Công tác quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền Việt Nam Lào

30 455 0
Công tác quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền Việt Nam  Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM - LÀO Đơn vị thực tập: Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Thời gian thực tập: 02/03/2010 - 02/05/2010 Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Hoàng Quy Sinh viên thực hiện: Kone Kham vong say Lớp: KH7G Hà Nội, 5/2010 KẾ HOẠCH THỰC TẬP Tuần tuần Công việc làm Làm việc với Gặp gỡ đoàn thực tập Cán nhân viên Gặp gỡ cán bộ, nhân viên Uỷ ban Biên Uỷ ban Biên giới giới quốc gia quốc gia quốc gia Nghe tìm hiểu chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Biên giới quốc gia quốc gia Tuần Được phân công Vụ Tuyên truyền, Cán Vụ phụ Thông Tư liệu trách vấn đề sinh viên Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ Vụ thực tập tuyên truyền, Thông tin Tư liệu Tuần Nghiên cứu tài liệu thư viện Uỷ ban Biên giới quốc gia quốc gia Tìm hiểu tài liệu mạng Tuần - Viết đề cương chi tiết Giảng viên hướng dẫn - Sửa đề cương Tuần Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu viết báo cáo tuần viết báo cáo Tuần Sửa báo cáo Tuần Hoàn thiện báo cáo nộp báo cáo Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC trang LỜI MỞ ĐẦU Thực tập cuối khóa có ý nghĩa quan trọng nghiệp sinh viên Đây vừa hội vừa thách thức, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm lý luận Khoảng thời gian giúp có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn công việc sống Trong thời gian qua, quan tâm đạo đồng chí lãnh đạo, giảng viên Học viện Hành phối hợp giúp đỡ nhiệt tình có hiệu đồng chí lãnh đạo, cán Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa Có thể thấy rằng, vấn đề biên giới lãnh thổ vấn đề quan trọng công tác quản lý nhà nước hầu hết quốc gia giới Việc giải vấn đề biên giới hai nước tồn vấn đề phức tạp tác động nhiều yếu tố Chính vậy, em chọn đề tài: “Công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam - Lào” để tiếp cận với thực tiễn phương pháp cách thức quản lý nhà nước biên giới Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình có hiệu cán bộ, giảng viên Học viện Hành với giúp đỡ đội ngũ cán bộ, lãnh đạo Ủy ban Biên giới quốc gia tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa Báo cáo kết trình thực tập Tuy nhiên, với tầm nhận thức thân hạn chế không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến nhận xét thầy cô đồng chí cán công chức Ủy ban Biên giới quốc gia Em xin chân thành cảm ơn! Kone Kham vong say KH 7G PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ỦY BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA BỘ NGOẠI GIAO I Quá trình hình thành phát triển Ủy ban Biên giới quốc gia Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam dốc sức bảo vệ mở mang đường biên giới Tổ quốc Dưới chế độ trị từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước, qua gần 2000 năm phong kiến đến thời đại xã hội chủ nghĩa vấn đề biên giới coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để tạo dựng đường biên giới hoàn chỉnh ngày dân tộc Việt Nam chịu nhiều hy sinh mát Chính vậy, vấn đề Biên giới quốc gia Đảng Nhà nước quan tâm cách đắn kịp thời Tháng 2/1959 Ban Bí Thư Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam (nay Đảng Cộng Sản Việt Nam) Nghị thành lập Ban Biên giới Trung ương để “giúp Trung ương Đảng Chính phủ theo dõi đạo công tác biên giới” Tháng 10/1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 188/NĐ-CP thành lập Ban biên giới Hội Đồng Bộ trưởng Ban trở thành quan chuyên trách giúp Hội Đồng Chính phủ: “tăng cường đạo việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, biên giới đất liền biển, hải đảo, thềm lục địa, tài nguyên biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trước phát triển tầm quan trọng công tác quản lý biên giới, lãnh thổ, ngày 8/5/1993 Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 21/NĐ-CP quy định: “Ban biên giới Chính phủ, có chức quản lý nhà nước đạo công tác biên giớ, lãnh thổ quốc gia, xác định quyền biên giới lãnh thổ Việt Nam” Ban biên giới trở thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ Kone Kham vong say KH 7G Từ năm 2001 đến Ban biên giới trực thuộc quản lý Bộ Ngoại giao đổi tên thành Uỷ ban Biên giới quốc gia Thực chức quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ quốc gia Uỷ ban thực nhiệm vụ nắm bắt tình hình diễn biến tranh chấp biên giới, lãnh thổ nghiên cứu sách, quy định để giúp Chính phủ quản lý thống vấn đề biên giới II Vị trí, chức Uỷ ban Biên giới quốc gia quan cấp tổng cục trực thuộc Bộ Ngoại giao, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực chức quản lý nhà nước biên giới, lãnh thổ quốc gia Uỷ ban Biên giới quốc gia có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật; trụ sở đặt thành phố Hà Nội III Nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban Biên giới quốc gia có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Trình Bộ trưởng Bộ Ngoại giao dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, chiến luợc, chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm dự án quan trọng khác biên giới, lãnh thổ quốc gia để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình cấp cáo thẩm quyền định Trình Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành văn quy phạm pháp luật biên giới, lãnh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền Giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia sau phê duyệt Kone Kham vong say KH 7G Nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá tình hình quản lý biên giới lãnh thổ quốc gia, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam; dự báo đề xuất chủ trương, sách biện pháp quản lý thích hợp Nghiên cứu, đề xuất để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định biên giới quốc gia, vùng biển thềm lục địa Việt Nam; xác định phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dương Nghiên cứu, đề xuất chủ trương ký kết, phê chuẩn tham gia tổ chức thực điều ước quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ Chủ trì đàm phán giải vấn đề biên giới, lãnh thổ với nước liên quan theo uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chủ trì soạn thảo phuơng án hoạch định biên giới quốc gia, xác định ranh giới vùgn trời, vùng biển thềm lục địa Việt Nam với nước láng giềng liên quan, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc phân giới cắm mốc quốc giới sở điều ước quốc tế biên giới quốc gia ký kết nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng 10 Chủ trì soạn thảo quy chế biên giới với nước láng giềng tổ chức hướng dẫn, theo dõi việc thực quy chế biên giới ký kết 11 Chủ trì phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Bộ, ngành, địa phương) liên quan thực kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình xử lý tranh chấp khu vực biên giới đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam 12 Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng, thực đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội, Kone Kham vong say KH 7G quốc phòng, an ninh liên quan đến biên giới, lãnh thổ, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia 13 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí xử lý vi phạm công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật 14 Xử lý hướng dẫn theo uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vấn đề phát sinh hoạt động Bộ, ngành, địa phương liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích quốc gia đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dương 15 Thực hợp tác quốc tế liên qua đến biên giới, lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật 16 Thẩm định đồ ấn phẩm có liên quan đến biên giới quốc gia, cá vùng biển, hải đảo thểm lục địa Việt Nam trước xuất bản, phát hành 17 Được yêu cầu Bộ, ngành, địa phương có liên quan đến biên giới, biển, đảo báo cáo định kỳ đột xuất tình hình quản lý biên giới, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa; cung cấp tài liệu cần thiết để tổng hợp báo cáo giải theo uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 18 Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật quản lý biên giới, lãnh thổ quốc gia; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán công tác biên giới Bộ, ngành, địa phương 19 Quản lý tổ chức máy, biên chế, tài tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Ngoại giao 20 Thực nhiệm vụ, quyền han Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước Biển Đông hải đảo, Ban Chỉ đạo Chính phủ phân giới cắm mốc biên giới đất liền thực nhiệm vụ khác theo uỷ quyền theo phân công Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Kone Kham vong say KH 7G IV Cơ cấu tổ chức Biên chế Ủy ban Biên giới quốc gia quốc gia có Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia quốc gia Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Ngoại giao toàn hoạt động Ủy ban Ủy ban Biên giới quốc gia quốc gia có đơn vị chức sau: a) Vụ Biên giới quốc gia Việt – Trung b) Vụ Biên giới quốc gia Phía Tây c) Vụ Biển d) Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu e) Ban nghiên cứu sách biển f Văn phòng Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Biên chế đơn vị nêu thực theo quy định Chính phủ phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Biên chế bộ, công chức, viên chức Ủy ban Biên giới quốc gia quốc gia Bộ trương Bộ Ngoại giao định tổng số Biên chế Bộ Ngoại giao Kone Kham vong say KH 7G Sơ đồ tổ chức máy Ủy ban Biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao UB Biên giới QG Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Vụ Biên giới Việt Trung Vụ Biên giới Phía Tây Vụ T.truyền; T.tin T.liệu Vụ Biển Văn phòng Ban nghiên cứu sách biển Cơ cấu nhân Ủy ban Biên giới quốc gia:  Lãnh đạo Ủy ban: người  Chủ nhiệm Ủy ban:  Phó chủ nhiệm:  Văn phòng Ủy ban: 37 người • Chánh văn phòng: • Phó Chánh văn phòng: • Trưởng phòng Phó trưởng phòng: • Chuyên viên: 25 * Các đơn vị khác Bảng thống kê số lượng cán bộ, nhân viên đơn vị khác Đơn vị: Ngườ Đơn vị Chức vụ Vụ trưởng Phó vVụ trưởng Tập cấp Vụ Chuyên viên Tổng số Kone Kham vong say Vụ Biển 1 12 Ban nghiên cứu sách biển 1 Vụ Biên giới quốc gia Phía Tây 19 25 Vụ Biên giới quốc gia Việt – Trung 12 KH 7G Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu 15 19 Ngoài ra, có nguy công quân sự, hệ thống quốc phòng phát triển theo chiều sâu biên giới dây nối mong manh cho lực lượng xâm lược c Quản lý tài nguyên biên giới Do dân số ngày tăng nguồn tài nguyên trở nên hoi nhu cầu tài nguyên xuyên biên giới ngày lớn Các tài nguyên bao gồm: Các bồn dầu khí đốt gần hay biên giới, khoáng chất, nước ngầm, bồn trũng châu thổ, khu vực bảo tồn, đàn cá hồ sông biên giới, rừng đồng cỏ địa danh lịch sử văn hóa vùng biên giới loại tài nguyên đặc biệt Vấn đề quản lý tài nguyên xuyên biên giới đạt tiến đáng kể Để thực công việc phải có số điều kiện sau đây: - Kiến thức chung tài nguyên - Một hiệp định thức việc khai thác tài nguyên - Một Ủy ban thường trực hội đồng quản lý việc thực hiệp định Việc phối hợp quản lý tài nguyên xuyên biên giới coi khả tiềm tàng việc xây dựng lòng tin hai quốc gia Điều đặc biệt khu bảo tồn xuyên biên giới phát triển với số lượng lớn, với tỷ lệ đáng khuyến khích d Quản lý môi trường Trong thời đại nay, quản lý tốt môi trường thiếu hợp tác qua biên giới với hoạt động khác Việc phối hợp nhằm mục đích: - Bảo vệ loại động thực vật bị đe dọa diệt chủng - Các công trình nghiên cứu môi trường - Kiểm soát hỏa hạn ô nhiễm - Ngăn chặn hoạt động săn bắn, đánh cá, đánh bắt loại động vật hoang dã - Khuyến khích du lịch sinh thái e Quản lý kiện có tranh chấp biên giới Kone Kham vong say 13 KH 7G Điều diễn mức độ khác nhau, rõ ràng quốc gia địa phương: - Cấp quốc gia: Những kiện xảy dọc đường biên giới không phép làm tác động đến quan hệ trị quốc gia Một chế Ủy ban liên hợp Chính phủ có liên quan giải vấn đề cách nhanh chóng - Cấp địa phương: Các vấn đề hàng ngày nảy sinh dọc theo đường biên giới gia súc bị thất lạc sông bị ô nhiễm phải giải nhanh chóng không cho phép lan rộng Các cán quản lý biên giới phải gặp gỡ thường xuyên để trao đổi thông tin có kế hoạch phối hợp vấn đề nảy sinh địa phương hai bên biên giới III Thực trạng công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam - Lào giai đoạn Để tiếp tục tăng cường, củng cố, xây dựng biên giới Việt Nam – Lào mãi đường biên giới ổn định, hòa bình, hữu nghị hợp tác phát triển góp phần vun đắp truyền thống hữu nghị Việt Nam – Lào giai đoạn hai nước tập trung vào nội dung chủ yếu sau: Quản lý đường biên, cột mốc Việt nam - Lào tiến hành phân giới cắm mốc thực địa hoàn thành công việc từ năm 1986 Tuy nhiên tuyến biên giới dài khoảng 2.340 km (theo Hiệp ước 1997) có 199 cột mốc; mật độ mốc thưa, bình quân 10km mốc (cá biệt có nơi 40km mốc) Vì vậy, dẫn đến thực tế nhiều khu vực lực lượng quản lý nhân dân hai bên biên giới rõ đường biên giới xảy vụ việc khai thác tài nguyên, xâm canh, xâm cư, xây dựng công trình lấn sang lãnh thổ Hệ thống mốc thiết kế xây dựng chưa phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu khu vực biên giới kích thước mốc nhỏ, chất lượng mốc chưa cao… nên sau 20 năm xây dựng, hầu hết mốc giới xuống Kone Kham vong say 14 KH 7G cấp hư hỏng Đến nay, hầu hết mốc phải gia cố phần móng; có mốc phải sửa lại nhiều lần gây tốn chưa đảm bảo ổn định Trong năm qua hai bên mở nâng cấp nhiều cửa với công trình xây dựng khang trang, đại, nhiều khu vực dân cư gần khu vực biên giới phát triển mạnh mẽ nên hệ thống mốc cũ không phù hợp, không tương xứng với ý nghĩa mốc quốc giới, cửa khẩu, nơi đông dân cư nhiều người qua lại Xuất phát từ thực tế trên, nhằm tăng cường hệ thống mốc quốc giới hai nước, phục vụ nhu cầu phối hợp quản lý biên giới ổn định lâu dài, góp phần củng cố bền vững mối quan hệ đặc biệt Viẹt Nam - Lào, Lãnh đạo hai nước thông sở kế thừa kết công tác phân giới cắm mốc thực địa trước đây, phối hợp thực công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào (gọi tắt công tác cắm mốc) coi nội dung hợp tác quan trọng hai nước thời gian tới Mục tiêu công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới là: - Hoàn thiện chất lượng đường biên giới xây dựng hệ thống mốc quốc giới quy - Xây dựng đường biên giới Việt Nam - Lào thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, quản lý biên giới hiệu quả, góp phần bảo vệ an ninh biên giới; kịp thời ngăn ngừa phòng chống tội phạm, hoạt động phi pháp vi phạm quy chế biên giới khu vực biên giới (như buôn bán vận chuyển ma tuý, hàng lậu, vũ khí, tiền giả; hoạt động thổ phỉ, tuyên truyền, lôi kéo phần tử xấu, phản động lưu vong; di cư tự kết hôn không giá thú ); - Tạo điều kiện cho công phát triển kinh tế nước, thúc đẩy đầu tư, giao lưu kinh tế - văn hóa tỉnh có chung đường biên giới, góp phần giảm thiểu khó khăn nâng cao đời sống cư dân khu vực biên giới; - Củng cố tăng cường truyền thống quan hệ đoàn kết, hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào Từ tháng 5/2008, phối hợp với phía Lào thức triển khai kế hoạch tổng thể thực công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào Nội dung tăng dày tôn tạo tổng số 792 vị trí/826 cột Kone Kham vong say 15 KH 7G mốc với 16 vị trí mốc đại, 190 vị trí mốc trung, 586 móc tiểu Thời gian thực kế hoạch bắt đầu tư năm 2008 dự kiến kết thúc năm 2014, ưu tiên cắm mốc khu vực có cửa khu vực có đường giao thông thuận lợi qua nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu phát triển kinh tế ổn định trật tự an toàn xã hội vùng biên giới Cắm mốc tăng dày vị trí cần thiết để làm rõ đường biên giới; Tôn tạo mốc có, mốc cửa để đảm bảo kiên cố, vững khang trang; Hoàn thiện hồ sơ pháp lý đường biên giới Việt Nam - Lào (lập lại hồ sơ pháp lý mốc giới phù hợp với số liệu kỹ thuật đo đạc thực địa đồ tỷ lệ 1/50.000 đo vẽ) Hiện ta Lào chủ động triển khai công việc liên quan tới kế hoạch cắm mốc hoàn tất công tác chuẩn bị sở vật chất, lực lượng cắm mốc, phối hợp kế hoạch triển khai thực địa với Lào Hai bên thông qua kế hoạch, quy định tổ cức kỹ thuật, đảm bảo kinh phí, đánh giá tiến độ cắm mốc, giải vướng mắc triển khai cắm mốc Tính đến tháng 10 năm 2009 toàn tuyến Biên giới quốc gia hai bên xác định 119 vị trí mốc, gồm: Quảng Nam: 17 vị trí; Thanh Hóa: 15 vị trí; Kon Tum: 14 vị trí, Quảng Trị: 12 vị trí; Điện Biên Hà Tĩnh: nơi 11 vị trí; Nghệ An: 10 vị trí; Quảng Trị: vị trí; Sơn La: vị trí Trải qua trình lịch sử kiên trì phấn đấu liên tục, vượt qua muôn vàn khó khăn phức tạp Việt Nam - Lào đoàn kết hợp tác tinh thần hữu nghị anh em, giải xong vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước Biên giới Việt Nam - Lào mặt trị, pháp lý kỹ thuật thay đổi chất Từ chỗ có đường ranh giới hành xứ Đông Dương thuộc Pháp, hai nước anh em có đường biên giới thức hoạch định hiệp ước; phân vạch cụ thể đánh dấu xác thực địa hệ thống mốc giới quy vững phù hợp luật pháp tập quán quốc tế quy chế quản lý ký kết, phù hợp với thực tế quan hệ biên giới lãnh thổ hai nước Đây sở Kone Kham vong say 16 KH 7G pháp lý kỹ thuật để hai nước có điều kiện phối hợp xây dựng đường biên giới Việt Nam - Lào thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị hợp tác lâu dài hai nước, hai dân tộc Kết giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam - Lào tạo tiền đề tốt đẹp cho hai nước tiếp tục trao đổi, giải vấn đề biên giới lãnh thổ với tất nước láng giềng khác nhằm củng cố độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước xây dựng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác lâu dài hai nước, hai dân tộc Kết giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam - Lào tạo tiền đề tốt đẹp cho hai nước tiếp tục trao đổi, giải vấn đề biên giới lãnh thổ với tất nước láng giềng khác nhằm củng cố độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước xây dựng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác ổn định phát triển với nước láng giềng, góp phần củng cố hòa bình an ninh khu vực giới Tiếp nối kết đạt được, ta Lào chủ động triển khai công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào Đây công trình quan trọng hai quốc gia nhằm xây dựng hệ thống mốc quốc giới quy, đại có ý nghĩa lớn an ninh, trị thực tiễn; vừa thể nguyện vọng hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước, vừa thể mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào Đây công việc nhạy cảm, liên quan đến đất đai, chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc không làm thay đổi đường biên giới phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế Tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc gia hai nước công việc không đáp ứng yêu cầu trước mắt mà cho muôn đời cháu mai sau Quản lý vấn đề người di cư tự vượt biên trái phép Trong khu vực biên giới hai nước, quan hệ qua lại, giao lưu buôn bán từ thập kỷ 80 kỷ XX đến xuất tình hình vượt biên trái phép di cư tự sang lãnh thổ ngày nhiều có chiều hướng phức tạp suốt từ Lai Châu đến Kon Tum Kone Kham vong say 17 KH 7G Trào lưu di cư tự toàn tuyến biên giới quốc gia Việt Nam – Lào chia làm khu vực có chiều hướng trái ngược nhau: - Dân Việt Nam từ tỉnh phía Bắc từ Lai Châu đến Nghệ An có chiều hướng di cư tự sang tỉnh phía Bắc Lào - Tại tỉnh miền Trung từ Quảng Trị đến Kon Tum có chiều hướng ngược lại, người Lào từ tỉnh trung họ di cư tự sang tỉnh biên giới Việt Nam, số phần lớn người Lào gốc Việt chuyển giao cho Lào thời kỳ hoạch định biên giới phân giới, cắm mốc trước Đây vấn đề phức tạp quan hệ hai nước, cần có biện pháp phối hợp giải góp phần bảo vệ trật tự an ninh xã hội hai nước Việt Nam – Lào nói chung nhân dân khu vực biên giới nói riêng Quản lý vấn đề hôn nhân khu vực biên giới hai nước vướng mắc thủ tục đăng ký kết hôn Tại hầu hết tỉnh có đường biên giới qua, địa bàn dân cư vùng giáp biên có chung nét đặc thù công dân Việt Nam – Lào sinh sống hai bên biên giới có quan hệ thân tộc từ lâu đời Trong đời sống hàng ngày có nhiều phong tục tập quán gần gũi, tương đồng với Những giao lưu dân chủ thể diễn thường xuyên hàng ngày lĩnh vực đời sống xã hội Trong điều kiện phát sinh quan hệ hôn nhân công dân hai nước điều tất yếu xảy Cho đến với việc mở ngày nhiều cửa biên giới giao lưu, thông thường với nước láng giềng, số lượng quan hệ hôn nhân ngày gia tăng nhanh chóng Tuy nhiên, việc thực quản lý nhà nước quyền địa phương quan hệ gặp phải nhiều khó khăn phần lớn quan hệ hôn nhân thực tế Khi xác lập quan hệ này, đương không thực nghĩa vụ đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật Quản lý vấn đề cửa biên giới Hiện Việt Nam có cửa thông thương với Lào: - Cửa Cầu Treo gần thành phố Vinh – Nghệ An - Cửa Lao Bảo gần thị xã Đồng Hà – Quảng Trị - Cửa quốc tế Na Mèo – Nâm Xôi Kone Kham vong say 18 KH 7G - Cửa quốc tế Bờ Y tỉnh Kon Tum Mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào không ngừng phát triển thể qua việc mở nâng cấp dự án quy hoạch phát triển cửa biên giới Việt Nam – Lào đến năm 2010 giúp cho việc phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn Ngày 8/2/2007, Thủ Tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 225/QĐ-TTG phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y, phát triển kinh tế cửa Bờ Y thành trung tâm thương mại, văn hóa giáo dục tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia Giải vấn đề khai thác có liên quan Các địa phương hai bên biên giới Việt Nam – Lào cần chủ động phát giải kịp thời, dứt điểm vụ việc phát sinh biên giới hai nước sở thương lượng, bình đẳng có lợi Duy trì việc gặp gỡ thường xuyên đột xuất cấp để trao đổi bàn bạc, giải kịp thời vấn đề phát sinh có liên quan đến biên giới hai nước Trong trường hợp chưa thỏa thuận báo cáo kịp thời xin ý kiến đạo cấp trên, không để tình trạng kéo dài gây đoàn kết, hiểu lầm hai bên Hai bên cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực văn hóa, thông tin, giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế Phía Việt Nam sẵn sàng đáp ứng yêu cầu Lào giáo dục đào tạo, tiếp tục giảng dạy tiếng Việt Nam - Lào số sở đào tạo hai nước Mặt khác hai nước cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng, giữ gìn trật tự an toàn – xã hội Kone Kham vong say 19 KH 7G PHẦN III CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM - LÀO I Những thành tựu đạt Xuất phát từ mối quan hệ truyền thống Việt Nam – Lào thiện chí hai bên, công tác quản lý Nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Lào thời gian qua thu nhiều thành tựu đáng kể khâu đàm phán, ký kết văn pháp lý khâu thực thực địa Trong trình đàm phán Hai bên nỗ lực tiến hành đàm phán hoạch định, cắm mốc đường biên giới Đến năm 1987, công tác phân giới cắm mốc đường biên giới hoàn thành Hai bên phân vạch xong đường biên giới hai nước xác định hệ thống mốc quốc giới toàn tuyến Ngày 1/3/1990, với mong muốn không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tôn trọng lợi ích đáng nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác mặt theo nguyên tắc có lợi hết lòng giúp đỡ lẫn nhau, để xây dựng biên giới lâu dài hai nước, góp phần bảo vệ an ninh biên giới, tăng cường đoàn kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sống nhân dân hai bên biên giới để có sở pháp lý đầy đủ cho việc hợp tác quản lý biên giới đẩy mạnh giao lưu hai nước qua biên giới, đại diện Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đại diện Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ký Hiệp định quy chế biên giới quốc gia hai nước để thay cho biên quy định quy chế biên giới hai nước ký ngày 3/7/1978 Đây văn pháp lý hoàn chỉnh mặt hình thức văn bản, nội dung trình tự, thủ tục soạn thảo ký kết phê chuẩn theo luật pháp tập quán quốc tế phù hợp với mối quan hệ Việt Nam – Lào Kone Kham vong say 20 KH 7G Tiếp đó, để tăng cường mối quan hệ đoàn kết đặt biệt Việt Nam – Lào tinh thần đoàn kết toàn diện, ngày 3/8/1997 Viêng Chăn - Lào đại diện Chính phủ hai nước ký Nghị định thư sửa đổi bổ sung số điều khoản Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam – Lào ký ngày 1/3/1990 Việc ký kết Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định quy chế biên giới Việt Nam – Lào góp phần tích cực vào trình giải toàn diện vấn đề biên giới hai nước Trong trình thực Thực Hiệp định quy chế biên giới, hàng năm hai nước luân phiên tổ chức họp biên giới quan biên giới Trung ương hai nước chủ trì với có mặt đại diện ngành liên quan tỉnh biên giới hai nước để kiểm điểm việc thi hành hiệp định, thống giải vấn đề phát sinh mà Bộ, ngành địa phương hai bên chưa giải vấn đề cần tiếp tục hợp tác thực thời gian tới Qua 16 năm thực Hiệp định quy chế biên giới quốc gia Việt Nam – Lào, Bộ, ngành cấp từ Trung ương tới địa phương hữu quan hai bên quan hệ chặt chẽ phối hợp thực tốt hiệp định, làm cho Hiệp định quy chế biên giới ngày vào sống thực tế; hai nước bảo vệ tốt đường biên giới, mốc quốc giới, giải tốt vụ việc phát sinh quan hệ biên giới lãnh thổ, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn khu vực biên giới, bước củng cố xây dựng biên giới Việt Nam – Lào ổn định, hữu nghị hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước củng cố mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào Các vấn đề giải thời gian qua: - Lập đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào: từ năm 1995 đến năm 2003 hai bên phối hợp chặt chẽ có hiệu hoàn thành toàn hạng mục công việc Dự án thành lập đồ biên giới Việt Nam – Lào mục tiêu đề đảm bảo chất lượng, khối lượng hai Chính phủ phê duyệt Kone Kham vong say 21 KH 7G - Giải đoạn biên giới chưa phân giới thực địa: Trong trình phân gới, cắm mốc thực địa trước đây, hai bên thông tuyến phân giới thực địa gần hết đường biên giới Việt Nam – Lào Tuy nhiên, địa hình hiểm trở có bom, mìn nên 20 đoạn biên giới tồn động với chiều dài khoảng cộng 190Km chưa phân giới thực địa Để hoàn thiện đường biên giới Việt Nam – Lào, tài liệu pháp lý thực địa, từ năm 1989 kết hợp với trình xây dựng đồ đường biên giới Việt – Lào, hai bên phối hợp phân giới thực địa sử dụng đồ với độ xác cao, rõ rang giải 19 đoạn biên giới tồn động trước có đoạn ngã ba biên giới Việt – Lào – Trung Việc hai nước Việt Nam- Lào, kiên trì phấn đấu gần 15 năm giải ổn định vấn đề biên giới, lãnh thổ kết đường lối lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào; kết tập trung đạo chặt chẽ hai Chính phủ; kết nỗ lực chung, công lao to lớn cán bộ, chiễn sĩ nhân dân hai nước, Bộ, ngành địa phương có chung đường biên giới hai bên Đây thành mối quan hệ đặc biệt hai dân tộc anh em Việt Nam-Lào Hiện nay, vấn đề biên giới hai nước chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hợp tác toàn diện xây dựng đất nước II Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam- Lào số hạn chế sau đây: - Hệ thống văn pháp luật quy định quản lý Nhà nước biên giới Nhà nước Việt Nam chưa thật đồng bộ, đầy đủ, công tác quản lý Nhà nước biên giới thiếu sở pháp lý vững Đây nội dung để đối tượng xấu lợi dụng thiếu sót pháp luật để vi phạm, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình an ninh trị, kinh tế, xã hội vùng biên giới Kone Kham vong say 22 KH 7G - Công tác kiểm soát bảo vệ biên giới có lúc, có nơi chưa thật chặt chẽ, thường xuyên, chưa phát xử lý kịp thời hoạt động vi phạm Hiệp định quy chế biên giới - Việc phối hợp lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới hai bên để giải vụ việc có liên quan đến biên giới có lúc chậm, hiệu chưa cao, có vụ việc để thời gian kéo dài giải - Dân cư khu vực biên giới cư trú, sinh sống phân tán, có nhiều nơi xa đường biên giới Một số nơi dân tập trung đông, sinh sống đan xen sát đường biên giới vấn đề dân tộc, tôn giáo tương đối phức tạp Trình độ dân trí nói chung thấp, đời sống kinh tế không đồng đều, phần lớn khó khăn Sự giao lưu hợp tác phát triển kinh tế xã hội hai biên giới triển khai hiệu hạn chế Tình hình dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý biên giới - Việc hợp tác bảo vệ an ninh, môi trường khu vực biên giới hiệu chưa cao, thường xuyên xảy tình trạng buôn lậu ma túy, vũ khí, chất nổ, xây dựng công trình khai thác tài nguyên khoáng sản không quy định - Việc phối hợp thực nhiệm vụ thông báo tình hình Bộ, ngành, địa phương hai bên có lúc, có nơi chưa thật chặt chẽ kịp thời nên việc triển khai chậm, ảnh hưởng đến hiệu cộng việc III Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam –Lào Để hạn chế vướng mắc để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam- Lào thân em xin có vài đề xuất sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật biên giới lãnh thổ cho phù hợp với điều kiện thực tiễn dựa Công pháp quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa vô quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ hoạt động cán bộ, công chức, công dân Tuy nhiên công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật phải thực cách nghiêm túc trình tự, thủ tục Kone Kham vong say 23 KH 7G phù hợp với điều kiện thực tế pháp luật quốc tế Hệ thống pháp luật phải phù hợp dễ hiểu, phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan cán bộ, công chức thực công tác quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ Ngoài ra, hệ thống pháp luật phải quy định rõ nghĩa vụ trách nhiệm công dân công tác quản lý bảo vệ biên giới đất liền - Kiện toàn tổ chức máy, củng cố, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trang thiết bị phương tiện kỹ thuật cho cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ vùng biên giới Một nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền yếu máy quản lý, phương tiện kỹ thuật đội ngũ nhân làm công tác quản lý Do vậy, lâu dài để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước biên gới đất liền điều tất yếu phải làm kiện toàn máy quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đổi trang thiết bị đại cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ vùng biên giới Đây nhiệm vụ khó khăn điều kiện thực tế kinh tế - xã hội Việt Nam lâu dài phải tiến hành bước cách đồng - Cơ quan quản lý nhà nước biên giới, cán làm công tác viên cần phải thường xuyên tuyên truyền, phổi biến kiến thức công tác biên giới tới cán bộ, chiễn sĩ nhân dân dân tộc biên giới, coi nghiệp vụ thiếu công tác biên giới Giáo dục thuyết phục ba phương pháp quản lý nhà nước đạt hiệu cao lâu dài Do để công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền đạt hiệu cao việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật biên giới công tác biên giới phải thực cách thường xuyên, liên tục phải phổ biến cho đối tượng, đến với người dân Chúng ta thực cách chung chung theo chủ nghĩa “bình quân”, khu vực biên giới có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc lại có phong tục truyền thống riêng Việc phổ biến kiến thức tới cán bộ, chiến sĩ Kone Kham vong say 24 KH 7G làm công tác biên giới tuyên truyền cho nhân dân hiểu nhiệm vụ khó khăn mang lại hiệu cao có tính lâu dài - Thường xuyên giữ quan hệ hợp tác với ngành, cấp quyền, lực lượng quản lý biên giới Lào Trong thời gian tới cần phải phối hợp công tác Bộ, ngành hữu quan Trung ương ngành tỉnh công tác biên giới nói chung quản lý biên giới nói riêng Xây dựng chế hoạt động hợp lý hữu hiệu nhằm thống hoạt động đạo công tác biên giới, lãnh thổ quan hữu quan Trung ương địa phương Trên sở phân công, phân cấp cho ngành, quan thu thập, theo dõi, nghiên cứu tình hình theo chuyên môn, chức trách đồng thời đề xuất nội dung cần thống kiến nghị xin ý kiến Chính phủ phải giải đạo quan cấp thực - Cần thành lập quan chuyên trách có chức tra hoạt động quản lý biên giới đất liền Cơ quan đảm bảo đạo cấp thực cách nghiêm chỉnh đầy đủ, đồng thời phát sai phạm để có biện pháp xử lý kịp thời quan cá nhân có trách nhiệm thực công tác quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam – Lào Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời vấn đề có liên quan đến công tác biên giới ngành, quan hữu quan Đặc biệt phải tránh tượng cô lập thông tin dẫn đến việc đánh giá tình hình, báo cáo cấp đạo sở chồng chéo, mâu thuẫn quan hữu quan Các Bộ, ngành địa phương hữu quan phối hợp nghiên cứu, đề xuất sách, chế độ ưu đãi cán bộ, chiến sĩ thực nhiệm vụ vùng biên giới, tăng cường sở vật chất cho lực lượng bảo vệ biên giới như: phương tiện lại, thông tin liên lạc,… Ngoài hai nước cần có sách hỗ trợ cho địa phương để ổn định đưa dân sinh sống, làm ăn sát đường biên giới, làm đường tuần tra kết hợp dân sinh chạy dọc biên giới, phù hợp với điều kiệu hoàn cảnh cụ thể khu vực biên giới Kone Kham vong say 25 KH 7G Nhà nước cần đầu tư để phát triển kinh kế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc vùng biên giới Chúng ta phải thực cách đồng giải pháp việc quản lý nhà nước biên giới đạt hiệu cao Kone Kham vong say 26 KH 7G KẾT LUẬN Quản lý nhà nước lĩnh vực phức tạp nhạy cảm, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ Trong giai đoạn nay, mà tình hình kinh tế, trị giới có nhiều biến động, khu vực xảy nhiều kiện tranh chấp biên giới, lãnh thổ kết gây xung đột biên giới dẫn đến xung đột quốc gia, dân tộc, vấn đề quản lý nhà nước biên giới, lãnh thổ quan tâm đắn việc xử lý tranh chấp phù hợp với pháp luật nước láng giềng có chung biên giới điều ước quốc tế Nhận thức tầm quan trọng đó, Ủy ban Biên giới quốc gia trọng đến việc quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ quốc gia nói chung quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt Nam-Lào nói riêng Đánh giá tình hình quản lý biên giới đất liền Việt Nam- Lào, rút hạn chế học kinh nghiệm, sở đề giải pháp để nhằm xây dựng phương hướng quan hệ với Lào kỷ XXI, “Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định lâu dài”, để đạt điều đòi hỏi phải có phối hợp chung tất Bộ, ngành lĩnh vực trị, ngoại giao, an ninh, kinh tế kết hợp với phối hợp hữu nghị, tích cực từ hai phía, nhằm mục tiêu cuối giữ vững ổn định khu vực biên giới, tạo điều kiện ổn định, phát triển lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, xã hội giúp Việt Nam tiến kịp với nước khu vực giới Kone Kham vong say 27 KH 7G

Ngày đăng: 18/09/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

    • TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

    • BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM - LÀO

      • Đơn vị thực tập: Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao

      • Thời gian thực tập: 02/03/2010 - 02/05/2010

        • Công việc đã làm

        • MỤC LỤC

          • Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ủy ban Biên giới quốc gia

          • Vụ Biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan