Đề tài những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm pháp luật bản quyền

18 2 0
Đề tài những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm pháp luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 | P a g e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN TP HCM 2021[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN TP HCM 2021 1|Page BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên 2|Page MỤC LỤC: I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Khái niệm vi phạm quyền 1.2 Những hành vi vi phạm quyền 1.3 Căn xem xét hành vi vi phạm quyền 1.4 Yếu tố coi vi phạm quyền 1.5 Các dạng vi phạm quyền 1.6 Quy định xử lý vi phạm luật quyền 10 III THỰC TIỄN VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 12 2.1 Thực trạng vi phạm luật quyền 12 2.2 Trường hợp thực tiễn 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18 3|Page Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN PHẦN MỞ ĐẦU I Trí tuệ - Tài sản vơ hình lại vơ giá nhân loại Khi cách mạng công nghệ thông tin ngày bùng nổ mạnh mẽ, kinh tế dịch vụ ngày phát triển sáng tạo người khơng có giới hạn khơng phủ định giá trị mà loại tài sản mang lại cho Tuy nhiên, để giá trị tài sản trường tồn việc bảo vệ “trí tuệ” quan trọng, đặc biệt xu phát triển kinh tế, hội nhập tồn cầu vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu Ở Việt Nam, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ngày quan tâm, pháp luật sở hữu trí tuệ đời, cá nhân, tổ chức dần ý thức tầm quan trọng giá trị quyền sở hữu trí tuệ có biện pháp bảo vệ Tuy vậy, thực tế vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn nhanh dần trở thành “như cơm bữa” Đây thực thách thức lớn đối Việt Nam nói riêng giới nói chung II PHẦN NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Khái niệm vi phạm quyền Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền 1.2 Những hành vi vi phạm quyền Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009) hành vi sau bị coi xâm phạm quyền liên quan: • Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng 4|Page • Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng • Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng • Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn • Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng • Dỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử mà khơng phép chủ sở hữu quyền liên quan • Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan • Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan • Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố • Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà không phép người phân phối hợp pháp 1.3 Căn xem xét hành vi vi phạm quyền Theo quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP, hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đủ sau: – Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bị xem xét đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay khơng 5|Page – Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét + Yếu tố xâm phạm yếu tố tạo từ hành vi xâm phạm + Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ + Đối với quyền đăng ký quan có thẩm quyền, đối tượng bảo hộ xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ + Đối với quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng khơng đăng ký quan có thẩm quyền quyền xác định sở gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan (nếu có) Trong trường hợp gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan khơng cịn tồn tại, quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng xem có thực sở thơng tin tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan tương ứng, thể thông thường công bố hợp pháp – Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép – Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Theo đó, hành vi xâm phạm không xảy Việt Nam pháp luật Việt Nam khơng thể điều chỉnh không coi hành vi xâm phạm 1.4 Yếu tố coi vi phạm quyền Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: – Bản tác phẩm tạo cách trái phép; – Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; – Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; 6|Page – Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; – Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả phạm vi bảo hộ quyền tác giả xác định theo hình thức thể gốc tác phẩm; xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm gốc trường hợp xác định yếu tố xâm phạm tác phẩm phái sinh Yếu tố xâm phạm quyền liên quan thuộc dạng sau đây: – Bản định hình biểu diễn tạo cách trái phép; – Bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tạo cách trái phép; – Một phần toàn biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị chép, trích ghép trái phép; phần tồn chương trình phát sóng bị thu, giải mã phân phối trái phép; – Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền liên quan bị vơ hiệu hố trái phép; định hình biểu diễn bị dỡ bỏ bị thay đổi cách trái phép thông tin quản lý quyền liên quan Sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền liên quan Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan phạm vi bảo hộ quyền liên quan xác định theo hình thức thể định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Lưu ý: Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hay khơng, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm (bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) tác phẩm gốc 7|Page Bản tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị coi yếu tố xâm phạm trường hợp sau đây: – Bản sao chép phần toàn tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ người khác; – Tác phẩm (phần tác phẩm) phần toàn tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ người khác; – Tác phẩm, phần tác phẩm có nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm bảo hộ người khác 1.5 Các dạng vi phạm quyền 1.5.1 Vi phạm quyền tác phẩm • Sao chép nguyên văn phần hay tồn tác phẩm có từ trước khơng có giấy cho phép người hay giới có quyền • Lưu truyền trái phép phần hay tồn tác phẩm khơng thuộc quyền tác giả • Bản văn khơng bị chép ngun văn toàn ý tưởng chi tiết thứ tự trình bày tác phẩm bị chép Dạng vi phạm khó phát cho dạng vi phạm quyền có chứng "bản sao" bắt chước theo ngun mẫu Có thể thấy ví dụ luận án cao học không ghi rõ nguồn tác giả • Bản văn khơng bị chép nguyên văn bị thông dịch lại ý tưởng sáng tạo (thành ngôn ngữ khác hay thành dạng khác) Lưu ý Một tác phẩm không bị xem vi phạm quyền tổng hợp có tính sáng tạo riêng từ nhiều hệ thống tác phẩm khác ý (ý văn, ý nhạc, ý tưởng) có thơng tin rõ ràng nguồn tác giả Tuy nhiên, để kết luận tác phẩm khơng hay có vi phạm quyền, trường hợp này, thường phức tạp phải có can thiệp luật sư án 8|Page 1.5.2 Vi phạm quyền sáng chế • Sử dụng lại ý tưởng công bố sáng chế sáng chế nguyên thủy vòng hiệu lực luật pháp Ở cần lưu ý, sáng chế quốc gia hay địa phương này, khó dùng để chứng minh rằng: ứng dụng (dựa sáng chế đó) quốc gia khác vi phạm quyền, trừ sáng chế có cơng nhận quốc tế • Mô lại, hay viết lại (bằng ngôn ngữ khác hay cách viết khác) miêu tả ý kiến sáng tạo công nhận sáng chế thời hạn định nghĩa chủ quyền dạng vi phạm quyền Dạng tương đối khó phát dấu tích cấu trúc ý tưởng hay phương cách dàn dựng kỹ thuật dấu tích chứng minh sáng chế bị đánh cắp hay khơng Ví dụ: việc chép lại sáng chế phần mềm cách dùng ngơn ngữ lập trình khác ngôn ngữ sáng chế nguyên thủy thường bị xem vi phạm quyền người viết lại mơ theo ý tưởng cấp sáng chế Lưu ý: + Có nhiều trường hợp hai sáng chế tương tự xem ăn cắp Việc chứng minh hai sáng chế từ ý tưởng độc lập thường dựa vào chi tiết ngày tháng, người chứng kiến (làm chứng) và, quan trọng hơn, chi tiết chứng tỏ có khác nguồn gốc, động lực, hay cách cấu trúc sáng chế + Tuỳ theo quốc gia, sáng chế có hiệu lực thời gian pháp định Các sáng chế có tính quốc tế thường có hiệu lực tối đa 20 năm Sau thời hạn pháp định này, ý tưởng sáng tạo xem kiến thức chung nhân loại người sử dụng mà khơng phải xin phép tác quyền 1.5.3 Các dạng vi phạm khác Các dạng vi phạm quyền khác bao gồm từ việc chép, mô lại thương hiệu (trade mark) hay biểu hiệu (logo) tổ chức, việc chép chi tiết có tính hệ thống mà phải qua trình tự thời gian dài chứng minh Những vi phạm thường khó phân định nhiều lúc phải tốn nhiều thời gian tài lực để chứng minh trước tồ án có hay khơng có vi phạm quyền 9|Page Trong tiếng Việt cịn có từ đạo văn việc ăn cắp quyền văn Một từ tương tự đạo nhạc, ăn cắp giai điệu nhạc sáng tác người khác, đạo hình, ăn cắp chỉnh sửa hình ảnh trái phép khơng thuộc • Ngoại trừ trường hợp ngoại lệ Tôn-giáo: Việc chép Tam tạng Kinh điển khơng thể gọi đạo văn kinh điển Ví dụ: Bạn chép kinh, Luật, Luận Thầy, tổ xuất gian hay cố Tăng Ni, bạn quyền chép nội dung kinh Tác-giả (Là không chép văn Tácgiả) • Ngoại lệ 2: Có văn Tăng sĩ viết để truyền bá văn hóa tâm linh đa số tự chép, Hoặc Tác-giả, soạn-giả Tăng sĩ cịn khuyến khích sẵn văn họ Xem thử Ví dụ này: Của soạngiả Thiện Nhật Nếu việc chép bạn, có viết rõ nơi xuất xứ, ấn phẩm, tên soạn-giả hay Tác-giả 1.6 Quy định xử lý vi phạm luật quyền Bước 1: Phân tích hành vi xâm phạm Phân tích hành vi xâm phạm có tác dụng tìm kiếm phát chứng vi phạm Các chứng dạng hình ảnh,… Từ đó, vào chứng để định có hay không hành vi xâm phạm quyền tác giả tính đến bước để xử lý vi phạm Bước 2: Gửi thư cảnh báo Gửi thư cảnh báo thủ tục bắt buộc việc xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên việc để nhắc nhở bên vi phạm động thái tạo hội cho bên có phương án giải dễ dàng, bớt phức tạp thủ tục Khi xác minh, phân tích thu thập chứng vi phạm, tác giả chủ sở hữu tác phẩm gửi thư cảnh báo tới bên xâm phạm yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm Trường hợp gửi thư cảnh báo mà bên vi phạm dừng hành vi, bên thỏa thuận thống tự giải đền bù có thiệt hại dừng bước Trường hợp bên xâm phạm không chấm dứt hành vi xử lý vi phạm quyền tác giả tiếp Bước Bước 3: Nộp đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm 10 | P a g e Sau gửi thư cảnh báo, khơng đạt kết thỏa đáng tác giả/chủ sở hữu tiến hành nộp đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam hành để yêu cầu quan chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý Cơ quan có thẩm quyền giải vi phạm quyền tác giả quy định Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ là: quan Tồ án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy Ban Nhân Dân cấp Bước 4: Quy trình xử lý vi phạm quyền – Khi nhận đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền tác giả, Cơ quan chức có thẩm quyền tiến hành thụ lý đơn làm thủ tục cần thiết để giải – Thời hạn giải 10 ngày kể từ ngày nhận đơn hợp lệ – Nếu đơn yêu cầu chưa đủ thông tin, tài liệu, chứng cứ,…, quan tiếp nhận phải yêu cầu người nộp đơn bổ sung thơng tin, tài liệu cịn thiếu, chứng ấn định thời hạn hợp lý không 30 ngày để người yêu cầu sửa đổi, bổ sung – Cơ quan tiếp nhận xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả có quyền từ chối yêu cầu giải nêu rõ lý từ chối trường hợp sau: + Hết thời hạn ấn định quy định mà người yêu cầu xử lý khơng đáp ứng u cầu quan có thẩm quyền việc bổ sung tài liệu, chứng vật có liên quan; + Hết thời hiệu xử lý theo quy định pháp luật; + Kết xác minh quan xử lý quan công an cho thấy khơng có hành vi xâm phạm mơ tả đơn u cầu; + Có văn từ phía quan có thẩm quyền việc khơng đủ để xử lý vi phạm quyền tác giả – Kết quả: Cơ quan có thẩm quyền định xử lý vi phạm, đồng thời áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có xác định có hành vi xâm phạm quyền tác giả Các hình thức xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả – Xử phạt vi phạm hành – Xử lý hình 11 | P a g e – Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành ( lưu ý: Tại Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định chi tiết mức phạt hành vi xâm phạm quyền tác giả từ Điều đến Điều 35 Nghị định này) THỰC TIỄN VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Thực trạng vi phạm luật quyền 2.1.1 Tình hình thực tế Theo Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công an), thời gian qua, thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam với tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất, bn bán hàng giả Việt Nam diễn phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ, sản xuất, bn bán hàng giả diễn lĩnh vực kinh tế, khu vực sản xuất, chế biến, lưu thông xuất nhập khẩu, xảy với loại hàng hóa từ hàng tiêu dùng thơng thường đến loại hàng hóa có giá trị cao Cụ thể: • Thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan thể hầu hết lĩnh vực Thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam nhóm quyền thể hành vi xâm phạm in sách lậu, sử dụng tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, ghi âm, ghi hình mà khơng trả tiền cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan… phổ biến Hành vi vi phạm trở nên phức tạp mơi trường internet, người sử dụng dễ dàng mạo danh tác giả dễ dàng thực hành vi chép phổ biến trái phép Trong môi trường kỹ thuật số, hành vi mạo danh tác giả diễn phổ biến tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng Việc mạo danh chủ yếu diễn môi trường mạng xã hội Facebook, Instagram,… Những kẻ mạo danh thường lập tài khoản lấy tên tác giả tiếng để đăng tải tác phẩm nhằm thu hút thêm lượt tương tác với đăng Để bảo vệ tác giả khỏi bị mạo danh, nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội có cơng cụ giúp người dùng báo cáo tài khoản giả mạo để xử lý Tuy nhiên, biện pháp mạnh mà nhà cung cấp áp dụng xóa bỏ tài khoản tác phẩm mạo danh tác giả, việc lập tài khoản mạng xã hội tương đối dễ dàng • Đối với thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Hiện nay, mặt hàng giả mạo hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ngày đa dạng chủng loại tinh vi hình thức Trong nhận thức người tiêu dùng chưa thật đầy đủ, nên việc phân 12 | P a g e biệt hàng thật – hàng giả trở nên khó khăn người tiêu dùng Hơn nữa, phương thức sản xuất, nhập khẩu, tiếp thị, mua bán mặt hàng vi phạm sở hữu cơng nghiệp ngày trở nên tinh vi, có tổ chức liên tỉnh, liên vùng, liên quốc gia Tình trạng làm giả hàng tiêu dùng đáng báo động Việt Nam ảnh hưởng lớn đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng liên quan đến nhiều lĩnh vực mỹ phẩm, rượu, dược, cơng nghiệp… • Bên cạnh đó, thực trạng sở hữu tríb tuệ Việt Nam cho thấy, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Điều cho thấy, cơng tác đấu tranh chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng phức tạp 2.1.2 Nguyên nhân vi phạm luật quyền Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày gia tăng • Thứ nhất, hành vi sản xuất, bn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ ln tạo “siêu lợi nhuận” nên có sức hút, lôi kéo nhiều đối tượng tham gia, kể người lao động túy, nhiều địa bàn nhiều lĩnh vực khác • Thứ hai, q trình hội nhập, ngồi tác động tích cực góp phần làm nên kết đáng kể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, phát sinh yếu tố tiêu cực xâm nhập vào kinh tế nhiều thành phần với tính cạnh tranh cao diễn biến phức tạp nước ta Các mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú có cải tiến chưa đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng, điều kiện thu nhập bình qn thấp, giá hàng hố sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nên bất cân đối Vì vậy, nhiều người tiêu dùng ưa lựa chọn sản phẩm giả mẫu mã, kiểu dáng cơng nghiệp “như thật” mà lại có giá bán thấp Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, thiếu tôn trọng người tiêu dùng, mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái sản phẩm bảo hộ có uy tín, chất lượng, kiểu dáng để gây nhầm lẫn người tiêu dùng Vì vậy, việc chụp, mô phỏng, làm nhái sản phẩm để giành giật thị trường trở thành tượng phổ biến Đây 13 | P a g e nguyên nhân dẫn đến sản xuất, bn bán hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ tồn ngày mở rộng quy mô hoạt động • Thứ ba, phần lớn chủ sở hữu trí tuệ chưa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chưa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, trình độ hiểu biết tác hại xâm phạm sở hữu trí tuệ sức khoẻ, lợi ích cộng đồng cịn hạn chế Hiện doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo sở hữu trí tuệ, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Trong thời gian qua, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại quên khâu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố khu vực thị trường phát triển Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Có doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng đến doanh số mức tiêu thụ sản phẩm, không dám công khai sản phẩm bị làm giả Có sản phẩm làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp sản xuất không phát được, đến biết, có số biện pháp khắc phục khơng đáng kể, coi “chấp nhận sống chung với hàng giả” • Thứ tư, quy định sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ chưa tập trung, mà rải rác nhiều văn bản, như: Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2008), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Luật Khoa học Công nghệ năm 2000, Pháp lệnh Giống trồng năm 2004, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011), Luật Hải quan năm 2002… nhiều văn hướng dẫn, thi hành luật, pháp lệnh nêu Trong đó, quy định sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt quy định biện pháp chế tài xử lý chủ yếu dừng hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Chế tài hình áp dụng với cá nhân, nhóm tội sở hữu trí tuệ chủ yếu tổ chức thực hiện, vậy, khơng thể truy cứu trách nhiệm hình với pháp nhân Các quy định yếu tố cấu thành tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền tác giả, tội sản xuất, buôn bán hàng giả chưa cập nhật nội dung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, chưa phù hợp với yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiệp 14 | P a g e định thương mại Việt-Mỹ hiệp định Tổ chức Thương mại giới (WTO) • Thứ năm, thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (UBND cấp, tra khoa học cơng nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) có thẩm quyền xử phạt vi phạm[5] Theo thông lệ nước giới tịa án phải đóng vai trò quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trị tịa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tòa án lại khơng q 10 trường hợp Chưa kể, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ pháp luật cịn hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ máy tính… 2.1.3 Đề xuất giải pháp Tóm lại, từ thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam, nhận thấy việc đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ quyền lợi, trách nhiệm người Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động sở hữu trí tuệ nước ta lành mạnh, công bằng, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, cần làm tốt vấn đề sau: • Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tế Hiện nay, quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn điểm yếu, dẫn đến hiệu thực thi hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách đầy đủ Đây bất lợi Việt Nam tiến trình hội nhập thương mại quốc tế • Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm 15 | P a g e • Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Nâng cao vai trò tòa án việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tăng cường sở vất chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ • Thứ tư, tiếp tục tăng cường vai trò quản lý điều hành nhà nước, sửa đổi chế, sách nhằm khuyến khích sản xuất hàng hoá nước đủ sức cạnh tranh hàng hóa ngoại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hạn chế lạm phát giảm tỉ lệ thất nghiệp • Thứ năm, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở số quốc gia khu vực nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ 2.2 Trường hợp thực tiễn Một số vụ việc vi phạm quyền đáng ý sau: • Vụ tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo mì Hảo Hạng Ngày 26/1/2015, Acecook phát sản phẩm Hảo Hạng Asia Foods có kiểu dáng thiết kế bao bì gây nhầm lẫn với mì Hảo Hảo Cụ thể, kiểu chữ, hình tơ mì, sợi mì tơm, màu sắc chủ đạo bao bì tạo nên tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận Cho thiết kế mì Hảo Hạng giống hệt với bao bì mì Hảo Hảo mình, Acecook Việt Nam định kiện tòa, yêu cầu bốn vấn đề: xác định hành vi vi phạm Asia Foods, buộc chấm dứt vi phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ, bồi thường thiệt hại gần 700 triệu đồng cho Acecook Đầu tháng 2, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Asia Foods hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Sau đó, bên nhiều lần làm việc với không đạt thống 16 | P a g e Tại phiên tịa sơ thẩm, TAND tỉnh Bình Dương tun mì Hảo Hạng Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ mì Hảo Hảo Acecook Do Asia Foods phải chấm dứt vi phạm, đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ liên tiếp Tòa tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đồng chi phí luật sư cho Acecook • Vụ án vi phạm nhãn hiệu Asano Năm 2008, Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Đông Phương cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Asano Đến năm 2015, Công ty phát thị trường có Cơng ty cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam sử dụng nhãn hiệu Asanzo có kiểu dáng, mẫu mã giống với nhãn hiệu Asano mà công ty đăng ký bảo hộ Ngày 10/8/2015, Công ty Đông Phương gửi hồ sơ cho Viện Khoa học sở hữu trí tuệ để giám định Ngày 18/8/2015, kết luận giám định khẳng định, dấu hiệu Asanzo yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu Asano Công ty Đơng Phương sau gửi văn u cầu xử phạt hành vi tới quan chức năng, khơng nhận phản hồi Trong đó, Cơng ty Asanzo quảng bá rộng rã nhãn hiệu phương tiện đại chúng Vì vậy, Cơng ty Đơng Phương gửi khởi kiện vụ việc tòa án, yêu cầu Công ty Asanzo phải bồi thường thiệt hại số tiền tạm tính 500 triệu đồng, xin lỗi cải cơng khai xóa bỏ tồn hàng hóa dán nhãn hiệu Bản án sơ thẩm TAND TP.HCM năm 2018 tuyên buộc Công ty Asanzo chấm dứt hành vi xâm phạm, xóa bỏ nhãn hiệu Asanzo, hình dán sản phẩm buộc công ty phải bồi thường số tiền 100 triệu đồng cho Công ty Đông Phương III KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ, nước có xu hướng hợp tác ngày sâu, rộng, chặt chẽ tất lĩnh vực vấn đề luật quyền 17 | P a g e nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt quan tâm khơng ngừng đẩy mạnh để phát triển Có thể thấy rõ nay, đảng nhà nước ta tích cực ban hành sửa đổi bổ sung liên tục luật quyền để xây dựng hệ thống luật pháp vững mạnh Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến tích cực , thực tiễn vi phạm quyền Việt Nam có hạn chế, bất cập đáng báo động thách thức lớn nước ta nước khác, để hướng tới mục tiêu chung xã hôi ngày văn minh, đại -HẾT - TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_ph%E1%BA%A1m_b%E1%BA%A3n_quy% E1%BB%81n https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_ph%E1%BA%A1m_b%E1%BA%A3n_quy% E1%BB%81n http://daidoanket.vn/cac-vu-vi-pham-ban-quyen-tiep-tuc-bi-phanh-phui524156.html https://accgroup.vn/thuc-trang-so-huu-tri-tue-o-vietnam/#2_Thuc_trang_so_huu_tri_tue_o_Viet_Nam 18 | P a g e ... Những hành vi vi phạm quyền 1.3 Căn xem xét hành vi vi phạm quyền 1.4 Yếu tố coi vi phạm quyền 1.5 Các dạng vi phạm quyền 1.6 Quy định xử lý vi phạm luật quyền ... 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18 3|Page Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN PHẦN MỞ ĐẦU I Trí tuệ - Tài sản vơ hình lại vô giá nhân loại Khi cách mạng... Sinh vi? ?n nộp Ký tên 2|Page MỤC LỤC: I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Khái niệm vi phạm quyền 1.2 Những

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan