1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm pháp luật bản quyền quyền tác giả

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 362,18 KB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T[.]

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Sinh viên nộp Ký tên A NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: I Quyền tác giả: Khái niệm: Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, song hành với tác giả tác phẩm Tác phẩm sản phẩm nhào nặn từ bàn tay tuyệt tác khối óc tác giả hay nói cách khác tác giả thể ẩn chứa tồn sống tác phẩm cịn tác phẩm linh hồn tác giả Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu” Như quyền tác giả loại quyền phát sinh sau tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Do đó, việc đăng ký quyền tác giả khơng mang tính bắt buộc mặt pháp lý, thực tế cần thiết đặc biệt quan trọng, thực tế cho thấy việc chứng minh quyền tác giả thuộc điều khó khăn, thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển cách nhanh chóng nạn chép lậu ngày trở nên phổ biến hết Điều kiện bảo hộ quyền tác giả: a Điều kiện bảo hộ quyền tác giả chung: Để đăng ký quyền tác giả tác phẩm buộc phải đáp ứng điều kiện bảo hộ quyền tác giả định: • Tác phẩm cần phải có tính sáng tạo: phải tác giả trực tiếp sáng tạo, không chép tác phẩm người khác • Cần thể hình thức vật chất định Ví dụ, tác phẩm truyện, thơ thể dạng trang viết; tác phẩm điện ảnh thể dạng thước phim,… b Điều kiện tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả: Tác giả có đầy đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả gồm: • Là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu • Là cá nhân, tổ chức Việt Nam nước có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước có đủ điều kiện đăng ký quyền tác giả • Là cá nhân tổ chức Việt Nam, nước ngồi có tác phẩm cơng bố đồng thời Việt Nam thời gian 30 ngày kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần đầu nước khác • Là cá nhân tổ chức nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên c Điều kiện bảo hộ loại hình tác phẩm: Để có đủ điều kiện đăng ký bảo hộ quyền tác giả tác phẩm cần phải đối tượng thuộc loại hình quy định Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ gồm có: • Bài giảng, phát biểu, nói khác • Tác phẩm báo chí, âm nhạc, điện ảnh, sân khấu • Tác phẩm tạo hình ứng dụng mỹ thuật • Tác phẩm nhiếp ảnh, kĩ thuật kiến trúc học • Bản họa đồ, đồ, sơ đồ, vẽ có liên quan đến địa hình, cơng trình khoa • Tác phẩm văn học, khoa học, giáo trình, sách giáo khoa tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác • Nghệ thuật dân gian tác phẩm văn học • Chương trình máy tính sưu tập liệu • Tác phẩm phái sinh (nếu khơng có gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng làm tác phẩm phái sinh) d Đối tượng không đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả: Ngồi tác phẩm khơng thuộc đối tượng không đăng ký bảo hộ quyền tác giả quy định Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 gồm có: • Tin tức thời đưa tin túy • Văn quy phạm pháp luật, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp, văn hành dịch thức văn • Q trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, nguyên lý, khái niệm, số liệu 3 Nội dung quyền tác giả: Quyền tác giả gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân khơng thể chuyển giao quyền chuyển giao, quyền nhân thân chuyển giao bảo hộ vô thời hạn tồn vĩnh viễn với tác phẩm Trong quyền nhân thân chuyển giao quyền “bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” coi quan trọng thực tiễn hay bị xâm phạm a Quyền nhân thân bao gồm: • Đặt tên cho tác phẩm: Tác giả có quyền đặt tên cho tác phẩm Tuy nhiên, quyền khơng áp dụng tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác • Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng • Cơng bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm: Đây hiểu việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng hợp lý để đáp ứng nhu cầu công chúng tùy theo chất tác phẩm Công bố tác phẩm khơng bao gồm việc trình diễn tác phẩm sân khấu, điện ảnh, âm nhạc; đọc trước cơng chúng tác phẩm văn học; phát sóng tác phẩm văn học, nghệ thuật; trưng bày tác phẩm tạo hình; xây dựng cơng trình từ tác phẩm kiến trúc • Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả b Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: • Quyền làm tác phẩm phái sinh: Tác phẩm phái sinh tác phẩm cá nhân/những cá nhân trực tiếp sáng tạo, hình thành sở một/những tác phẩm tồn (tác phẩm gốc) lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học, thể phương thức hay hình thức khác biệt với phương thức hay hình thức thể tác phẩm gốc, thông qua dạng vật chất định Tác phẩm phái sinh có đặc điểm sau: Một là, tác phẩm phái sinh hình thành sở một/những tác phẩm tồn Tác phẩm tồn cịn thời hạn hết thời hạn bảo hộ quyền công bố tác phẩm quyền tài sản Hai là, hình thức thể tác phẩm phái sinh, pháp luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung ý tưởng mà bảo hộ hình thức thể ý tưởng Mặt khác, tác phẩm phái sinh tác phẩm gốc Do đó, nhiều trường hợp hình thức thể tác phẩm phái sinh phải khác biệt hồn tồn khác biệt phần với hình thức thể tác phẩm gốc Ba là, tính nguyên gốc, tác phẩm phái sinh phải tác giả tự sáng tạo nên mà khơng chép từ tác phẩm/những tác phẩm khác Thuật ngữ “tác phẩm khác” hiểu kể tác phẩm tác giả Bốn là, dấu ấn tác phẩm gốc phải thể tác phẩm phái sinh, có nghĩa nhận biết tác phẩm phái sinh cơng chúng phải liên tưởng đến tác phẩm gốc, liên tưởng thể qua nội dung tác phẩm gốc Tác phẩm phái sinh dạng tác phẩm thực việc kế thừa tác phẩm tồn Khoản điều Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (sau viết tắt Công ước Berne) quy định: “Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển nhạc chuyển thể khác từ tác phẩm văn học nghệ thuật bảo hộ tác phẩm gốc, miễn không phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc” Các quy định pháp luật điều ước quốc tế có liên quan liệt kê dạng tác phẩm thuộc tác phẩm phái sinh mà không định nghĩa cụ thể tác phẩm phái sinh Việc liệt kê đúng, đủ thời điểm ban hành pháp luật, mà thiếu thời điểm sau ban hành pháp luật Tác phẩm phái sinh muốn bảo hộ phải đảm bảo yếu tố: mang dấu ấn sáng tạo tác giả Tuy nhiên, ranh giới sáng tạo phần sáng tạo hoàn toàn dễ nhận biết, ranh giới sáng tạo tác phẩm phái sinh xâm phạm quyền tác giả tác phẩm gốc khó nhận biết Do đó, việc bảo hộ tác phẩm phái sinh cần thiết có liên quan đến việc bảo hộ tác phẩm gốc, để tác phẩm phái sinh bảo hộ quyền tác giả điều kiện tiên không phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc • Biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng: Quyền biểu diễn tác phẩm theo luật nhiều quốc gia quyền biểu diễn trước cơng chúng địa điểm thời gian với số lượng quần chúng đủ lớn, ngoại trừ phạm vi gia đình, biểu diễn nhạc kịch nhà hát, đọc truyện, ngâm thơ đài phát thanh, truyền hình Nó cịn bao gồm biểu diễn gián tiếp thông qua ghi âm, ghi hình phát qua thiết bị tương thích địa điểm kinh doanh, thương mại máy bay, sàn nhảy, siêu thị, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ karaoke… • Sao chép tác phẩm: Quyền chép quyền quan trọng tác giả Việc xuất tác phẩm hình thức chép tác phẩm, hình thức chép cổ điển Việc ghi âm, ghi hình giảng, phát biểu, thuyết trình, việc vẽ lại tranh hình thức chép thuộc quyền chép tác phẩm Việc chép phần hay toàn tác phẩm phải đồng ý tác giả, khơng phân biệt hình thức, phương tiện sử dụng để chép, kể chép điện tử • Phân phối, nhập gốc tác phẩm: Quyền phân phối gốc, tác phẩm chủ sở hữu thực cho người khác thực việc sử dụng hình thức, phương tiện kĩ thuật mà cơng chúng tiếp cận để bán, cho thuê hình thức chuyển nhượng khác Đối với tác phẩm tạo hình, tác phẩm nhiếp ảnh quyền phân phối cịn bao gồm việc trưng bày, triển lãm trước cơng chúng • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác để công chúng tiếp cận địa điểm thời gian họ lựa chọn • Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính: quyền độc quyền chủ sở hữu Nó việc cho thuê để sử dụng có thời hạn, chủ sở hữu quyền tác giả bên sử dụng thỏa thuận theo hợp đồng Tóm lại nội dung quyền tác giả phong phú đa dạng, quyền tài sản quyền nhân thân tác giả nêu tự động phát sinh sau tác phẩm hình thành dạng vật chất định Các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tác phẩm phải thực nghĩa vụ pháp lí với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả hưởng tiền nhuận bút, thù lao lợi ích vật chất khác từ việc cho phép tổ chức, cá nhân khác khai thác, sử dụng tác phẩm Việc có hiểu biết định quyền tác giả góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho q trình sử dụng Giới hạn quyền tác giả: Để quyền tác giả lợi ích chung cộng đồng hài hịa với nhau, pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền tác giả số hành vi sử dụng, khai thác quyền tác giả Việc giới hạn quyền quy định trường hợp định, cá nhân, tổ chức khác có quyền sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao; sử dụng tác phẩm sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao a Sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: Theo Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ, trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: - Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; (luật quy định cụ thể số lượng chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân, khơng nhằm mục đích thương mại) - Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình;Việc trích dẫn tác phẩm phải đáp ứng điều kiện: Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn - Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; - Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; - Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; (Đây việc chép không Thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số) - Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền hình thức nào; - Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; - Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứngdụng trưng bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; - Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; - Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng.()chỉ áp dụng cho trường hợp nhập khơng q kiện: Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân trích dẫn tác phẩm cịn phải đáp ứng điều - Không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm; - Khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; - Phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Ngoài ra, tính hợp lý việc trích dẫn tác phẩm vào số lượng thực chất phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng khơng gây phương hại tới quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn Tuy nhiên cần lưu ý, việc trích dẫn tác phẩm nêu khơng áp dụng việc lại tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính b Sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao: Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao quy định Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ gồm: Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức toán bên thoả thuận Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo khơng thu tiền hình thức xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng theo quy định Chính phủ Lưu ý: - Việc sử dụng tác phẩm nêu không làm phương hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm - Việc sử dụng tác phẩm nêu không áp dụng tác phẩm điện ảnh, chương chình máy tính,tác phẩm tạo hình, tác phẩm kiến trúc Như vậy, pháp luật bảo hộ cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quyền mang tính độc quyền Bên cạnh đó, để hài hịa lợi ích quyền tác giả lợi ích chung cộng đồng,các trường hợp hạn chế quyền tác giả quy định cụ thể nêu Thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Theo Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, quyền tác giả bảo hộ thời hạn cụ thể sau: Quyền nhân thân (ngoại trừ quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm): Vô thời hạn Quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản, bao gồm: - Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh: 75 năm kể từ tác phẩm công bố lần - Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn 25 năm, kể từ tác phẩm định hình: 100 năm kể từ tác phẩm định hình - Các tác phẩm khơng thuộc loại hình trên: Suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối chết - Đối với tác phẩm khuyết danh mà thông tin tác giả xuất hiện: Suốt đời 50 năm sau tác giả chết II Quyền liên quan: Khái niệm: Liên quan đến quyền tác giả, ln xuất quyền đóng vai trị quan trọng khơng gọi Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi quyền liên quan) Quyền liên quan quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Như quyền liên quan thuật ngữ hiểu phải liên quan đến quyền tác giả, hay nói cách khác thiết phát sinh sở tồn tác phẩm trước Điều kiện bảo hộ quyền liên quan: a Tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan: • Diễn viên, ca sĩ, vũ công, nhạc công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (được gọi chung người biểu diễn) • Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn theo quy định khoản Điều 44 Luật Sở hữu trí tuệ 2005: “Tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính, sở vật chất – kỹ thuật nhằm thực biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn Trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan • Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu hình ảnh, âm thầm biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (sau gọi nhà sản xuất ghi âm, ghi hình) • Tổ chức khởi xướng, thực việc phát sóng (sau gọi tổ chức phát sóng) b Các đối tượng quyền liên quan bảo hộ: * Cuộc biểu diễn đủ điều kiện bảo hộ quyền liên quan thuộc trường hợp sau đây: • Cuộc biểu diễn cơng dân Việt Nam thực Việt Nam nước ngồi • Cuộc biểu diễn người nước ngồi thực Việt Nam • Cuộc biểu diễn định hình ghi hình, ghi âm bảo hộ theo quy định Điều 30 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 • Cuộc biểu diễn chưa định hình ghi hình, ghi âm mà phát sóng bảo hộ quyền liên quan dựa theo quy định Điều 31 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 • Cuộc biểu diễn bảo hộ theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có điều kiện bảo hộ quyền liên quan đây: * Bản ghi âm, ghi hình bảo hộ thuộc trường hợp • Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi hình, ghi âm có quốc tịch Việt Nam; • Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi hình, ghi âm bảo hộ theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên * Chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố bảo hộ thuộc trường hợp sau đủ điều kiện bảo hộ quyền liên quan: • Chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam; • Chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tổ chức phát sóng bảo hộ theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên * Cuộc biểu diễn, ghi hình, ghi âm, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố bảo hộ theo quy định với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả Nội dung quyền liên quan: a Quyền người biểu diễn: Việc sử dụng tác phẩm thơng qua hình thức biểu diễn ln địi hỏi sáng tạo người biểu diễn, hay, đẹp tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật phải thơng quan biểu diễn tác phẩm cơng chúng cảm nhận mức phần nhiều phụ thuộc vào tài sáng tạo trình truyền tải người biểu diễn Vì vậy, tùy theo phương diện định, hình thức nghệ thuật mà họ thể để biểu diễn tác phẩm mang dấu ấn cá nhân theo phong cách sáng tạo nên họ có quyền hưởng quyền lợi theo Theo Điều 29 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định quyền người biểu diễn bao gồm: + Quyền chép trực tiếp biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình theo quyền chủ sở hữu biểu diễn độc quyền thực cho phép người khác thực việc tạo khác từ ghi âm, ghi hình + Quyền chép gián tiếp biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình quyền chủ sở hữu biểu diễn độc quyền thực cho phép người khác thực việc tạo khác không từ ghi âm, ghi việc chép từ chương trình phát sóng, mạng thơng tin điện tử, viễn thơng hình thức tương tự khác + Quyền truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình quyền chủ sở hữu biểu diễn độc quyền thực cho phép người khác thực việc phổ biến biểu diễn chưa định hình đến cơng chúng phương tiện kỹ thuật ngồi phát sóng b Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Theo Điều 30 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa đổi Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quy định quyền nhà xuất ghi âm, ghi hình: Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền sau đây: + Sao chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình mình: Sao chép biểu diễn việc tạo ghi âm, ghi hình biểu diễn Trong đó, coi chép trực tiếp ghi âm, ghi hình tạo từ định hình lần âm thanh, hình ảnh biểu diễn (còn gọi bang gốc, đĩa gốc), coi chép gián tiếp ghi âm, ghi hình khơng tạo từ ghi âm, ghi hình gốc + Nhập khẩu, phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận được: Khi xác định người biểu diễn hưởng quyền quyền nói cần vào tư cách chủ thể họ biểu diễn Ngoài quyền nhân thân, người biểu diễn hưởng khoản tiền thù lao người khác sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại Việc hưởng thù lao người biểu diễn trường hợp tùy thuộc vào thỏa thuận người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thực chương trình ghi âm, ghi hình + Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hưởng quyền lợi vật chất ghi âm, ghi hình phân phối đến cơng chúng Theo Khoản Điều 33 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan hướng dẫn sử dụng chương trình phát sóng sau: Tổ chức, cá nhân sử dụng chương trình phát sóng tổ chức phát sóng khác để tái phát sóng truyền mạng viễn thông, thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật thực theo thỏa thuận quy định pháp luật liên quan Việc sửa đổi, cắt xén, bổ sung chương trình phát sóng tổ chức phát sóng khác để tái phát sóng truyền mạng viễn thông, thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác phải có thỏa thuận với chủ sở hữu chương trình phát sóng c Quyền tổ chức phát sóng: Theo Điều 31 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định quyền tổ chức phát sóng sau: + Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng + Phân phối đến cơng chúng chương trình phát sóng mình; + Định hình chương trình phát sóng mình; + Sao chép định hình chương trình phát sóng Tổ chức phát sóng hưởng quyền lợi vật chất chương trình phát sóng ghi âm, ghi hình, phân phối đến cơng chúng Hoạt động tổ chức việc sử dụng tác phẩm, chương trình biểu diễn người khác để truyền tải đến công chúng nên sử dụng tác phẩm, lợi nhân thân lợi ích vật chất cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm người biểu diễn chủ sở hữu quyền liên quan đến biểu diễn Giới hạn quyền liên quan: a Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: - Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học cá nhân; - Tự chép nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng cơng bố để giảng dạy; - Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thơng tin; - Tổ chức phát sóng tự tạm thời để phát sóng hưởng quyền phát sóng b Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao: - Sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức nào; - Sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố hoạt động kinh doanh, thương mại Thời hạn bảo hộ quyền liên quan: Thời hạn bảo hộ quyền người biểu diễn: Hiện nay, pháp luật hầu hết quốc gia quy định thời hạn bảo hộ quyền người biểu diễn mức 50 năm Khoản Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ quy định: “Quyền người biểu diễn bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm biểu diễn định hình” Như vậy, pháp luật quyền liên quan Việt Nam không phân biệt thời hạn bảo hộ quyền nhân thân người biểu diễn với thời hạn bảo hộ quyền tài sản cho họ Thời hạn bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: quy định Khoản Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ 2005 ( sửa đổi bổ sung 2009 ) sau: “Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm công bố năm mươi năm kể từ năm năm ghi âm, ghi hình định hình ghi âm, ghi hình chưa công bố” Thời hạn phù hợp với quy định điều ước quốc tế tương tự pháp luật hầu Thời hạn bảo hộ quyền tổ chức phát sóng: Theo quy định pháp luật Việt Nam hành ( Khoản Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ ), thời hạn bảo hộ quyền liên quan cho tổ chức phát sóng 50 năm tính từ năm năm chương trình phát sóng thực B THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: Thực trạng xâm phạm luật quyền: Những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả quyền liên quan nước quan tâm triển khai thực thi Nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề nâng lên rõ rệt Việc chi trả chế độ nhuận bút, thù lao chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan ngày thực nghiêm túc Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả quyền liên quan diễn phổ biến hầu hết lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật đến khoa học Công tác quản lý xử lý vi phạm quyền gặp nhiều khó khăn, internet ứng dụng tảng ngày phát triển Quyền tác giả quyền liên quan phận cấu thành sở hữu trí tuệ điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành khác Luật Điện ảnh, Luật Báo chí, Luật Quảng cáo, Luật Thư viện, nghệ thuật biểu diễn, hoạt động mỹ thuật, dịch vụ văn hóa… Với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, xử lý biện pháp dân sự, hành hình Với nỗ lực quan chức năng, ý thức tôn trọng thực thi pháp luật quyền tác giả quyền liên quan nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân nâng lên, thể việc ghi rõ nguồn, quyền sản phẩm, cơng trình sử dụng lại trích dẫn, khai thác… Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm, vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến Điển hình lĩnh vực báo chí, đầu tháng 102021, trang thơng tin điện tử tổng hợp tintucnamdinh.vn bị thu hồi giấy phép có sai phạm như: sử dụng tên miền gây nhầm lẫn với quan báo chí; đăng tải tin từ số báo điện tử chưa có văn cho phép đăng lại tin báo điện tử Dạng vi phạm trang tin điện tử lĩnh vực báo chí phổ biến Gõ từ khóa “vi phạm quyền lĩnh vực báo chí”, 0,5 giây 32,8 triệu kết (?!) Vi phạm quyền tác giả quyền liên quan lĩnh vực văn học, nhiếp ảnh, âm nhạc… gặp tuyến đường ngõ, xóm với băng rơn, hiệu, biển quảng cáo có sử dụng hình ảnh minh họa; cửa hàng, doanh nghiệp âm nhạc, phim truyền hình chưa trình chiếu thức tràn ngập copy mạng… Đặc biệt, với bùng nổ công nghệ thông tin khiến vấn nạn vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền - bảo hộ quyền tác giả thêm chồng chất khó khăn cho tác giả quan quản lý Với thiết bị công nghệ ngày đại, phát triển tảng ứng dụng, mạng xã hội, trở thành đối tượng xâm phạm bị xâm phạm quyền, vi phạm pháp luật Tình trạng “Nhà nhà vi phạm, người người vi phạm” với thói quen “xài chùa” dường trở thành điều hiển nhiên Một ngun nhân tình trạng cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cịn chưa sâu rộng, chưa kịp thời, không thường xuyên; việc thực thi pháp luật lĩnh vực nhiều bất cập Sự phối hợp quan máy thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan hạn chế; hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Cán theo dõi lĩnh vực kiêm nhiệm, chưa chuyên sâu chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ dẫn đến hiệu quản lý, thực thi chưa cao Bên cạnh đó, chủ sở hữu đối tượng bị vi phạm khơng chủ động “địi” quyền lợi cho “đứa tinh thần” dù xúc thấy chúng bị sử dụng tràn lan với mục đích thương mại Thống kê quan quản lý chun mơn cho thấy tác phẩm văn hố - nghệ thuật tác giả đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, hạn chế khiến cho tác giả muốn “đi kiện” đòi quyền lợi quyền bị xâm phạm gặp khó sở pháp lý Khơng dừng lại lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, vấn đề vi phạm quyền có xu hướng lan nhiều lĩnh vực khác Giải pháp khắc phục xâm phạm luật quyền: Căn theo văn quy phạm pháp luật hành biện pháp khắc phục hiệu hành vi vi phạm quyền tác giả bao gồm: - Buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn; - Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; - Buộc dỡ bỏ tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm hình thức điện tử, mơi trường mạng kỹ thuật số; - Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu từ việc thực hành vi vi phạm lệch - Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai - Buộc tái xuất tang vật vi phạm - Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm C TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 GlOBAL VIETNAM LAWYERS https://gvlawyers.com.vn/ LAWKEY https://lawkey.vn/ VLC https://www.vlcvn.com/vi/ HOANGANH IBC LAW FIRM https://luathoanganh.vn/ ... sóng thực B THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: Thực trạng xâm phạm luật quyền: Những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả quyền liên quan nước quan tâm triển khai thực. .. thuật, vấn đề vi phạm quyền có xu hướng lan nhiều lĩnh vực khác Giải pháp khắc phục xâm phạm luật quyền: Căn theo văn quy phạm pháp luật hành biện pháp khắc phục hiệu hành vi vi phạm quyền tác giả. .. Sinh vi? ?n nộp Ký tên A NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: I Quyền tác giả: Khái niệm: Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, song hành với tác

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w