/1994

(14)

No.2, 13/1/1994

75 L Oppenheim - International Law Realize, I, Lauterpacht, QC.LLD.TBA, 1995 76 Paul Reuter, Introduction au Droit des traitÐs Paris: PUF, 1985

77 Cour International de Justice, Recueil des arrªts, 1962

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w