1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền giữa việt nam và trung quốc (luận văn thạc sỹ luật)

80 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MAI TRANG KHOÁ: 34 MSSV: 0955050215 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ VÂN HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các phân tích số liệu cơng bố khóa luận trung thực xuất phát từ q trình tìm tịi, nghiên cứu TP.HCM, ngày 01 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến Th.S Nguyễn Thị Vân Huyền - người định hướng, gợi mở ý tưởng khoa học ban đầu tơi tận tình bảo tơi từ việc tiếp cận đề tài việc thiết lập đề cương nghiên cứu; nghiên cứu, cô cho tơi sai sót cần phải sửa chữa để khóa luận hồn thiện nội dung hình thức Tơi xin chân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; đặc biệt Thầy, Cô giáo Khoa Luật quốc tế bảo, trang bị kiến thức lý luận thực tiễn cho tơi hồn thành khóa học khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè… ủng hộ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài TP.HCM, tháng 6/2013 Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐBP: Bộ đội biên phòng BGQG: Biên giới quốc gia BGTĐL: Biên giới đất liền KVBG: Khu vực biên giới QLNN: Quản lý nhà nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Các khái niệm liên quan tới vấn đề quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 1.1.1 Biên giới .4 1.1.2 Biên giới đất liền 1.1.3 Khu vực biên giới đất liền .8 1.1.4 Quản lý nhà nước biên giới đất liền .8 1.2 Lược sử biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 10 1.2.1 Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến trước năm 1887 10 1.2.2 Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc từ năm 1887 đến trước năm 1999 12 1.2.3 Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc từ năm 1999 đến 16 1.3 Vai trò đặc điểm biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 19 1.3.1 Vai trò biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 19 1.3.2 Đặc điểm biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc .20 1.3.2.1 Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên 20 1.3.2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 22 CHƢƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 25 2.1 Nguyên tắc tiến hành quản lý nhà nước biên giới đất liền 25 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đường lối, chủ trương, sách Đảng; đạo Nhà nước công tác đối ngoại khu vực với Trung Quốc 25 2.1.2 Nguyên tắc nắm vững quy định pháp luật quốc tế pháp luật Nhà nước ta vấn đề biên giới, lãnh thổ nói chung quản lý nhà nước biên giới nói riêng 25 2.1.3 Nguyên tắc nắm vững đặc điểm tự nhiên, xã hội, thực trạng BGQG .26 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo biên giới hòa bình, ổn định đơi với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội 27 2.2 Quy định pháp luật quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 29 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 29 2.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung 33 2.2.3 Khách thể quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung 37 2.2.4 Nội dung quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc 38 2.2.5 Hình thức quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc47 2.2.6 Phương pháp quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc 49 2.3 Thực tiễn công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung .51 2.3.1 Những thành tựu công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung 51 2.3.2 Những hạn chế quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung .59 2.4 Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung 64 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý nhà nước (QLNN) biên giới đất liền (BGTĐL) Việt Nam Trung Quốc vấn đề có vai trị quan trọng pháp lý thực tiễn Tuy nhiên chưa có nhiều người nghiên cứu mảng đề tài riêng biệt Với mục đích muốn tìm hiểu hoạt động QLNN BGTĐL tuyến biên giới phía Bắc góp phần làm giàu thêm nguồn tài liệu nghiên cứu vấn đề biên giới cho bạn sinh viên khóa sau, tác giả chọn đề tài: Vấn đề quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: việc nghiên cứu đề tài gớp phần làm sáng tỏ thực trạng, đặc điểm đường BGTĐL Việt Nam – Trung Quốc vấn đề pháp lý thực tiễn công tác QLNN BGTĐL Việt Nam Trung Quốc; từ đưa giải pháp nhằm cải thiện cơng tác quản lý - Đối tượng nghiên cứu: công tác QLNN BGTĐL tuyến biên giới phía Bắc với Trung Quốc Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biên giới, lãnh thổ vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học quản lý Trong có cơng trình nghiên cứu mức độ khác có đề cập tới QLNN BGTĐL, là: - Quản lý nhà nước Bộ đội biên phòng (BĐBP) Việt Nam tuyến biên giới đất liền: Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hoàng Hữu Chiến, Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Hoàn, Hà Nội, 2004 Cơng trình nghiên cứu tác giả Hồng Hữu Chiến cho nhìn bao qt hoạt động QLNN tuyến biên giới đất liền chủ thể chuyên trách, BĐBP Tác giả phân tích cụ thể vấn đề lý luận QLNN tuyến biên giới đất liền, làm rõ vị trí quan trọng bậc BĐBP công tác quản lý bảo vệ tuyến biên giới đất liền khía cạnh chủ thể, khách thể, nội dung, hình thức phương pháp QLNN tuyến biên giới đất liền BĐBP Tuy nhiên, luận văn có phạm vi nghiên cứu tồn tuyến biên giới đất liền nên cịn chưa trình bày chi tiết tình hình tuyến biên giới đất liền, chưa khác công tác quản lý tuyến biên giới Bên cạnh đó, tác giả cịn chưa mối quan hệ chủ thể QLNN BGTĐL với thực nhiệm vụ - Vai trị Bộ đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt-Trung: Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Phạm Thị Thanh Huế, Người hướng dẫn: PGS.TS Chu Hồng Thanh, Hà Nội, 2008 Đối với luận văn tác giả Phạm Thị Thanh Huế tập trung vào nghiên cứu khía cạnh tổ chức thực pháp luật hoạt động QLNN BGTĐL, giới hạn không gian biên giới Việt – Trung với chủ thể BĐBP, nhiên tác giả chưa trình bày mối liên hệ chủ thể QLNN tuyến BGTĐL Việt – Trung công tác tổ chức thực pháp luật quản lý, bảo vệ biên giới Ngồi cịn cơng trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc vấn đề pháp lý thực tiễn tác giả Phạm Thị Kiều My hay sách Biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc GS Vũ Dương Ninh (chủ biên), PGS TS Nguyễn Hồng Thao đồng tác giả khác nghiên cứu Các tác phẩm trình bày sơ lược vấn đề QLNN tuyến biên giới đất liền Việt – Trung Nhìn chung đề tài nói đề cập đến nhiều khía cạnh QLNN BGTĐL với phạm vi nghiên cứu khác Để có nhìn cụ thể QLNN BGTĐL Việt Nam – Trung Quốc, khóa luận này, tác giả mối liên hệ chủ thể hoạt động quản lý đặc biệt không tập trung vào chủ thể BĐBP; bên cạnh tác động đặc điểm tuyến biên giới đất liền Việt – Trung tới quy định pháp lý thực tiễn công tác QLNN BGTĐL; cuối nêu số giải pháp nhằm góp phần cải thiện hoạt động quản lý đặc thù Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tồn diện chủ thể, khách thể, nội dung, hình thức phương pháp công tác QLNN BGTĐL; phạm vi không gian tuyến BGTĐL Việt Nam – Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật để làm sáng tỏ vấn đề QLNN BGTĐL Việt Nam Trung Quốc Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… để làm sáng tỏ vấn đề khóa luận Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Khóa luận góp phần khẳng định giá trị vấn đề biên giới, lãnh thổ nói chung quản lý BGTĐL Việt – Trung nói riêng Khóa luận có giá trị tài liệu tham khảo cho quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này; đặc biệt bạn sinh viên chuyên ngành luật quốc tế luật hành CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Các khái niệm liên quan tới vấn đề quản lý nhà nƣớc biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 1.1.1 Biên giới Thuật ngữ “biên giới” bắt đầu xuất từ kỷ XIV, không đồng nghĩa với việc ý thức quốc gia biên giới bắt đầu xuất vào giai đoạn Ngay từ đời, quốc gia cổ đại giới có ý thức củng cố giữ gìn biên giới Giữa quốc gia cổ đại tồn chướng ngại vật tự nhiên rừng, núi, sa mạc, sông hồ…, phần lãnh thổ tranh chấp quốc gia sử dụng với mục đích phân định lãnh thổ Do vậy, biên giới quốc gia (BGQG) thời kỳ đầu tồn dạng “biên giới vùng” Cùng với lớn mạnh mình, quốc gia không ngừng củng cố mở rộng lãnh thổ, chướng ngại tự nhiên bị thu hẹp, lãnh thổ quốc gia ngày xích lại gần dẫn đến hình thành “đường biên giới” “Biên giới” theo nghĩa đường phân cách bắt đầu sử dụng từ kỷ XVII thời vua Louis XIV, khái niệm dùng Hiệp ước Pyréné ký năm 1659 Pháp Tây Ban Nha Trong thời kỳ cách mạng Pháp, nhà cách mạng tiếp thu khái niệm Khái niệm tiếp tục khẳng định Hội nghị Viên năm 1875 việc chấm dứt chiến tranh Napoléon khẳng định qua thực tiễn pháp lý kỷ XIX1 BGQG đường mặt thẳng đứng theo đường để phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác, với vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền biển với vùng lãnh thổ quốc tế BGQG tạo thành bốn phận biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới không biên giới lịng đất Ngơ Hữu Phước, Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2010, tr 323-324 người vận chuyển số hàng ỏi gộp chung lại khối lượng hàng lậu đưa vào tiêu thụ thị trường nội địa lớn; gây thất thu ngân sách, chưa kể tới hàng lậu hàng chất lượng ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng (ví dụ vụ nhập lậu gà loại thải, trứng gà Trung Quốc, lòng, chân gà thối, cá tầm khơng rõ nguồn gốc…) Ngồi cịn có thủ đoạn gian lận thương mại, lợi dụng kẽ hở pháp luật để đưa hàng lậu qua biên giới Tiêu biểu thời gian gần tượng lợi dụng kẽ hở quy định pháp luật để hợp thức hóa hàng lậu hóa đơn tài chính50 * Về quản lý việc qua lại KVBG Theo quy định việc qua lại biên giới Việt – Trung cần có giấy thơng hành xuất, nhập cảnh, nhiên, thực tế mối quan hệ thân tộc, họ hàng cư dân hai bên biên giới, người dân vùng biên lại thơng thạo địa hình, đường lối lại khu vực nên họ khơng xin cấp loại giấy tờ mà dễ dàng qua lại thơng qua đường mịn biên giới Đây lỗ hổng quản lý, kiểm soát người qua lại biên giới Nghiêm trọng đặc điểm bị bọn tội phạm buôn lậu, buôn bán ma túy… lợi dụng để vận chuyển hàng hóa chúng qua biên giới mà tránh sư kiểm tra, ngăn chặn lực lượng, ban ngành quản lý * Một hạn chế quản lý biên giới phía Bắc tình trạng khai thác thiếu tổ chức nguồn lợi từ sơng, suối, khống sản; tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt sông suối khu vực Đối với khai thác khoáng sản, thời điểm năm 2011, tuyến biên giới chạy qua địa bàn huyện Mèo Vạc Đồng Văn (Hà Giang), tình trạng xuất lậu quặng sang bên biên giới diễn ngang nhiên, tuần có hàng chục xe chở quặng mangan, vonfram, angtimoan từ mỏ nằm địa bàn xã biên giới chạy qua cửa Xín Cái, Phó Bảng Đây đường tiểu ngạch tuồn khoáng sản nước ta qua Trung Quốc Nó vừa gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, đến nguồn tài nguyên quốc gia Nhằm giải vấn nạn giai đoạn 2009 - 2012 có nhiều đợt kiểm tra liên ngành khoáng sản địa phương vùng biên giới, nhiên kết cịn khiêm tốn Đồn kiểm tra khỏi, 50 http://vtv.vn/video-clip/131/Thoi-su-19h-10072013/video11897.vtv (truy cập ngày 11/7/2013) 60 hoạt động trái phép lại tái diễn, xử lý vi phạm nơi lại phát sinh nơi khác51 * Cuối vấn đề thiếu thốn trợ cấp, trang thiết bị, sở hạ tầng, nguồn nhân lực cho hoạt động QLNN biên giới tuyến biên giới phía Bắc Một số vấn đề cịn thiếu thốn, sơ sài nhà cán bộ, chiến sĩ biên phòng, phương tiện quân trang, quân dụng, hạn chế thiết bị máy móc đại phục vụ cho lưu trữ, tra cứu thơng tin biên phịng Các khoản trợ cấp cho BĐBP cịn ít, chưa tương xứng với hy sinh, thiếu thốn, nguy hiểm nghề nghiệp Vấn đề thiếu thốn sở hạ tầng gây khó khăn thực pháp luật Pháp luật quy định thẩm quyền tạm giữ người cho BĐBP số nơi, quy định thực thực tế tiểu khu biên phòng chưa đầu tư để xây nhà tạm giữ Đường biên giới Việt – Trung dài, với địa hình cắt xẻ tạo nhiều khó khăn cơng tác quản lý, vậy, có 64 đồn biên phịng khu vực này, bình quân cán bộ, chiến sĩ đảm nhiệm 0,4 km đường biên52 Nguyên nhân hạn chế Các văn quy phạm pháp luật quản lý BGTĐL Việt – Trung nhiều đề cập đến khía cạnh nội dung quản lý biên giới chất lượng văn nhiều hạn chế Về thẩm quyền, chức Bộ ban ngành, lực lượng chồng chéo, khơng phân định rõ ràng gây khó khăn phân công công tác xác định trách nhiệm sau Hoạt động Bộ; lực lượng Bộ đội biên phòng, Hải quan… với hay lực lượng chức với Ủy ban nhân dân tỉnh có biên giới qua có nhiều quy định chồng chéo, không phân định cụ thể quan thực phần việc nhiệm vụ chung giao Ví dụ vấn đề phối hợp Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an nâng cao trình độ nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quy định Chương Nghị định 140/2004/NĐ-CP khơng có quy định cụ thể phối hợp nào, 51.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=20&ID=120242&Code=9U9F12024 (truy cập ngày 11/7/2013) 52 TS Hoàng Xuân Chiến, Hoạt động phịng ngừa tội phạm bn lậu tuyến biên giới đất liền Bộ đội biên phịng, Nxb Cơng an nhân dân, 2004, tr 132, 135 61 phương thức Trong tổ chức, phân công nhiệm vụ nội lực lượng biên phòng gặp phải nhiều vướng mắc hoạt động phòng ngừa đấu tranh với tội phạm buôn lậu nhiều quan, đơn vị cấp BĐBP thực chưa phân định rõ phạm vi trách nhiệm, chế phối hợp Trong Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Phòng (Cục Trinh sát) có chức hướng dẫn trực tiếp tiến hành điều tra, xử phạt vi phạm hành với loại tội phạm theo thẩm quyền (trong có tội phạm bn lậu) Thường trực Ban 853 (Ban 853 có nhiệm vụ chống bn lậu gian lận thương mại) BĐBP lại Văn phịng Bộ tư lệnh đảm nhiệm, cơng tác tham mưu, hướng dẫn, đạo đơn vị chưa tập trung, thống Hơn nữa, BĐBP quan chun trách cơng tác phịng ngừa, đấu tranh tội phạm bn lậu nên khơng có cán hay phận chuyên sâu để thực nhiệm vụ đấu tranh với tội phạm buôn lậu biên giới lực lượng Cảnh sát kinh tế An ninh kinh tế53 Do vậy, tránh tình trạng bị động, lúng túng tổ chức hoạt động phịng, chống tội phạm bn lậu BĐBP Trong phân cấp giải kiện biên giới nhiều thiếu sót Theo quy định Khoản 14, Điều 1, Hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc “sự kiện biên giới kiện người nguyên nhân khác gây ra, vi phạm quy chế quản lý biên giới, văn kiện hoạch định biên giới văn kiện phân giới, cắm mốc hai nước” Hiện nay, quy định pháp luật quản lý biên giới có quy định phân định thẩm quyền giải kiện biên giới Theo Điều 31 Hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Đại diện biên giới ngành chủ quản hai bên tiến hành hợp tác phòng ngừa phối hợp điều tra xử lý kiện biên giới Theo Mục 7, Chương II, Phụ lục 18 Hiệp định Ủy ban liên hợp biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc có nhiệm vụ nghiên cứu giải kiện biên giới mà Đại diện biên giới chưa giải Theo Khoản 1, Điều 18, Nghị định 140/2004/NĐ-CP việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ liên quan đến nước láng giềng thông qua đàm phán theo quy định pháp luật đạo 53 TS Hoàng Xuân Chiến, Hoạt động phịng ngừa tội phạm bn lậu tuyến biên giới đất liền Bộ đội biên phòng, Nxb Cơng an nhân dân, 2004, tr 138 62 Chính phủ Như vậy, chưa có thống sử dụng thuật ngữ văn pháp luật, chưa có quy định cụ thể thẩm quyền quan chức giải kiện biên giới Đặc biệt phân cấp quản lý cấp Trung Ương địa phương, kiện biên giới Chính phủ giải quyết, kiện thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh có biên giới qua Quy định rõ ràng để việc giải nhanh nhạy, kịp thời, để tránh sai lầm mà trước mắc phải “trường hợp địa phương cho nước bạn mượn đất dựng cột điện thoại, cột điện, làm đường để cuối người ta chiếm đất ta”54 Biết chồng chéo, thiếu đồng pháp luật tượng trầm kha công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam, có nghĩa khơng quản lý biên giới mà văn lĩnh vực khác mắc phải lỗi Để sửa chữa thật cần nhiều thời gian công sức máy Nhà nước Hơn nữa, nhiều văn đời chưa trọng đến đặc thù KVBG, gây khó khăn áp dụng pháp luật, đặc biệt văn chuyên ngành liên quan đến quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun thiên nhiên chưa tính đến vai trị đặc biệt loại tài nguyên tồn KVBG Do tác động nhiều sách phát triển kinh tế, xã hội nước bạn có tác động tích cực song hành với tác động tiêu cực đến tình hình quản lý biên giới nước ta Trong nguyên nhân hạn chế QLNN BGTĐL, tác giả đề cập đến tác động tiêu cực, dễ dàng nhận thấy phía Trung Quốc với mục đích nhằm khuyến khích, thúc đẩy việc bn bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới nói riêng phát triển kinh tế khu vực biên giới nói chung mở trung tâm dọc biên giới khu: “khai phát Đông Hưng” (đối diện Móng Cái – Quảng Ninh), “thương trường Bằng Tường – Ái Điểm” (đối diện Hữu Nghị, Tân Thanh, Chi Ma – Lạng Sơn), “Hà Khẩu” (đối diện Vạn Hòa – Lào Cai), “Thủy Khẩu” (đối diện Tà Lùng – Cao Bằng)55 Mặt trái sách góp phần làm cho hoạt động bn lậu liên tục gia tăng 54 Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết Đất-Biển-Trời Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2007, tr 234 55 Hồng Xn Chiến, Hoạt động phịng ngừa tội phạm buôn lậu tuyến biên giới đất liền Bộ đội biên phịng, Nxb Cơng an nhân dân, 2004, tr 85-86 63 Do yếu tố khách quan tránh khỏi lực thù địch lợi dụng tranh chấp biên giới, nhẹ tin đồng bào dân tộc tiến hành bạo loạn, tuyên truyền tôn giáo… gây nên tranh chấp biên giới nhẹ gây rối ren trật tự xã hội, an ninh khu vực biên giới Một nguyên nhân khách quan từ vị trí địa bàn biên giới đất liền phía Bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, quốc gia có truyền thống xâm lược nhằm mở mang bờ cõi từ xa xưa nên khó tránh khỏi tranh chấp biên giới xảy tuyến biên giới Các lực lượng, quan quản lý biên giới; đặc biệt BĐBP phải tỉnh táo, mưu trí, khơn khéo giải vấn đề biên giới, thực phương châm: “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”; “mở cửa đôi với gác cửa” Do đời sống nhân dân vùng biên giới gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ đói, hộ nghèo chủ yếu tập trung xã, thôn, biên giới; dân trí thấp dẫn tới nhận thức pháp luật, ý thức quốc gia, dân tộc hạn chế Đây điều kiện tượng số đồng bào dân tộc thiểu số bị lợi dụng gây nên hành vi trái pháp luật, không thực trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân Về phía quan quản lý, đặc biệt BĐBP khả sử dụng tiếng dân tộc số cán bộ, chiến sĩ cịn hạn chế Cơng tác tuyển chọn, huấn luyện, đào tạo người dân tộc thiểu số vào hàng ngũ cán bộ, chiến sĩ BĐBP hạn chế, chưa trọng mức Hơn nữa, khó khăn sở vật chất thiếu thốn, địa bàn miền biên cương phía Bắc cịn q nhiều khó khăn nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động BĐBP 2.4 Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý nhà nƣớc biên giới đất liền Việt – Trung Giải pháp hồn thiện pháp luật: Trước hết, muốn cải thiện cơng tác quản lý BGTĐL Việt – Trung phải cải thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lỗi thời, quy định lại điều luật chồng chéo thẩm quyền quản lý quan, văn không đồng thuật ngữ pháp lý, quy định Đặc biệt với việc ký kết Hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc vào ngày 18/11/2009 đòi hỏi văn pháp luật phải ban hành để đưa quy định Hiệp định vào sống Văn quy phạm pháp luật 64 quản lý biên giới cần sửa đổi Pháp lệnh Bộ đội biên phòng 1997 Pháp lệnh đời cách 16 năm, công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG tình hình khác trước, BGTĐL Việt Nam - Trung Quốc hoàn thành phân giới cắm mốc Mặt khác, có nhiều văn pháp luật liên quan đến cơng tác biên phịng, xây dựng lực lượng BĐBP ban hành; tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội BGQG có nhiều thay đổi Vì vậy, cơng tác quản lý biên giới đứng trước yêu cầu nặng nề Trong trình thực hiện, Pháp lệnh bộc lộ bất cập, hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới chưa quy định cụ thể quyền hạn BĐBP tất lĩnh vực, đặc biệt nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; thuật ngữ sử dụng không thống với quy định hành; kỹ thuật lập pháp chưa chặt chẽ… Do vậy, cần phải nhanh chóng ban hành Luật biên phòng để khắc phục nhược điểm sở pháp lý công tác quản lý biên giới Bên cạnh phải ln tìm hiểu để lấp kẽ hở pháp luật quản lý hàng hóa xuất nhập qua biên giới chiêu thức bọn buôn lậu ngày tinh vi, quản lý đồng nghĩa với việc gây thất thu cho ngân sách ảnh hưởng đến sản xuất nước Đặc biệt, vùng nước biên giới đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững ổn định KVBG, ngồi sơng nhỏ có tầm quan trọng với tỉnh biên giới quan trọng sơng Hồng, sơng có giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt người dân tỉnh thành khu vực đồng sông Hồng Tuy có vai trị đặc biệt chưa có văn kiện pháp lý chung Việt Nam Trung Quốc quy định vấn đề quản lý, bảo vệ, sử dụng vùng nước biên giới Như vậy, hai bên cần xúc tiến việc ký kết điều ước quốc tế quy định vấn đề này, Có thể thấy, giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp quan trọng hàng đầu để cải thiện hoạt động QLNN nói chung QLNN BGTĐL Việt – Trung nói riêng Giải pháp kinh tế - xã hội: Tiếp tục thực biện pháp mang lại nhiều hiệu quản lý, bảo vệ biên giới tuyên truyền pháp luật; phổ cập giáo dục; BĐBP giúp dân xóa đói giảm nghèo vùng biên giới, đẩy mạnh công tác xây dựng sở hạ tầng, điện, đường, trường, trạm; phát triển kinh tế vùng biên giới, tạo điều kiện để tăng trưởng quan hệ biên mậu với Trung Quốc… Trong đặc biệt 65 trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân không bỏ sản xuất, bỏ nghề, bỏ học tham gia vận chuyển hàng lậu; nghe theo lời dụ dỗ bè lũ phản động, chống phá Nhà nước; khuyến khích nhân dân ổn định chỗ ở, nơi canh tác để phát triển sản xuất, trồng trọt, chăn ni Bố trí dân cư, sở hạ tầng phân bố tuyến biên giới người yếu tố tác động đến phát triển kinh tế, giao thương buôn bán, đồng bào vùng biên giới sở vững mạnh giúp cho công tác quản lý, xây dựng biên giới hịa bình, ổn định vững mạnh Đây sách, chủ trương đắn tùy vào tình hình, điều kiện mà cần có sáng tạo hình thức áp dụng Giải pháp nghiệp vụ: Tăng cường hoạt động tuần tra dọc biên giới, đường tiểu ngạch, đoạn sơng ngịi, kênh rạch, khe suối; tiến hành tuần tra định kỳ đột xuất, tổ chức mật phục nơi trọng điểm, thời gian trọng điểm; tuần tra với tham gia nhiều lực lượng BĐBP, Hải quan, Công an… trang bị thêm phương tiện, vũ khí, trang thiết bị đại Tổ chức kiểm soát chặt chẽ người, phương tiện hàng hóa qua lại biên giới theo quy định pháp luật, phát ngăn chặn thủ đoạn giả mạo giấy tờ, cất giấu hàng hóa, khai báo gian lận hàng hóa, đưa người qua biên giới trái phép Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Trong đào tạo chiến sĩ, cán biên phịng, cần có quy trình đào tạo thống theo tiêu chuẩn cao Quy trình đào tạo gồm yếu tố như: trình độ giảng viên, trang thiết bị, quy trình quản lý kiểm tra chất lượng Cần trọng đến công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý biên giới học viên Do đặc thù có gần 20 dân tộc sinh sống KVBG phía Bắc nên việc biết hiểu ngôn ngữ, phong tục tập quán đồng bào thiểu số quan trọng Biện pháp có hiệu sử dụng cán em đồng bào dân tộc thiểu số, họ khơng am hiểu địa phương mà cịn có tình u với q hương, sau họ nhân tố phục vụ cho nghiệp phát triển quê hương Đối với chiến sĩ trẻ trọng đào tạo ngơn ngữ, phong tục tập quán nhằm tạo mối quan hệ thân thuộc với đồng bào dân tộc Tóm lại, QLNN BGTĐL Việt Nam – Trung Quốc hoạt động quản lý đặc thù, phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác sống 66 cần phối hợp làm việc lực lượng, bộ, ban, ngành chức Những quy định pháp luật thực tiễn quản lý ưu điểm nhược điểm cần khắc phục công tác Do vậy, biện pháp khắc phục nhược điểm quản lý biên giới cần Nhà nước đầu tư nghiên cứu, xây dựng đưa vào áp dụng thực tiễn 67 KẾT LUẬN QLNN BGTĐL Việt Nam Trung Quốc đòi hỏi tất yếu khách quan phù hợp với đường lối, quan điểm Đảng quy định pháp luật QLNN Nó thể cho yêu cầu quản lý quan hệ xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng cơng tác QLNN BGTĐL góp phần trì biên giới Việt – Trung hịa bình, ổn định, phát triển Xuất phát từ vị trí quan trọng mình,cơng tác QLNN BGTVĐL Việt Nam – Trung Quốc ln có u cầu, nhiệm vụ mà chủ thể quản lý cần phải tuân theo Trong QLNN BGTĐL cần phải đảm bảo yêu cầu thực đường lối, chủ trương, sách Đảng; đạo quan Nhà nước có thẩm quyền; đạo cấp trên; có phối hợp, hiệp đồng với lực lượng, ban ngành hữu quan Cần đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ theo quy định pháp luật, hướng dẫn cấp Trong cơng tác đối ngoại phải mềm mỏng, khéo léo, cương quyết; thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Yêu cầu cuối không phần quan trọng đảm bảo cân lợi ích kinh tế lợi ích quốc phịng công tác QLNN BGTĐL Việt Nam – Trung Quốc Để thực yêu cầu nhiệm vụ đề cho công tác quản lý biên giới vơ tồn diện QLNN BGTĐL Việt – Trung vừa quản lý địa lý vừa bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG; xây dựng sở trị xã hội vững mạnh địa phương biên giới, thực sách dân tộc, tơn giáo, đảm bảo đoàn kết dân tộc đồng thời cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc biên giới; gắn chặt công tác bảo vệ biên giới với trì quan hệ hữu nghị, hợp tác, thân thiện quyền, lực lượng chức nhân dân hai bên biên giới Nếu hồn thành u cầu, nhiệm vụ chắn tạo nên tác động tích cực tới sống người dân KVBG nói riêng người dân nước nói chung; tạo lập nên đường biên giới hịa bình, hợp tác bền vững; góp phần xây dựng trị ổn định; đảm bảo quan hệ hợp tác chiến lược với quốc gia láng giềng Trung Quốc phát triển bền vững thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội hai khu vực ASEAN khu vực Đơng Á Vì vậy, QLNN BGTĐL Việt Nam – Trung Quốc đã, nhận quan tâm, đầu tư phát triển Đảng Nhà nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Hải quan năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005) Luật An ninh quốc gia năm 2004 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Pháp lệnh Bộ đội biên phòng 1997 Nghị định 103/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm kiểm dịch y tế biên giới 10 Nghị định 129/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 11 Nghị định 32/2005/NĐ-CP quy chế cửa biên giới đất liền 12 Nghị định 140/2004/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia 2003 13 Nghị định 34/2000/NĐ-CP quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Nghị định số 02/1998/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/01/1998 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh BĐBP 15 Quyết định 139/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 16 Quyết định 254/2006/QĐ-TTg việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 17 Quyết định 689/2004/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới khu kinh tế cửa Việt Nam Trung Quốc 18 Quyết định số 160/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 06/9/2004 việc xác định khu vực cấm, địa điểm cấm 19 Quyết định 133/2002/Q Đ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/10/2002 ban hành quy chế phối hợp lực lượng công an, BĐBP, cảnh sát biển hải quan đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa bàn biên giới, cửa biển 20 Thông tư số 43/2011/TT-BCA ngày 29/6/2011 Bộ Công an hướng dẫn việc cấp giấy thông hành nhập xuất cảnh cho công dân Việt Nam sang tỉnh, thành phố biên giới Trung Quốc tiếp giáp Việt Nam II, Điều ƣớc quốc tế Hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ngày 18/11/2009 Hiệp định Quy chế quản lý Cửa Việt Nam - Trung Quốc ngày 18/11/2009 Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 30/12/1999 Công ước Pháp – Thanh 1887 III, Sách, giáo trình, tập giảng tài liệu khác Hoàng Hữu chiến, Quản lý nhà nước đội biên phòng Việt Nam tuyến biên giới đất liền, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Hoàn, 2004 Hoàng Xn Chiến, Hoạt động phịng ngừa tội phạm bn lậu tuyến biên giới đất liền đội biên phịng, Nxb Cơng an nhân dân, 2004 Trần Nam Chuân, Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền an ninh biên giới quốc gia tình hình mới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 11/2010 Nguyễn Trường Giang, Luật sử dụng nguồn nước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Nguyễn Thu Hà, Hỏi đáp pháp luật quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, Nxb Tư pháp, 2012 Nguyễn Minh Hằng (Ch.b.), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử - trạng – triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, 2001 Nguyễn Thị Hường, Xác định nguyên tắc hoạch định biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2004, tr.51 Phạm Thị Thanh Huế, Vai trò đội biên phòng Việt Nam tổ chức thực pháp luật quản lý bảo vệ biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt-Trung, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn: PGS TS Chu Hồng Thanh, 2008 Nguyễn Chí Huyên (Ch.b.), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, 2000 10 Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết đất – biển – trời Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2007 11 Nguyễn Đình Liêm (Ch.b.), Quan hệ biên mậu Tây Bắc – Việt Nam với Vân Nam – Trung Quốc (2001 – 2012), Nxb Từ điển bách khoa, 2012 12 Phạm Thị Kiều My, Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc vấn đề pháp lý thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn: TS Lê Mai Anh, 2010 13 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Kỷ yếu hội thảo luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia, Tài liệu tham khảo – lưu hành nội bộ, 1997 14 Vũ Dương Ninh (Ch.b.), Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, 2010 15 Ngơ Hữu Phước, Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 16 Ngô Thị Lan Phương, Hợp tác Việt - Trung vấn đề biên giới địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây từ năm 1991 đến năm 2010, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Viện Sử học, số439 (11/2012) 17 Nguyễn Hồng Thao, Biên giới đất liền Việt - Trung thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 19/2010 18 Nguyễn Hồng Thao, Cơ sở pháp lý xây dựng đường biên giới đất liền Việt Trung hồ bình hữu nghị, ổn định phát triển, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, số 812 (số 6/2010) 19 Phạm Đình Triệu, Kết hợp kinh tế với quốc phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền đội biên phòng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2012 20 Trần Quang Trung, Vấn đề biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc theo Hiệp ước 1999, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Yên, 2003 21 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, 2003 22 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2009 23 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng lý luận pháp luật, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2009 24 Ủy ban biên giới quốc gia, Biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, tài liệu dự án hợp tác “Giáo dục nhận thức pháp luật vùng biên giới nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn (LASRAI III)”, 2010 25 Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, Nxb Sự thật, H., 1979 26 PGS TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 27 Trương Như Vương (Ch.b) - Hoàng Ngọc Sơn - Trịnh Xuân Hạnh, Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, Nxb Công an nhân dân, 2007 IV, Website http://baodientu.chinhphu.vn http://baolaocai.vn http://www.baoquangninh.com.vn http://biengioilanhtho.gov.vn http://www.bienphong.com.vn http://dangcongsan.vn http://dienbientv.vn http://hanoimoi.com http://www.laichau.gov.vn 10 http://langson.gov.vn 11 http://www.monre.gov.vn 12 http://vnexpress.net 13 http://vtv.vn ... quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung 33 2.2.3 Khách thể quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt – Trung 37 2.2.4 Nội dung quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc. .. thức quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc4 7 2.2.6 Phương pháp quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc 49 2.3 Thực tiễn công tác quản lý nhà nước biên giới đất. .. QUAN TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Các khái niệm liên quan tới vấn đề quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hữu chiến, Quản lý nhà nước của bộ đội biên phòng Việt Nam trên tuyến biên giới đất liền, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Hoàn, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước của bộ đội biên phòng Việt Nam trên tuyến biên giới đất liền
2. Hoàng Xuân Chiến, Hoạt động phòng ngừa tội phạm buôn lậu trên tuyến biên giới đất liền của bộ đội biên phòng, Nxb. Công an nhân dân, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Chiến, "Hoạt động phòng ngừa tội phạm buôn lậu trên tuyến biên giới đất liền của bộ đội biên phòng
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
3. Trần Nam Chuân, Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 11/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới
4. Nguyễn Trường Giang, Luật về sử dụng các nguồn nước quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật về sử dụng các nguồn nước quốc tế
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
5. Nguyễn Thu Hà, Hỏi đáp pháp luật về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, Nxb. Tư pháp, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp pháp luật về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
6. Nguyễn Minh Hằng (Ch.b.), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử - hiện trạng – triển vọng, Nxb. Khoa học xã hội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử - hiện trạng – triển vọng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
7. Nguyễn Thị Hường, Xác định các nguyên tắc hoạch định biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 5/2004, tr.51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các nguyên tắc hoạch định biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc
9. Nguyễn Chí Huyên (Ch.b.), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Văn hóa dân tộc
10. Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết về đất – biển – trời Việt Nam, Nxb. Thanh niên, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về đất – biển – trời Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
11. Nguyễn Đình Liêm (Ch.b.), Quan hệ biên mậu giữa Tây Bắc – Việt Nam với Vân Nam – Trung Quốc (2001 – 2012), Nxb. Từ điển bách khoa, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ biên mậu giữa Tây Bắc – Việt Nam với Vân Nam – Trung Quốc (2001 – 2012)
Nhà XB: Nxb. Từ điển bách khoa
12. Phạm Thị Kiều My, Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc những vấn đề pháp lý và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Người hướng dẫn: TS. Lê Mai Anh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc những vấn đề pháp lý và thực tiễn
13. Nhà pháp luật Việt – Pháp, Kỷ yếu hội thảo luật quốc tế về biên giới và lãnh thổ quốc gia, Tài liệu tham khảo – lưu hành nội bộ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo luật quốc tế về biên giới và lãnh thổ quốc gia
14. Vũ Dương Ninh (Ch.b.), Biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Nxb. Công an nhân dân, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
15. Ngô Hữu Phước, Luật quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
16. Ngô Thị Lan Phương, Hợp tác Việt - Trung trong vấn đề biên giới trên địa bàn 2 tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây từ năm 1991 đến năm 2010, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Viện Sử học, số439 (11/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác Việt - Trung trong vấn đề biên giới trên địa bàn 2 tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây từ năm 1991 đến năm 2010
17. Nguyễn Hồng Thao, Biên giới đất liền Việt - Trung thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 19/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên giới đất liền Việt - Trung thời kỳ mới
18. Nguyễn Hồng Thao, Cơ sở pháp lý xây dựng đường biên giới đất liền Việt - Trung hoà bình hữu nghị, ổn định và phát triển, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, số 812 (số 6/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý xây dựng đường biên giới đất liền Việt - Trung hoà bình hữu nghị, ổn định và phát triển
19. Phạm Đình Triệu, Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trên tuyến biên giới đất liền của bộ đội biên phòng Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trên tuyến biên giới đất liền của bộ đội biên phòng Việt Nam hiện nay
20. Trần Quang Trung, Vấn đề biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc theo Hiệp ước 1999, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Yên, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc theo Hiệp ước 1999
21. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hành chính Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w