1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về vi phạm pháp luật bản quyền

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 315,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOAMỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Tiểu Luận LUẬT BẢN QUYỀN Tên đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN Giáo viên giảng dạy ĐỖ TUẤN[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP _ _ Tiểu Luận LUẬT BẢN QUYỀN Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN Giáo viên giảng dạy: ĐỖ TUẤN VIỆT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Trường đại học Kiến Trúc TPHCM phúc Độc lập – Tự – Hạnh BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN Họ tên sinh viên: Mã số sinh viên: Mã lớp học phần: Điểm tiểu luận Ghi số Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng Sinh viên nộp Ký tên năm LỜI MỞ ĐẦU Khi làm việc môi trường sáng tạo nội dung, nghệ thuật, văn học,…thì việc quan tâm đến vấn đề Luật quyền quan trọng, Luật quyền giúp tác giả bảo vệ sản phẩm mình, bảo vệ quyền lợi người bỏ công sức để sáng tạo tác phẩm NỘI DUNG Vi phạm quyền gì? Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền Tranh chấp vi phạm quyền thường giải thông qua đàm phán trực tiếp, thông báo xử lý, kiện tụng tòa án dân Vi phạm thương mại tổng hợp quy mô lớn, đặc biệt liên quan đến hàng giả, bị truy tố thông qua hệ thống tư pháp hình Thay đổi kỳ vọng cơng chúng, tiến công nghệ kỹ thuật số tiếp cận ngày tăng Internet dẫn đến vi phạm ẩn danh, phổ biến đến mức ngành cơng nghiệp phụ thuộc quyền tập trung vào việc theo đuổi cá nhân tìm kiếm chia sẻ nội dung bảo vệ quyền trực tuyến, mà tập trung vào việc mở rộng quyền pháp luật công nhận xử phạt, với tư cách người xâm phạm gián tiếp, nhà cung cấp dịch vụ nhà phân phối phần mềm cho tạo điều kiện khuyến khích hành vi xâm phạm cá nhân người khác Ước tính tác động kinh tế thực tế việc vi phạm quyền khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, chủ quyền, đại diện ngành nhà lập pháp từ lâu mô tả hành vi vi phạm quyền trộm cắp ngơn ngữ mà số tịa án Hoa Kỳ coi mang tính miệt thị gây tranh cãi Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền Khái niệm quyền tác giả: Khái niệm quyền tác giả theo quy định Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu.” Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Quyền tác giả bao gồm: quyền tác giả; quyền chủ sở hữu quyền tác giả Khái niệm quyền liên quan: Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt quyền liên quan) giải thích khoản Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP là: “Quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố” Trong Công ước Berne, quyền liên quan đề cập với thuật ngữ “quyền kề cận” nhằm để xác định quyền cá nhân, tổ chức biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng… Luật quyền số nước xác định quyền liên quan (quyền kề cận) quyền dành cho người biểu diễn, cá nhân, tổ chức ghi âm, ghi hình, phát sóng, truyền cáp Như vậy, bên cạnh việc xác định bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm, pháp luật quốc gia giới quy định việc bảo vệ quyền chủ thể khác có liên quan đến tác phẩm Để tác phẩm đến với cơng chúng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người trực tiếp thực công việc chuyển tải tác phẩm trước cơng chúng (tác giả nhạc, ca khúc tự trình diễn) Để tác phẩm đến với đơng đảo cơng chúng vai trị người biểu diễn, củạ tổ chức sản xuất băng, đĩa ghi âm, ghi hình, tổ chức thực chương trình phát sóng thật cần thiết Hoạt động cá nhân, tổ chức phương thức chuyển tải tác phẩm tới cơng chúng, theo quyền họ pháp luật bảo hộ Bất kì quốc gia phải ghi nhận bảo hộ quyền chủ thể quyền liên quan đến quyền tác giả bảo hộ theo hai phương diện Thứ nhất, quyền nhân thân, quyền tài sản cá nhân, tổ chức thực việc chuyển tải, truyền đạt tác phẩm tới công chúng thông qua việc biểu diễn tác phẩm, sản xuất ghi âm, ghi hình phát sóng tác phẩm Thứ hai, tổng hợp quy định pháp luật để xác định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản cá nhân, tổ chức biểu diễn tác phẩm, cá nhân, tổ chức sản xuất ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn ghi âm, ghi hình, phát sóng tác phẩm Chủ sở hữu quyền tác giả quyền chủ sở hữu: a) Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản liên quan đến tác phẩm thừa nhận dù họ người trực tiếp khơng trực tiếp tạo tác phẩm Theo đó, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định nội dung từ Điều 36 đến điều 42 Theo quy định điều từ điều 36 đến điều 42 Luật sở hữu trí tuệ 2005 cá nhân, tổ chức sau thừa nhận chủ sở hữu quyền tác giả: *Chủ sở hữu tác giả Tác giả tác phẩm đồng thời thừa nhận chủ sở hữu tác phẩm tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kĩ thuật để sáng tạo tác phẩm mà thực theo nhiệm vụ theo hợp đồng giao việc Trong trường hợp này, toàn quyền nhân thân quyền tài sản có từ tác phẩm thuộc tác giả *Chủ sở hữu đồng tác giả Nếu tác phẩm nhiều người sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kĩ thuật để tạo tác phẩm họ đồng tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm Trong trường hợp này, tác phẩm tạo họ chủ sở hữu hợp Các đồng chủ sở hữu tác phẩm có chung quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Các đồng tác giả sáng tạo tác phẩm theo quy định trên, có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần đồng tác giả khác có quyền nhân thân quyền tài sản phần riêng biệt *Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả tạo tác phẩm Đây trường hợp tác giả sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ chuyên môn quan, tổ chức nơi làm việc giao Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả người thuộc tổ chức gioa kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tài sản quyền Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm, trừ trường hợp có thoả thuận khác *Cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng Các cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả để tác giả tạo tác phẩm theo hợp đồng giao kết chủ sở hữu quyền tài sản tác phẩm Nếu quan, tổ chức cá nhân giao kết hợp đồng riêng tổ chức cá nhân quan chủ sở hữu quyền tài sản tác phẩm Ngược lại, có nhiều tổ chức hay nhiều cá nhân giao kết hợp đồng sáng tạo tác phẩm với tác giả đồng chủ sở hữu quyền tài sản *Người thừa kế quyền tác giả Tổ chức, cá nhân thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế chủ sở hữu quyền tài sản quyền Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Người thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế (gồm cá nhân, tổ chức) chủ sở hữu quyền thuộc tác phẩm thừa kế Trong đó, người thừa kế quyền tác giả người để lại thừa kế chủ sở hữu chủ sở hữu tác phẩm thừa kế Mặt khác, cần phải xác định thêm có nhiều người thừa kế chủ sở hữu tác phẩm mà người để lại thừa kế không phân định phần quyền người họ xác định đồng chủ sở hữu chung hợp Nếu người để lại thừa kế xác định cụ thể phần quyền mà người thừa kế hưởng người chủ sở hữu riêng phần quyền *Người chuyển giao quyền Tổ chức, cá nhân chuyển giao một, số toàn quyền tài sản quyền Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm theo thoả thuận hợp đồng chủ sở hữu quyền tác giả *Nhà nước Nhà nước chủ sở hữu tác phẩm sau đây: Tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp Tổ chức, cá nhân quản lý tác phẩm khuyết danh hưởng quyền chủ sở hữu danh tính tác giả xác định Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu chết khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản Tác phẩm chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước b) Các quyền chủ sở hữu Nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (Luật SHTT) Cụ thể:  Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả đồng tác giả: có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật SHTT  Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế; Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền; Chủ sở hữu Nhà nước: có quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật SHTT “Điều 19 Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả." "Điều 20 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.” Chủ sỡ hữu quyền liên quan quyền chủ sỡ hữu: a) Khái niệm nhà sản xuất bàn ghi âm, ghi hình: Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác Bản ghi âm, ghi hình tổ chức, cá nhân sản xuất thời gian, tài chính, sở vật chất- kĩ thuật b) Quy định bảo hộ ghi âm, ghi hình: Bản ghi âm, ghi hình bảo hộ thuộc trường hợp sau đây:  Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam;  Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên c) Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có độc quyền thực cho phép người khác thực quyền sau đây:  Sao chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình  Nhập khẩu, phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hưởng quyền lợi vật chất ghi âm, ghi hình phân phối đến công chúng lao d) Giới hạn quyền Sử dụng quyền xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù Tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thoả thuận cho nhà sản xuất ghi âm, ghi hình kể từ sử dụng; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo khơng thu tiền hình thức xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho nhà sản xuất ghi âm, ghi hình kể từ sử dụng theo quy định Chính phủ Sử dụng trực tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức việc tổ chức phát sóng dùng ghi âm, ghi hình để phát sóng phương tiện vô tuyến hữu tuyến, bao gồm việc truyền qua vệ tinh, môi trường kỹ thuật số Sử dụng gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức việc tiếp sóng, phát lại chương trình phát sóng; chuyển chương trình mơi trường kỹ thuật số lên sóng Tổ chức, cá nhân sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố hoạt động kinh doanh, thương mại xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thoả thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng kể từ sử dụng; trường hợp khơng thoả thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật Sử dụng ghi âm, ghi hình công bố hoạt động kinh doanh, thương mại việc tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình công bố để sử dụng nhà hàng, khách sạn, cửa hàng, siêu thị; sở kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ bưu chính, viễn thơng, mơi trường kỹ thuật số; hoạt động du lịch, hàng không, giao thông công cộng Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền theo quy định nêu không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường ghi âm, ghi hình khơng gây phương hại đến quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Lưu ý: Việc hưởng tiền thù lao người biểu diễn trường hợp ghi âm, ghi hình sử dụng tùy thuộc vào thoả thuận người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thực chương trình ghi âm, ghi hình Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ năm mươi năm tính từ năm năm công bố năm mươi năm kể từ năm năm ghi âm, ghi hình định hình ghi âm, ghi hình chưa cơng bố e) Hành vi xâm phạm  Chiếm đoạt quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình  Mạo danh nhà sản xuất ghi âm, ghi hình  Công bố, sản xuất phân phối ghi âm, ghi hình mà khơng phép nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Sao chép, trích ghép ghi âm, ghi hình mà khơng phép nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Để xác định hành vi có thật hành vi vi phạm quyền tác giả hay không, bạn cần dựa vào hướng dẫn Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam.” Như vậy, phải xét đến yếu tố cho hành vi cụ thể để nhận định xác hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm Cần lưu ý, có đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả đối tượng bị xem xét để xác định có hay khơng hành vi xâm phạm quyền tác giả Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả Để hiểu rõ vi phạm quyền gì, bạn cần nắm yếu tố xâm phạm quyền tác giả Theo quy định khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: “1 Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: a) Bản tác phẩm tạo cách trái phép; b) Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; đ) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.” Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm tác phẩm gốc Trong trường hợp xâm phạm quyền tác giả, bạn bị xử phạt hành theo quy định Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, mơi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả quyền liên quan tỉnh ta nước quan tâm triển khai thực thi Nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề nâng lên rõ rệt Việc chi trả chế độ nhuận bút, thù lao chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan ngày thực nghiêm túc Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền tác giả quyền liên quan diễn phổ biến hầu hết lĩnh vực từ văn học, nghệ thuật đến khoa học Công tác quản lý xử lý vi phạm quyền gặp nhiều khó khăn, internet ứng dụng tảng ngày phát triển Quyền tác giả quyền liên quan phận cấu thành sở hữu trí tuệ điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành khác Luật Điện ảnh, Luật Báo chí, Luật Quảng cáo, Luật Thư viện, nghệ thuật biểu diễn, hoạt động mỹ thuật, dịch vụ văn hóa… Với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, xử lý biện pháp dân sự, hành hình Là quan Nhà nước có chức quản lý quyền tác giả, quyền liên quan tác phẩm văn học, nghệ thuật địa phương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (VH, TT DL) tham mưu UBND tỉnh ban hành nhiều văn hướng dẫn, đạo việc thực quy định pháp luật, chế độ, sách quyền tác giả, quyền liên quan; Tiếp nhận, giải đáp xử lý nội dung liên quan đến việc thực thi quyền tác giả, quyền liên quan địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; định kỳ có văn hướng dẫn, lồng ghép phổ biến quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan cho đơn vị, đối tượng thực thi liên quan địa bàn Trong thời gian qua, Sở VH, TT DL phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan tăng cường tra, kiểm tra sở kinh doanh, dịch vụ văn hóa phát nhiều sở kinh doanh Karaoke, kinh doanh băng đĩa số đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật vi phạm; sản phẩm vi phạm chủ yếu băng đĩa lậu, băng rơn quảng cáo khơng có giấy phép, sách luồng loại, lễ hội nhiều nội dung khác Đã phạt cảnh cáo phạt tiền 100 sở, thu nộp ngân sách Nhà nước gần tỷ đồng Với nỗ lực quan chức năng, ý thức tôn trọng thực thi pháp luật quyền tác giả quyền liên quan nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân nâng lên, thể việc ghi rõ nguồn, quyền sản phẩm, cơng trình sử dụng lại trích dẫn, khai thác… Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm, vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến Điển hình lĩnh vực báo chí, đầu tháng 10-2021, trang thơng tin điện tử tổng hợp tintucnamdinh.vn bị thu hồi giấy phép có sai phạm như: sử dụng tên miền gây nhầm lẫn với quan báo chí; đăng tải tin từ số báo điện tử chưa có văn cho phép đăng lại tin báo điện tử Dạng vi phạm trang tin điện tử lĩnh vực báo chí phổ biến Gõ từ khóa “vi phạm quyền lĩnh vực báo chí”, 0,5 giây 32,8 triệu kết (?!) Vi phạm quyền tác giả quyền liên quan lĩnh vực văn học, nhiếp ảnh, âm nhạc… gặp tuyến đường ngõ, xóm với băng rơn, hiệu, biển quảng cáo có sử dụng hình ảnh minh họa; cửa hàng, doanh nghiệp âm nhạc, phim truyền hình chưa trình chiếu thức tràn ngập copy mạng… Đặc biệt, với bùng nổ công nghệ thông tin khiến vấn nạn vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền - bảo hộ quyền tác giả thêm chồng chất khó khăn cho tác giả quan quản lý Với thiết bị công nghệ ngày đại, phát triển tảng ứng dụng, mạng xã hội, trở thành đối tượng xâm phạm bị xâm phạm quyền, vi phạm pháp luật Tình trạng “Nhà nhà vi phạm, người người vi phạm” với thói quen “xài chùa” dường trở thành điều hiển nhiên Một ngun nhân tình trạng cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cịn chưa sâu rộng, chưa kịp thời, không thường xuyên; việc thực thi pháp luật lĩnh vực nhiều bất cập Sự phối hợp quan máy thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan hạn chế; hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Cán theo dõi lĩnh vực kiêm nhiệm, chưa chuyên sâu chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ dẫn đến hiệu quản lý, thực thi chưa cao Bên cạnh đó, chủ sở hữu đối tượng bị vi phạm khơng chủ động “địi” quyền lợi cho “đứa tinh thần” dù xúc thấy chúng bị sử dụng tràn lan với mục đích thương mại Thống kê quan quản lý chun mơn cho thấy tác phẩm văn hố - nghệ thuật tác giả Nam Định đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, hạn chế khiến cho tác giả muốn “đi kiện” đòi quyền lợi quyền bị xâm phạm gặp khó sở pháp lý Khơng dừng lại lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, vấn đề vi phạm quyền có xu hướng lan nhiều lĩnh vực khác Trong năm 2020, Thanh tra Sở KH CN thực tra đột xuất sở hữu trí tuệ theo yêu cầu chủ thể sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh Công ty HONDA Việt Nam Công ty Oranges; phát doanh nghiệp kinh doanh xe máy doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm sơn xây dựng địa bàn tỉnh xâm phạm quyền nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam hiệu lực Tháng 3-2021, Cục Quản lý thị trường Nam Định phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường, Công an tỉnh kiểm tra, phát hiện, xử lý kho tàng trữ hàng hóa giả thương hiệu Hermès, LV, Chanel… thôn Đại Lại, xã Vĩnh Hào (Vụ Bản) Nhằm đưa giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật địa bàn tỉnh, Sở VH, TT DL thực dự án “Tuyên truyền nâng cao nhận thức hỗ trợ đăng ký, phát triển quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan địa bàn tỉnh Nam Định” Dự án hướng tới không nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh quyền tác giả, quyền liên quan mà cịn thúc đẩy tính sáng tạo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, tạo môi trường cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh, góp phần quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế tri thức./ Theo khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, hành vi “sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật” hành vi vi phạm quyền tác giả Ngoài ra, theo quy định quyền nhân thân khoản Điều 19 luật này, tác giả có quyền “đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh khác tác phẩm công bố, sử dụng” Như vậy, trường hợp sử dụng tác phẩm mà không công bố tên tác giả thay tên tác giả tên người khác, hành vi vi phạm quyền nhân thân tác giả Căn khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định quyền tự bảo vệ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, với tư cách chủ thể quyền, tác giả có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định khác pháp luật có liên quan; khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tình trạng vi phạm quyền tác giả sản phẩm văn hóa có số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, điều kiện kinh tế xã hội thấp dẫn đến việc chép lậu kinh doanh sản phẩm chép lậu âm nhạc, phim ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật Phần lớn người dân chưa có ý thức tơn trọng quyền tác giả coi việc sử dụng sản phẩm chép lậu việc bình thường, chưa có ý thức việc phải trả tiền để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, luật pháp bảo vệ quyền tác giả chưa quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (như công ty cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ mạng xã hội) việc bảo vệ quyền tác giả môi trường internet Đặc biệt trách nhiệm doanh nghiệp nhận thông tin hành vi xâm phạm từ chủ thể quyền tác giả Đồng thời, số quy định pháp luật cịn chưa có hướng dẫn rõ ràng, chưa bắt kịp với công nghệ xâm phạm tinh vi, nên khó vào thực tiễn Thứ ba, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả chưa nghiêm, dẫn đến tình trạng xâm phạm, chép lậu, đặc biệt mơi trường internet cịn phổ biến Tình trạng xâm phạm quyền tác giả trực tuyến gây số hệ lụy khiến tác giả, nhà sản xuất, nhà xuất người hoạt động lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật nói chung phải chịu thiệt thịi, khơng đền đáp xứng đáng Nền cơng nghiệp văn hóa, giải trí theo bị kìm hãm Mặt khác, vi phạm khiến Việt Nam nhiều hội hợp tác với đối tác nước để mang đến sản phẩm tinh thần giá trị cho người dân Thí dụ, phát sóng World Cup 2018, VTV đứng trước nguy bị FIFA cắt sóng tình trạng xâm phạm quyền phát sóng tràn lan internet Trong cơng nghiệp 4.0, doanh nghiệp, đơn vị khởi nghiệp ngày sử dụng nhiều phần mềm hoạt động kinh doanh tình trạng xâm phạm quyền tác giả phần mềm khiến cho doanh nghiệp bị tổn hại nặng nề, chí bị lộ bí mật kinh doanh Việc làm động lực đầu tư doanh nghiệp nước lĩnh vực phần mềm vào Việt Nam, ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xây dựng công nghiệp 4.0 Hiệp định CPTPP Quốc hội thông qua đưa nhiều yêu cầu thay đổi, cập nhật hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả Việt Nam Hành lang pháp lý Việt Nam, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn liên quan khác, có quy định tương đối đầy đủ để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Hình năm 2015 có quy định trách nhiệm hình hành vi cố ý chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình hành vi phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Ngồi ra, Bộ Luật Hình quy định trách nhiệm pháp nhân thực hành vi xâm phạm quyền tác giả Những hành vi xâm phạm khác chủ yếu bị xử lý hình thức phạt tiền, buộc dỡ bỏ tiêu hủy tang vật, theo quy định Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Tuy nhiên số điểm mà luật pháp quyền tác giả quyền liên quan chưa đủ rõ phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan tịa án Thí dụ thứ nhất, định nghĩa “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm phương tiện hay hình thức nào” chưa đủ rõ Cụ thể, chép phần khơng quan trọng tác phẩm không bị coi chép Ngược lại, chép phần nhỏ phần đặc sắc tác phẩm nên bị coi hành vi chép Tuy nhiên, thấy theo định nghĩa luật pháp quy định “lượng” hành vi chép chưa có quy định “chất” hành vi Thí dụ thứ hai, luật pháp chưa bắt kịp với công nghệ chép lậu tinh vi môi trường internet Cụ thể, chưa quy định rõ hành vi trang web “nhúng” (embed) đường link dẫn đến phim bị chép lậu lưu trang web khác có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả phim hay khơng Lợi dụng điểm này, nhiều trang web xem phim lậu Việt Nam thường “nhúng” đường link vào trang web để người dùng xem, phim thực chất lưu máy chủ bên thứ ba nước Theo báo cáo GlobalWebIndex, xem thể thao mạng internet trở thành xu hướng, với lượng người sử dụng mạng xã hội để xem kiện thể thao tăng lên phạm vi tồn cầu, có Thái Lan Việt Nam Mức tăng tương ứng tỷ lệ xem thể thao mạng internet năm 2016 2017 quý 1/2018 Thái Lan Việt Nam 27% - 29% 32% Trong Giải Ngoại hạng Anh 2017-2018, số 75% người Việt Nam hỏi cho biết có theo dõi Giải Ngoại hạng Anh có 35% theo dõi qua ti vi, 26% xem internet (GlobalWebIndex) Xu hướng người dùng sử dụng mạng xã hội để xem kiện thể thao thể rõ qua việc đây, mạng xã hội Facebook thức mua quyền phát sóng Giải Ngoại hạng Anh Việt Nam số nước láng giềng khác Thái Lan, Lào, Campuchia ba mùa liên tiếp 2019-2020 Theo ông Nguyễn Thanh Vân, Trưởng phận Sở hữu trí tuệ, Ban Kiểm tra, Đài Truyền hình Việt Nam, thực trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam nghiêm trọng Nhiều chương trình kinh phí lớn mua quyền lại bị Đài khác thu lại phát sóng mà khơng trả phí quyền, hay nhiều chương trình đặc sắc bị chép, phát tán tràn lan internet, in thành băng đĩa bán thị trường Việt Nam có hệ thống quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan quốc gia hội nhập quốc tế Do đó, nhiều vi phạm quyền cơng khai môi trường số bị đối tác quốc tế xử lý, gây thiệt hại cho tổ chức phát sóng thiệt thịi lớn cho người dân Việt Nam Ví dụ, VTVcab bị cắt sóng giải bóng đá Champions League Europa League tháng 5/2017 VTV bị vi phạm quyền Theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách Phát triển Truyền thông, việc vi phạm quyền môi trường số Việt Nam diễn biến phức tạp mối lợi thu lớn Cụ thể, top website vi phạm quyền phim phổ biến Việt Nam phimmoi.net, bilutv.com, phimbathu.com, hdonline.vn, banhtv.com từ tháng 3/2018 - 5/2018 tăng trưởng hàng chục triệu lượt xem; Top website vi phạm quyền thể thao phổ biến Việt Nam ghi nhận gia tăng đột biến chục triệu lượt xem vào giai đoạn giải bóng diễn Ơng Đồng cho rằng, dù quy định pháp luật xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam có tương đối đầy đủ, nhiên riêng với môi trường số - internet thiếu chế pháp lý chặn - gỡ từ ISP (quyền truy cập sử dụng internet) Do tốc độ hình thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mơi trường số nhanh biến thể đa dạng nhiều so với mơi trường vật lý Bên cạnh đó, cơng nghệ phát xử lý vi phạm cần ứng dụng rộng rãi gắn với trách nhiệm đơn vị cung cấp tảng cho link ứng dụng (Tập đoàn Viettel ISP link phimmoi.net, FPT Telecom ISP hdonline.vn ) Một biện pháp quan trọng chặn dòng tiền quảng cáo vào tảng xâm phạm quyền số Các hiệp hội cơng khai danh sách website vi phạm thông tin đến đại lý quảng cáo đưa vào "danh sách đen" để bêu tên doanh nghiệp cố tình quảng cáo website danh sách đen TÀI LIỆU THAM KHẢO vov.vn/ http://baonamdinh.vn/ https://bvhttdl.gov.vn/ https://phan.vn/ ... cãi Những vấn đề pháp lý thực tiễn vi phạm pháp luật quyền Khái niệm quyền tác giả: Khái niệm quyền tác giả theo quy định Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009: ? ?Quyền. .. đổi, cập nhật hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả Vi? ??t Nam Hành lang pháp lý Vi? ??t Nam, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng... vệ quyền lợi người bỏ công sức để sáng tạo tác phẩm NỘI DUNG Vi phạm quyền gì? Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu vi? ??c sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w